tranhang3789
New Member
LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ XXI, thế kỷ của sự đột phá của các ngành Khoa học kỹ thuật, và thực sự
nó đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như lời Các Mác đã tiên đoán. Mỗi một sản
phẩm đều được kết tinh trong đó một lượng chất xám rất lớn. Điều đó cho thấy khả
năng của con người là vô tận, và chỉ có con người mới đóng vai trò quyết định trong
tiến trình phát triển của toàn xã hội. Các sản phẩm hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều
với những hình dạng, mẫu mã, chức năng công dụng ngày càng phong phú và đa dạng.
Chứng tỏ nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của một
doanh nghiệp hay sự tồn tại hay suy vong của mỗi một quốc gia.
Hiện nay, khi nền kinh tế nước ta đã hội nhập với nền kinh tế thế giới, các
doanh nghiệp có cơ hội phát triển và cạnh tranh với hàng hóa trên thị trường không
chỉ trong nước mà có thể vươn ra nước ngoài và trở thành một thương hiệu được
biết đến trên toàn thế giới. Tuy nhiên để làm được điều đó, các doanh nghiệp cần
phải xây dựng cho mình một đội ngũ nhân lực hùng mạnh. Chúng ta có thể khẳng
định rằng: "Nguồn nhân lực chính là chìa khóa dẫn đến thành công". Nguồn nhân
lực có trình độ sẽ là đòn bẩy thúc đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại
hóa đất nước. Với một đất nước đang phát triển và trình độ còn thấp kém như nước
ta thì không thể không xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực để phục vụ
cho những mục tiêu lâu dài được.
Tuy vậy nhưng vấn đề nào cũng có tính hai mặt của nó. Vì thế nên đưa ra
chính sách phát triển nguồn nhân lực thì cũng đồng thời cũng phải quay ngược trở
lại xem chính sách đó tác động như thế nào tới những mục tiêu mà doanh nghiệp đề
ra. Không phải chỉ có riêng với nguồn nhân lực mà với bất cứ vấn đề nào khác, luôn
có hoạt động kiểm tra, đánh giá đi kèn trong suốt quá trình thực hiện để góp phần
đưa doanh nghiệp đến với mục tiêu một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Từ những suy nghĩ trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài: "Đánh giá chất
lượng nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần LILAMA - Thí nghiệm Cơ điện" cho
chuyên đề thực tập của mình.
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
1
Chuyên đề thực tập
Kết cấu chuyên đề gồm có ba phần chính:
Chương I: Thực trạng của Công ty Cổ phần LILAMA - Thí
nghiệm Cơ điện.
Chương II: Thực trạng công tác đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của
Công ty Cổ phần LILAMA - Thí nghiệm Cơ điện
Chương III: Một số biện pháp nâng cao khả năng đánh giá chất lượng
nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần LILAMA - Thí nghiệm Cơ điện
Để hoàn thành được chuyên đề thực tập này. em xin gửi lời Thank chân
thành đến cô giáo Th.S Trần Thị Phương Hiền - giảng viên hướng dẫn thực tập
cùng các anh chị phòng Tổ chức - Hành chính và các phòng ban khác đã giúp đỡ em
rất nhiều trong thời gian thực tập tại Công ty.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoài Nam
Hà Nội, Tháng 12 - 2010
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
2
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẤN LILAMA
THÍ NGHIỆM CƠ ĐIỆN
1.1. Khái quát về công ty:
1.1.1. Tên Công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần Lilama – Thí nghiệm cơ điện.
Tên giao dịch quốc tế: Lilama - Electromechanics Testing Joint Stock
Company.
Tên viết tắt: LILAMA . TESTING
1.1.2. Địa chỉ liên hệ:
Trụ sở chính: 434 – 436 đường Nguyễn Trãi - Xã Trung Văn - Huyện Từ
Liêm - Hà Nội - Việt Nam.
Điện thoại : 84-04.35543839
Fax : 84-04.35543790
Website:
Email: [email protected]
Số đăng ký kinh doanh: 0103003803 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà
Nội cấp ngày 13/03/2008
Vốn điều lệ: 13.500.000.000 đồng
Tổng số lao động: 476 người
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Với tiền thân là Trung tâm nghiên cứu kinh tế kỹ thuật Lắp máy, qua gần 30
năm phấn đấu không ngừng, Công ty đã tạo dựng được uy tín lớn trong lĩnh vực
Xây dựng cơ bản, đã được giao thi công và tham gia thi công nhiều công trình lớn
quan trọng như:công trình thủy điện Hòa Bình, công trình thủy điện Yaly, công
trình nhiệt điện Phả Lại, công trình nhà ga T1, Công trình nhiệt điện Phả Lại II, lắp
đặt điện Công trình B.BRAUN Hà Nội, Công trình Phú Mỹ, Hàm Thuận Đami, Na
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
3
Chuyên đề thực tập
Đương, Cà Mau và gần nhất là Trung tâm hội nghị Quốc gia – Mỹ Đình, công trình
nhiệt điện Uông Bí mở rộng, công trình Thủy điện Sơn La, công trình lọc dầu Dung
Quất, công trình nhiệt điện Nhơn Trạch, công trình Xi măng Thăng Long… Để có
được vị trí như ngày hôm nay đó là cả một kết quả của quá trình nỗ lực không biết
mệt mỏi, của tinh thần, trí tuệ, sáng tạo, của sự học hỏi kết hợp với kinh nghiệm và
nhiệt huyết của bao thế hệ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Chặng đường hình
thành và phát triển của Công ty được đánh dấu bằng bốn mốc thời gian quan trọng:
năm 1980 (thành lập Trung tâm), năm 1993 (đổi tên thành Xí nghiệp Lắp máy và
Thí nghiệm Cơ điện), năm 1996 (đổi tên thành Công ty Lắp máy và Thí nghiệm Cơ
điện), năm 2004 (chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Lăp máy và Thí nghiệm cơ
điện) sau đó đổi tên thành Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện. Mỗi
mốc thời gian đó đều đánh dấu một bước trưởng thành mới của Công ty và là sự
khởi đầu cho bước phát triển tiếp theo.
• Từ năm 1980 đến năm 1990:
Thành lập Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Kỹ Thuật Lắp máy theo quyết định
số 133/BXD/TCLD ngày 19/1/1980 của Bộ Xây dựng. Tại thời điểm thành lập,
Trung tâm có số vốn ban đầu là 355 triệu đồng và lực lượng lao động khoảng hơn
80 người, hoạt động theo giá định mức, 2 xưởng sản xuất thực nghiệm.Trong giai
đoạn này, theo chủ trương chuyên môn hóa ngành nghề của Nhà nước thời kỳ boa
cấp, Trung tâm còn được giao nhiệm vụ lập và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên
cứu kinh tế kỹ thuật, nghiên cứu xây dựng bổ sung hệ thống các tiêu chuẩn định
mức, quy trình, quy phạm kỹ thuật về công tác lắp máy.
Trong thời gian này, Trung tâm còn nhiều khó khăn về vốn và cơ sở vật chất.
Giá trị sản lượng hàng năm còn thấp, trung bình từ 500 – 600 triệu đồng/năm.
Nhưng Trung tâm vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và tạo nền tảng vững
chắc cho sự đi lên trong tương lai.
• Từ năm 1990 đến năm 1996:
Trong giai đoạn này, Đảng và Nhà nước thực hiện chuyển đổi kinh tế trong
nước sang cơ chế mới, xóa bỏ bao cấp, xóa bỏ chuyên môn hóa theo ngành nghề
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
4
Chuyên đề thực tập
nên mô hình hoạt động của Trung tâm là không phù hợp nữa. Theo nghị định số
338/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ngày 20/11/1990 về việc tổ
chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng phù hợp với yêu cầu tình
hình mới, Trung tâm được đổi tên thành Xí nghiệp lắp máy và Thí nghiệm có điện
theo quyết định thành lập số 014A/BXD-TCLD ngày 27/1/1993 của Bộ trưởng Bộ
Xây dựng, là đơn vị trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Lắp máy, hoạt động theo
cách hạch toán độc lập.
Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp có thay đổi với 5 phòng ban nghiệp vụ và các tổ
đội sản xuất, đứng đầu là giám đốc phụ trách toàn bộ các xí nghiệp, 2 phó giám đốc
và 5 trưởng phụ trách các phòng ban và các đội trưởng quản lý tổ đội theo chức
năng, nhiệm vụ được giao.
Vốn ban đầu của Xí nghiệp là 426 triệu đồng, trong đó vốn ngân sách cấp là
188 triệu đồng, vốn tự bổ sung là 238 triệu đồng,
Thời kỳ này sản lượng của Xí nghiệp đã tăng lên xấp xỉ 1 tỷ đồng mỗi năm
nhưng Xí nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
• Từ năm 1996 đến năm 2003:
Năm 1996, theo chủ trương sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước và để phù
hợp với tình hình mới, tăng quy mô hoạt động đáp ứng yêu cầu phát triển, Xí
nghiệp Lắp máy và Thí nghiệm Cơ điện được đổi tên thành Công ty Lắp máy và
THí nghiệm Cơ điện theo Quyết định số 05/BXD-TCLD ngày 2/1/1996 của Bộ Xây
dựng với số vốn ban đầu là 1.507.000.000 đồng.
Công ty không ngừng mở rộng quy mô theo quy hoạch, kế hoạch phát triển
ngành xây dựng của Nhà nước bao gồm: các lĩnh vực thi công lắp đặt thiết bị, dịch
vụ kiểm định chất lượng kỹ thuật về cơ, điện, nhiệt, áp lực, mối nối, khả năng chịu
tải… Công ty có thể tham gia đấu thầu trực tiếp hay nhận công trình do Tổng
Công ty phân xuống, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước.
Với chức năng và nhiệm vụ như trên, quy mô của Công ty ngày càng lớn
mạnh. Giá trị tổng sản lượng trung bình hàng năm đạt từ 10 đến 12 tỷ, có năm đạt
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
5
Chuyên đề thực tập
13 – 14 tỷ; Doanh thu đạt từ 8 đến 10 tỷ, lãi trước thuế trên 500 triệu đồng mỗi năm.
Tuy những con số ấy chưa phải là lớn nhưng từ một doanh nghiệp có quy mô nhỏ
trở thành một doanh nghiệp có quy mô vừa là sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của
Công ty, luôn tự đi lên bằng chính sức lực của mình.
•Từ năm 2004 đến nay:
Theo chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước, ngày
1/1/2004, Công ty đã thực hiện cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Lắp
máy và thí nghiệm Cơ điện theo Quyết định số 54/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng với
số vốn điều lệ 5,6 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Lắp máy và Thí nghiệm Cơ điện đã chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 05 tháng 03 năm 2004 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103003803 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Ngày 04 tháng 07
năm 2007, Công ty đổi giấy phép đăng ký kinh doanh lần 2, đổi tên thành Công ty
cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện và tăng vốn điều lệ lên 13.500.000.000
đồng. Ngyaf 13/03/2008 Công ty thay đổi giấy phép kinh doanh lần 3, Công ty
chuyển trụ sở chính từ 124 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội về số 434 – 436
đường Nguyễn Trãi - Xã Trung Văn – Huyện Từ Liêm – TP Hà Nội.
Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ sư, kỹ thuật giỏi, công nhân lành nghề được
trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị thi công chuyên ngành tiên tiến.
1.2.2. Thành tựu đạt được trong những năm qua:
Hơn 30 năm phấn đấu và trưởng thành, Công ty cổ phần LILAMA – Thí
nghiệm Cơ điện đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng các phần thưởng cao quý:
• Huân chương lao động hạng nhất
• Huân chương lao động hạng hai
• Huân chương lao động hạng ba
• Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
• Bằng khen của Bộ Xay dựng
• Huy chương vàng chất lượng cao ngành Xây dựng
• Cờ thi đua xuất sắc ngành Xây dựng
• Bằng khen về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
6
Chuyên đề thực tập
1.2.3. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
• Xây dựng công trình công nghiệp đường dâp tải điện, trạm biến thế.
• Lắp ráp thiết bị máy móc cho các công trình.
• Sản xuất phụ tùng cấu kiện kim loại cho xây dựng.
• Sản xuất vật liệu xây dựng: Gạch lát, tấm lợp, đá ống lát, đất đèn, ooxxy,
que hàn.
• Kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng.
• Tư vấn thiết kế điện dân dụng và công nghiệp. Thiết kế công nghệ các dây
chuyền sản xuất vật liệu xây dựng, giấy và chế biến lương thực, thực phẩm.
• Lắp đặt điện, nước, thiết bị thong gió, điều hòa không khí.
• Thí nghiệm, kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống thiết bị điện, đo lường, điều
khiển hệ thống truyền tải điện đến 500KV.
• Thí nghiệm, kiểm định cơ nhiệt, chạy thử các dây chuyền công nghệ của
các nhà máy công nghiệp.
• Kiểm tra không hủy (NDT) bằng các phương pháp chụp phóng xạ, siêu âm,
từ tính, thử màu và chân không; Kiểm tra xử lý nhiệt luyện các mối hàn bằng kim
loại (PWHT).
• Cung cấp, lắp đặt, bảo trì thang máy hệ thống chống cháy.
Ngành nghề kinh doanh đa dạng nhưng Công ty luôn phát huy được quyền tự
chủ trong kinh doanh, chủ động lập kế hoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu sử dụng
theo hợp đồng của các đơn vị, công trình trên cả nước.
1.2.4. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện là doanh nghiệp cổ phần
hoạt động với chức năng thực hiện các hoạt động thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị
điện; lắp đặt các thiết bị điện và kiểm tra mối hàn bằng phương pháp không phá
hủy… và các dịch vụ khác.
Với nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh và
kiểm tra mối hàn bằng phương pháp không phá hủy., với một đội ngũ kỹ sư công
nhân lành nghề, Công ty luôn sẵn sàng đáp ứng những những yêu cầu của các công
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
7
Chuyên đề thực tập
trình với hiệu quả cao nhất. Công ty luôn cố gắng nâng cao chất lượng, khả năng
cạnh tranh của mình để mở rộng thị trường ra cả nước.
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện là một trong những thành
viên trực thuộc Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam, có nhiệm vụ thực hiện thi công
lắp đặt thiết bị, dịch vụ kiểm định chất lượng kỹ thuật về cơ, nhiệt, điện, áp lực, mối
nối… cho các công trình mà công ty nhận thực hiện hợp đồng. Công ty có thể nhận
công trình từ Tổng Công ty phân xuống hay tham gia đấu thầu trực tiếp và có thể
lien doanh lien kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để thực hiện thi
công. Chính vì vậy đòi hỏi Công ty phải xây dựng và tổ chức thực hiện các kế
hoạch sản xuất kinh doanh một chính xác. Trong năm 2010 – 2011, Công ty xác
định cho mình nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiếp tục hoạt động kinh donh hiệu quả trong
hoạt động lắp đặt thiết bị, kiểm tra mối hàn… đắp ứng tốt nhất những yêu cầu của
đơn vị, đem lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty. Bên cạnh đó cũng phải tuân thủ các
luật lệ kinh doanh, cập nhật liên tục và kịp thời các chính sách, văn bản pháp lý của
Nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
1.3.1. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý:
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện là một thành viên của
Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty được thực
hiện theo cơ cấu trực tuyến theo chức năng khá gọn nhẹ.
Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy nắm quyền cao nhất là Đại hội Cổ đông. Tổng
giám đốc có trách nhiệm điều hành hoạt động của toàn bộ Công ty. Phó Tổng giám
đốc nhận nhiệm vụ từ giám đốc theo dõi, giám sát hoạt động của cá Phòng ban và
báo cáo lên cho Tổng giám đốc. Kế toán trưởngcó nhiệm vụ theo dõi giám sát hoạt
động Phòng Tài chính - Kế toán và có trách nhiệm báo cáo tình hình cho Tổng giám
đốc. Các Phòng, ban trong Công ty có nhiệm vụ phối hợp với nhau quản lý các đội
thi công. Bên cạnh đó các phòng, ban trong Công ty có trách nhiệm tham mưu cho
Tổng giám đốc đưa ra những chiến lược phát triển của Công ty và những quyết định
kinh doanh một cách kịp thời và hợp lý nhất.
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
8
Chuyên đề thực tập
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Công ty Cổ phần LILAMA
Thí ngiệm Cơ điện
Với sơ đồ hoạt động như thế, các Phòng ban, bộ phận trong Công ty luôn thể
hiện được chức năng và vai trò của mình trong hệ thống. Các Phòng ban luôn có
mối liên hệ với nhau đảm bảo công tác thông tin liên lạc luôn được thông suốt trong
toàn bộ Công ty, tránh tình trạng thông tin bị sai lệch trong quá trình truyền đạt.
Ngoài ra các phòng ban có mối liên hệ với nhau có thể thống nhất ý kiến và trình
lên cấp trên kịp thời, tránh được tình trạng mâu thuẫn trong các ý kiến.
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Nhìn vào sơ đồ trên, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận được quy định như sau:
• Đại hội Cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hay người được cổ đông ủy quyền. Có
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
9
Chuyên đề thực tập
nhiệm vụ thong qua các báo cáo tài chính kiểm toán hàng năm, báo cáo của Ban
kiểm soát, báo cáo của Hội đồng quản trị, và đưa ra kế hoạch phát triển ngắn hạn và
dài hạn của Công ty.
• Hội đồng quản trị: có nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo hoạt động kinh doanh
của Công ty, giám sát Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và các cán bộ quản lý
khác của Công ty.
• Ban giám đốc:
o Tổng giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất về hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và thực hiện các nghị
quyết của Hội đồng Quản trị và Đại Hội cổ đông.
o Phó Tổng giám đốc: là người trực tiếp chịu sự chỉ đạo và giám sát của
Tổng giám đốc, có trách nhiệm tổ chức thực hiện quá trình sản xuất ngay từ những
bước đầu và tham mưu cho Tổng giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc
về những công việc được ủy quyền.
• Ban kiểm soát: có nhiệm vụ xem xét các báo cáo của Công ty trước khi Hội
đồng quản trị chấp thuận và xem xét các kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi
của ban quản lý.
• Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Mỗi một phòng ban đều có một chức năng nhiệm vụ riêng biệt, tổ chức gọn
nhẹ, chuyên môn hóa. Các phòng ban đều có chung một nhiệm vụ là tham mưu cho
Tổng giám đốc hoàn thành chỉ tiêu theo kế hoạch được giao. Công ty có 4 phòng
ban chức năng
o Phòng Tổ chức – Hành chính: có nhiệm vụ thực hiện các công tác chuyên
môn mà Tổng giám đốc phân công. Đề nghị với Tổng giám đốc về cơ cấu, mức
lương, thưởng, kỷ luật đối với các cán bộ công nhân viên thuộc phòng. Đồng thời
theo dõi, kiểm tra, giám sát việc trả lương, tính công, tính lương hang tháng của các
phòng ban; xây dựng tổ chức các hoạt động chăm lo cho đời sống tinh thần cho các
cán bộ trong Công ty. Thực hiện công tác Y tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao
động toàn Công ty. Và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và Pháp luật trước
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
10
Chuyên đề thực tập
những việc mình đã làm.
o Phòng Kế toán – Tài chính: có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán chính xác,
đầy đủ các chỉ tiê, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các chi phí của
toàn Công ty, làm cơ sở cho việc quyết toán lương, thưởng cho các cán bộ công
nhân viên của Công ty. Đồng thời phải báo cáo tình hình tài chính cho Tổng giám
đốc một cách kịp thời, đảm bảo việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vào các hoạt động
sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cho Công ty.
o Phòng Kinh tế – Kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh theo từng thời kỳ và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch cho Tổng giám đốc
theo tháng, quý, năm. Đồng thời phân bổ tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất, dự trữ
một cách hợp lý để làm cơ sở cho việc quyết toán lương của phong Kế toán – Tài
chính cũng như sửa chữa điều chỉnh kịp thời những sai sót có thể xảy ra. Quản lý
các văn bản, hợp đồng kinh tế và các tài liệu có liên quan khác.
o Phòng thiết bị vật tư: có nhiệm vụ cung cấp thiết bị vật tư từ kho của Công
ty cho các đơn vị thi công, thu hồi vật tư từ các Công trình về kho của Công ty khi
vật tư không sử dụng đến hay đã hoàn thành. Đồng thời kiểm tra, giám sát số
lượng, chất lượng hang hóa khi xuất, nhập từ kho của Công ty và có báo cáo cụ thể
cho Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc.
• Các đội thi công: là đơn vị cơ bản tạo ra lợi nhuận cho Công ty, gồm có 4
loại đội thi công:
o Các đội kiểm tra mối hàn: Có nhiệm vụ kiểm tra mối hàn bằng các phương
pháp không phá hủy như siêu âm, từ tính, chụp phóng xạ… và báo cáo cho lãnh đạo
để có những biện pháp đảm bảo hiệu quả trong thực hiện thi công.
o Các đội xây lắp: có nhiệm vụ sản xuất và lắp đặt các thiết bị phục vụ cho
các công trình công ngiệp, công trình dân dụng…
o Các đội lắp máy: có nhiệm vụ đưa vào vận hành các nhà máy điện, các dây
chuyền công nghệ, công nghiệp…
o Các đội thí nghiệm điện: có nhiệm vụ phát hiện kịp thời các sai sót của
thiết bị do chế tạo hay trong quá trình lắp đặt và kịp thời khắc phục. Đồng thời kiểm
tra các thông số kỹ thuật có phù hợp với yêu cầu của thiết kế hay không, đánh giá
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
11
Chuyên đề thực tập
khả năng đưa các thiết bị đó vào hoạt động.
1.4. Một số đặc điểm đặc thù của Công ty:
1.4.1. Sản phẩm, dịch vụ của Công ty:
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện hoạt động với các chức năng cơ
bản là lắp đặt thiết bị điện; thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện và kiểm tra các mối hàn
bằng phương pháp không phá hủy. Trong đó hoạt động thí nghiệm cơ điện như kiểm tra
các mối hàn bằng phương pháp không phá hủy và các thí nghiệm hiệu chỉnh tất cả các
thiết bị điện, thiết bị tự động… được sử dụng trong các công trình công nghiệp và dân
dụng nhằm đảm bảo các thong số kỹ thuật cho quá trình sử dụng, sản xuất và vận hành là
chức năng đặc thù riêng có của Công ty trong Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam. Hiện tại,
Công ty không chỉ tiến hành kiểm tra thí nghiệm tại các công trình do Tổng Công ty Lắp
máy, Bộ xây dựng thi công mà còn triển khai các Công trình do Tổng Công ty Điện lực
Việt Nam, các Bộ khác hay tự đảm nhiệm thi công.
Đối với hoạt động thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện thì hiện nay, Công ty đang
tiến hành thực hiện các hoạt động thí nghiệm cơ bản cho máy biến áp, thí nghiệm cầu
dao cao thế SF6, thí nghiệm cáp 24KV, thí nghiệm tiếp địa, thí nghiệm biến dòng điện,
thí nghiệm aptomat hạ thế 1000, kiểm tra thí nghiệm hiệu chỉnh Vôn kế, Ampe kế, thí
nghiệm thanh cái, thí nghiệm động cơ hạ thế…Với mỗi hoạt động thí nghiệm cơ bản
đều được hướng dẫn chi tiết nhằm đảm bảo chất lượng của hoạt động kiểm tra kỹ thuật,
kiểm tra hiệu chỉnh và thí nghiệm thiết bị. Công ty đã có những tiến bộ vượt bậc với
khả năng lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh đưa vào vận hành an toàn, hiệu quả các nhà
máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, và các dây chuyền công nghệ có cấp điện
áp đến 500KV.Hiện tại, Công ty đang tiến hành chuẩn bị lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh
đưa vào vân hành các nhà máy, công trình lớn như Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn, Nhà
máy Thủy điện Đồng Nai, Nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch I, dây chuyền 2 Xi măng
Bỉm Sơn, Nhà máy Sông Thao, Nhà máy Xi măng Thăng Long…
Song song với hoạt động thí nghiệm, hiệu chỉnh để đua vào vận hành các máy
móc thiết bị điện phục vụ cho các công trình công nghiệp và công trình dân dụng,
Công ty đã tận dụng năng lực sẵn có của mình dựa trên năng lực kỹ thuật của các
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
12
Chuyên đề thực tập
cán bộ, kỹ sư và công nghệ máy móc chuyên dung để tiến hành lắp đặt các thiết bị
điện với hiệu quả cao. Với hoạt động lắp đặt thiết bị điện, sản phẩm của Công ty
thường mang tính đơn chiếc, thực hiện theo đơn đặt hàng qua đấu thầu hay do
Tổng Công ty giao xuống. Sản phẩm được tiêu thụ theo giá dự toán hay theo thỏa
thuận với nhà đầu tư. Với nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động lắp đặt thiết bị
điện, Công ty đã thành công trong việc lắp đặt thiết bị cơ khí cho trạm bơm nước
Yên Sở - Dự án Thoát nước Hà Nội II, lắp đặt dây chuyền công nghệ cho dự án
Trạm Xử lý nước thải Khu công nghiệp Mỹ Hào, Hưng Yên…
Bên cạnh đó không thể không nhắc đến hoạt động kiểm tra mối hàn bằng
phương pháp không phá hủy (NDT). Công ty có nhiều phương tiện kỹ thuật hiện
đại chuyên dùng trong công tác kiểm tra mối hàn bằng phương pháp không phá hủy
như: máy dó khuyết tật bằng siêu âm, từ tính; thiết bị chụp ảnh phóng xạ công
nghiệp Ir-192… có đủ khả năng kiểm trs được các mối hàn phù hợp với các yêu cầu
của từng dự án, công trình. Công ty đã tiến hành kiểm tra các mối hàn cho các nhà
máy nhiệt điện Uông Bí, nhà máy lọc dầu Dung Quất, các tuyến ống áp lực cao cho
nhà máy thủy điện, than máy nghiền cho nhà máy Xi măng Sông Thao… Chất
lượng dịch vụ của Công ty luôn được các nhà đầu tư đánh giá cao.
Cơ cấu doanh thu qua các năm
Đơn vị tính : VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Hoạt động lắp đặt thiết bị điện 17.502.795.643 25,76 15.391.612.692 31,21
Hoạt động thí nghiệm, hiệu chỉnh
thiết bị điện
10.562.805.645 15,54 9.652.472.251 49,22
Kiểm tra mối hàn bằng phương
pháp không phá hủy (NDT)
39.893.006.124 58,7 24.271.206.536 19,57
Tổng cộng 67.958.607.412 100 49.315.291.479 100
Nguồn: Phòng Kinh tế - Kỹ thuật Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện
1.4.2. Trình độ công nghệ của Công ty:
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm cơ điện là một trong những công ty
sớm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất kinh doanh. Các máy
móc thiết bị của Công ty luôn được đầu tư đồng bộ, đúng lúc phục vụ cho quá trình
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
13
Chuyên đề thực tập
sản xuất kinh doanh. Từ khi thành lập đến nay, Công ty không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ bằng cách bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực và tiếp cận
những tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ, nhằm cung cấp những dịch vụ chất
lượng tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng.
Hiện tại Công ty đang sử dụng một số máy móc thiết bị hiện đại, đảm bảo các yêu
cầu kỹ thuật, chất lượng và an toàn cho hoạt động kinh doanh để thực hiện các dự án lớn.
Máy móc thiết bị của Công ty
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
14
Chuyên đề thực tập
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
15
Chuyên đề thực tập
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
16
Chuyên đề thực tập
Nguồn: Phòng Thiết bị vật tư Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện
1.4.3. Thị trường khách hàng:
Thị trường hoạt động chủ yếu của Công ty chủ yếu là khu vực Miền Bắc và
Miền Trung, trong đó lớn nhất là khu vực Miền Trung, tiếp đến là Miền Bắc, còn lại
một phần nhỏ dành cho thị trường Miền Nam. Khu vực Miền Bắc và Miền Trung là
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
17
Chuyên đề thực tập
những khu vực đang thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước
về xây dựng, lắp đặt nhà máy, thiết bị, khi đó nhu cầu về hoạt động thí nghiệm, hiệu
chỉnh và lắp đặt các thiết bị điện sẽ không ngừng gia tăng; đây chính là lĩnh vực thế
mạnh của Công ty.
Tuy nhiên cùng với sự hội nhập của nền kinh tế với nền kinh tế thế giới, nhất
là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới
WTO thì nhu cầu về các dự án, các công trình, nhà máy điện… ngày càng tăng lên.
Do đó Công ty có nhiều cơ hội để phát triển hơn nữa vì các thị trường vẫn còn đang
rất tiềm năng. Trong thời gian tới, Công ty đã có kế hoạch nhằm mở rộng thị phần
sang các khu vực khác, nhưng thị trường tập trung chủ yếu vẫn là khu vực Miền
Bắc và Miền Trung.
Bên cạnh đó Công ty, Công ty luôn chú trọng đến hoạt động marketing,
nghiên cứu thị trường nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cho từng giai đoạn,
phát triển thương hiệu, tiếp cận giải đáp những thắc mắc từ khách hàng. Mọi ý kiến
phản hồi từ phía khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của Công ty đều được tiếp thu và
có biện pháp khắc phục kịp thời. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ không ngừng nâng
cao tạo nên thương hiệu riêng của Công ty. Ngoài ra, công ty còn chủ động tìm
kiếm, liên kết với những đối tác có uy tín trong lĩnh vực cung cấp vật liệu cho các
công trình của Công ty, từ đó không những giảm được giá thành mà còn đảm bảo
chất lượng thi công của công trình. Các hình ảnh về hoạt động, dịch vụ và thành tựu
của Công ty luôn được cập nhật trên Website của Công ty nhằm củng cố và quảng
bá rộng rãi hình ảnh của mình đến với khách hàng.
Với tất cả những hoạt động đó, Công ty đã ký kết và thực hiện được nhiều
công trình hiện đại, không ngừng nâng cao vị thế trong ngành.
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
18
Chuyên đề thực tập
Một số Công trình lớn đã được thực hiện hay đã ký kết
Nguồn: Phòng Kinh tế - Kỹ Thuật Công ty Cổ phần LILAMA – Yhis nghiệm Cơ điện
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
19
Chuyên đề thực tập
1.4.4. Tình hình tài chính:
Bảng cân đối kế toán năm 2009
Đơn vị tính: VND
Tài sản Đầu năm Cuối năm Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm
I -TSNH 33.843.956.988 26.601.558.259 I - Nợ 42.009.338.031 39.459.324.001
1. Tiền 977.170.449 1.100.277.159
1. Nợ ngắn
hạn
30.580.287.131 27.122.709.017
2. Đầu tư NH - - 1.1.Nợ NH 10.005.013.741 10.381.809.845
3. Phải thu NH 24.902.855.877 12.660.151.970 1.2. Phải trả 20.575.273.390 16.740899172
4. Hàng tồn kho 6.652.727.881 12.224.213.594 2. Nợ dài hạn 11.429.050.900 12.336.614.984
5. TS NH khác 1.311.202.781 616.915.536 2.1. Nợ DH 10.542.622.328 11.505.344.950
II .TSDH 28.485.452.546 32.039.163.773
2.2. Phải trả
Dh
986.428.572 831.270.034
1. Thu DH - - II - Vốn CSH 20.320.071.503 19.181.398.031
2.TSCĐ 27.959.414.384 31.458.601.653 1. Vốn CSH 20.176.264.068 19.261.494.506
2.1. TSCĐHH 8.514.180.513 10.515.621.224 1.1. Vốn CSH 13.500.000.000 13.500.000.000
2.2.TSCĐ thuê TC 3.177.607.494 4.571.354.052 1.2. Vốn CP 1.165.180.000 1.165.180.000
2.3.TSCĐ VH 16.267.626.377 16.371.626.377 1.3. Vốn khác - -
2.4.XDCSHT - - 1.4. CP quỹ * 2.021.588.965 700.575.783
3. BĐS đầu tư - -
1.6. LN chưa
PP
3.489.495.103 3.895.738.723
4. Đầu tư TC - - 1.7. ĐTXDCB - -
5. TSDH khác 526.038.162 580.562.120 2. Quỹ khác 143.807.435 (80.096.475)
Tổng TS 62.329.409.534 58.640.722.032 Tổng NV 62.329.409.534 58.640.722.032
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
20
Chuyên đề thực tập
Các chỉ số tài chính cơ bản:
Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
4.1 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
- Hệ số thanh toán ngắn hạn (TSLĐ/Nợ ngắn hạn)
- Hệ số thanh toán nhanh ((TSLĐ – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn)
0,98
0,53
1,11
0,98
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn:
-1 Hệ số Nợ/ Tổng TS
-2 Hệ số Nợ/Vốn CSH
0.67
2.05
0.67
2.07
3. Chỉ tiêu năng lực hoạt động
-1 Vòng quay Hàng tồn kho
-2 Doanh thu thuần / tổng TS
5,35
2,32
4,22
0,81
4.2 Chỉ tiêu khả năng sinh lời
-1 Lợi nhuận sau thuế/ DT thuần
-2 Lợi nhuận sau thuế/ VCSH
-3 Lợi nhuân sau thuế /Tổng TS
-4 Lợi nhuận HĐSXKD/Doanh thu thuần
5,53%
39,00%
12,81%
5,80%
4,90%
12,25%
4,00%
6,73%
Nguồn: Phòng Tài ch ính - Kế toán Công ty Cổ phần LILAMA - Thí Nghiệm Cơ điện
• Chỉ tiêu cơ cấu vốn:
Qua bảng trên ta thấy, tài sản lưu động của Công ty đảm bảo đủ khả năng tài
trợ cho các khoản nợ ngắn hạn, các hệ số về khả năng thanh toán của Công ty đều
xấp xỉ mức 1 và giữ được sự ổn định qua các năm. Điều đó nói lên rằng Công ty
đang sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, không có tình trạng dự trữ hàng tồn
kho quá nhiều cũng như tình trạng trả chậm và nợ phải thu khó đòi từ khách hàng.
Năm 2009, chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh khá cao và gần bằng chỉ tiêu
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
21
Chuyên đề thực tập
thanh toán hiện hành do Công ty duy trì lượng hàng tồn kho thấp.
• Chỉ tiêu năng lực hoạt động:
Vòng quay hang tồn kho trong năm 2009 do tốc độ giảm giá vốn hàng bán lớn
hơn so với tốc độ giảm giá trị hàng tồn kho qua các năm. Hệ số DT thuần/Tổng TS
trong năm 2009 giảm khá mạnh so với năm 2008 (0,81 so với 2,32). Nguyên nhân
là do tổng TS năm 2009 chỉ tăng 6% so với năm 2008 trong khi DT thuần năm 2009
lại giảm 27% so với năm 2008.
• Chỉ tiêu khả năng sinh lời:
Lợi nhuận năm 2009 của Công ty cao hơn so với năm 2008, tuy nhiên các chỉ
tiêu sinh lời năm 2009 lại giảm so với năm 2008 cho thấy kết quả hoạt động kinh
doanh năm 2009 đạt hiệu quả chưa cao. Nguyên nhân là do các dự án thi công năm
2009 đều đang ở giai đoạn cuối mà các dự án mới lại đang được triển khai. Công ty
tập trung chủ yếu vào các dự án đã thi công từ năm trước đang ở giai đoạn kết thúc,
đồng thời thực hiện một số hợp đồng ký kết với Tổng Công ty, những hợp đồng này
có giá trị không lớn.
1.4.5. Nguồn nhân lực của Công ty:
Tổng số lao động trong Tổng Công ty tính đến thời điểm 31/3/2010 là 476
người, trong đó cơ cấu theo trình độ lao động như sau:
Cơ cấu lao động năm 2009 của Công ty
STT Trình độ lao động Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Trình độ trên Đại học - -
2 Trình độ Đại học 46 9,66
3 Trình độ Cao đẳng và Trung cấp 21 4,41
4 Lao động có tay nghề 409 85,92
Tổng cộng 476 100
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
22
Chuyên đề thực tập
Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh vài năm gần đây của Công ty:
Từ khi chính thức thành lập và đi vào hoạt động đến nay, kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty cho thấy tình hình tăng trưởng của Công ty luôn ở mức khả
quan, tốc độ tăng trưởng nhanh thể hiện qua các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.
Điều đó được thể hiện ở bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dưới đây
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Đơn vị: VNĐ
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện ........................................................................ 27 2.3.1. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua các nhóm chỉ tiêu về trí lực: . 27 2.3.1.1.Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua cơ cấu: .............................. 28 2.3.1.2.Đánh giá chất luợng nguồn nhân lực qua trình độ tay nghề .............. 30 2.3.1.3.Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua trình độ học vấn ............... 31 2.3.2. ánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua các chỉ tiêu về thể lực ............. 33 2 . 3 . 3 . Đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c q u a c á c n h ó m c h ỉ t i ê u v ề n h â n c á c h .......... 35 2 . 3 . 4 Đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c q u a k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h ................................................................................................ 38 2.3.4.1. Khả năng thực hiện nhiệm vụ năm 2008 so với năm 2007 ............... 38 2.3.4.2. Khả năng thực hiện nhiệm vụ năm 2009 so với năm 2008 ............. 39 2.3.5. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua công tác đào tạo và phát triển của Công ty ........................................................................................................ 41 2.3.5.1. Quy chế đào tạo và phát triển của Công ty: ...................................... 41 2.3.5.2. Xác định nhu cầu đào tạo: ................................................................. 42 2.3.5.3. Tổ chức chương trình đào tạo ........................................................... 43 2.3.5.4. Chi phí đào tạo .................................................................................. 45 2.3.5.5. Kết quả đào tạo ................................................................................. 45 2.4. Đánh giá tổng quan về công tác đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Công ty ................................................................................................................. 47 3.1 C ơ h ộ i , t h á c h t h ứ c v à x u h ư ớ n g p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c c ủ a C ô n g t y : 48 3.1.1.Cơ hội ....................................................................................................... 48 3.1.2.Khó khăn ................................................................................................... 49 3.1.3.Định hướng phát triển của Công ty .......................................................... 49 3.1.3.1. Định hướng phát triển chung ............................................................ 49 3.1.3.2.Định hướng phát triển nguồn nhân lực .............................................. 50
Thế kỷ XXI, thế kỷ của sự đột phá của các ngành Khoa học kỹ thuật, và thực sự nó đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như lời Các Mác đã tiên đoán. Mỗi một sản phẩm đều được kết tinh trong đó một lượng chất xám rất lớn. Điều đó cho thấy khả năng của con người là vô tận, và chỉ có con người mới đóng vai trò quyết định trong tiến trình phát triển của toàn xã hội. Các sản phẩm hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều với những hình dạng, mẫu mã, chức năng công dụng ngày càng phong phú và đa dạng. Chứng tỏ nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp hay sự tồn tại hay suy vong của
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
đang fix
Thế kỷ XXI, thế kỷ của sự đột phá của các ngành Khoa học kỹ thuật, và thực sự
nó đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như lời Các Mác đã tiên đoán. Mỗi một sản
phẩm đều được kết tinh trong đó một lượng chất xám rất lớn. Điều đó cho thấy khả
năng của con người là vô tận, và chỉ có con người mới đóng vai trò quyết định trong
tiến trình phát triển của toàn xã hội. Các sản phẩm hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều
với những hình dạng, mẫu mã, chức năng công dụng ngày càng phong phú và đa dạng.
Chứng tỏ nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của một
doanh nghiệp hay sự tồn tại hay suy vong của mỗi một quốc gia.
Hiện nay, khi nền kinh tế nước ta đã hội nhập với nền kinh tế thế giới, các
doanh nghiệp có cơ hội phát triển và cạnh tranh với hàng hóa trên thị trường không
chỉ trong nước mà có thể vươn ra nước ngoài và trở thành một thương hiệu được
biết đến trên toàn thế giới. Tuy nhiên để làm được điều đó, các doanh nghiệp cần
phải xây dựng cho mình một đội ngũ nhân lực hùng mạnh. Chúng ta có thể khẳng
định rằng: "Nguồn nhân lực chính là chìa khóa dẫn đến thành công". Nguồn nhân
lực có trình độ sẽ là đòn bẩy thúc đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại
hóa đất nước. Với một đất nước đang phát triển và trình độ còn thấp kém như nước
ta thì không thể không xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực để phục vụ
cho những mục tiêu lâu dài được.
Tuy vậy nhưng vấn đề nào cũng có tính hai mặt của nó. Vì thế nên đưa ra
chính sách phát triển nguồn nhân lực thì cũng đồng thời cũng phải quay ngược trở
lại xem chính sách đó tác động như thế nào tới những mục tiêu mà doanh nghiệp đề
ra. Không phải chỉ có riêng với nguồn nhân lực mà với bất cứ vấn đề nào khác, luôn
có hoạt động kiểm tra, đánh giá đi kèn trong suốt quá trình thực hiện để góp phần
đưa doanh nghiệp đến với mục tiêu một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Từ những suy nghĩ trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài: "Đánh giá chất
lượng nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần LILAMA - Thí nghiệm Cơ điện" cho
chuyên đề thực tập của mình.
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
1
Chuyên đề thực tập
Kết cấu chuyên đề gồm có ba phần chính:
Chương I: Thực trạng của Công ty Cổ phần LILAMA - Thí
nghiệm Cơ điện.
Chương II: Thực trạng công tác đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của
Công ty Cổ phần LILAMA - Thí nghiệm Cơ điện
Chương III: Một số biện pháp nâng cao khả năng đánh giá chất lượng
nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần LILAMA - Thí nghiệm Cơ điện
Để hoàn thành được chuyên đề thực tập này. em xin gửi lời Thank chân
thành đến cô giáo Th.S Trần Thị Phương Hiền - giảng viên hướng dẫn thực tập
cùng các anh chị phòng Tổ chức - Hành chính và các phòng ban khác đã giúp đỡ em
rất nhiều trong thời gian thực tập tại Công ty.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoài Nam
Hà Nội, Tháng 12 - 2010
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
2
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẤN LILAMA
THÍ NGHIỆM CƠ ĐIỆN
1.1. Khái quát về công ty:
1.1.1. Tên Công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần Lilama – Thí nghiệm cơ điện.
Tên giao dịch quốc tế: Lilama - Electromechanics Testing Joint Stock
Company.
Tên viết tắt: LILAMA . TESTING
1.1.2. Địa chỉ liên hệ:
Trụ sở chính: 434 – 436 đường Nguyễn Trãi - Xã Trung Văn - Huyện Từ
Liêm - Hà Nội - Việt Nam.
Điện thoại : 84-04.35543839
Fax : 84-04.35543790
Website:
You must be registered for see links
Email: [email protected]
Số đăng ký kinh doanh: 0103003803 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà
Nội cấp ngày 13/03/2008
Vốn điều lệ: 13.500.000.000 đồng
Tổng số lao động: 476 người
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Với tiền thân là Trung tâm nghiên cứu kinh tế kỹ thuật Lắp máy, qua gần 30
năm phấn đấu không ngừng, Công ty đã tạo dựng được uy tín lớn trong lĩnh vực
Xây dựng cơ bản, đã được giao thi công và tham gia thi công nhiều công trình lớn
quan trọng như:công trình thủy điện Hòa Bình, công trình thủy điện Yaly, công
trình nhiệt điện Phả Lại, công trình nhà ga T1, Công trình nhiệt điện Phả Lại II, lắp
đặt điện Công trình B.BRAUN Hà Nội, Công trình Phú Mỹ, Hàm Thuận Đami, Na
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
3
Chuyên đề thực tập
Đương, Cà Mau và gần nhất là Trung tâm hội nghị Quốc gia – Mỹ Đình, công trình
nhiệt điện Uông Bí mở rộng, công trình Thủy điện Sơn La, công trình lọc dầu Dung
Quất, công trình nhiệt điện Nhơn Trạch, công trình Xi măng Thăng Long… Để có
được vị trí như ngày hôm nay đó là cả một kết quả của quá trình nỗ lực không biết
mệt mỏi, của tinh thần, trí tuệ, sáng tạo, của sự học hỏi kết hợp với kinh nghiệm và
nhiệt huyết của bao thế hệ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Chặng đường hình
thành và phát triển của Công ty được đánh dấu bằng bốn mốc thời gian quan trọng:
năm 1980 (thành lập Trung tâm), năm 1993 (đổi tên thành Xí nghiệp Lắp máy và
Thí nghiệm Cơ điện), năm 1996 (đổi tên thành Công ty Lắp máy và Thí nghiệm Cơ
điện), năm 2004 (chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Lăp máy và Thí nghiệm cơ
điện) sau đó đổi tên thành Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện. Mỗi
mốc thời gian đó đều đánh dấu một bước trưởng thành mới của Công ty và là sự
khởi đầu cho bước phát triển tiếp theo.
• Từ năm 1980 đến năm 1990:
Thành lập Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Kỹ Thuật Lắp máy theo quyết định
số 133/BXD/TCLD ngày 19/1/1980 của Bộ Xây dựng. Tại thời điểm thành lập,
Trung tâm có số vốn ban đầu là 355 triệu đồng và lực lượng lao động khoảng hơn
80 người, hoạt động theo giá định mức, 2 xưởng sản xuất thực nghiệm.Trong giai
đoạn này, theo chủ trương chuyên môn hóa ngành nghề của Nhà nước thời kỳ boa
cấp, Trung tâm còn được giao nhiệm vụ lập và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên
cứu kinh tế kỹ thuật, nghiên cứu xây dựng bổ sung hệ thống các tiêu chuẩn định
mức, quy trình, quy phạm kỹ thuật về công tác lắp máy.
Trong thời gian này, Trung tâm còn nhiều khó khăn về vốn và cơ sở vật chất.
Giá trị sản lượng hàng năm còn thấp, trung bình từ 500 – 600 triệu đồng/năm.
Nhưng Trung tâm vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và tạo nền tảng vững
chắc cho sự đi lên trong tương lai.
• Từ năm 1990 đến năm 1996:
Trong giai đoạn này, Đảng và Nhà nước thực hiện chuyển đổi kinh tế trong
nước sang cơ chế mới, xóa bỏ bao cấp, xóa bỏ chuyên môn hóa theo ngành nghề
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
4
Chuyên đề thực tập
nên mô hình hoạt động của Trung tâm là không phù hợp nữa. Theo nghị định số
338/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ngày 20/11/1990 về việc tổ
chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng phù hợp với yêu cầu tình
hình mới, Trung tâm được đổi tên thành Xí nghiệp lắp máy và Thí nghiệm có điện
theo quyết định thành lập số 014A/BXD-TCLD ngày 27/1/1993 của Bộ trưởng Bộ
Xây dựng, là đơn vị trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Lắp máy, hoạt động theo
cách hạch toán độc lập.
Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp có thay đổi với 5 phòng ban nghiệp vụ và các tổ
đội sản xuất, đứng đầu là giám đốc phụ trách toàn bộ các xí nghiệp, 2 phó giám đốc
và 5 trưởng phụ trách các phòng ban và các đội trưởng quản lý tổ đội theo chức
năng, nhiệm vụ được giao.
Vốn ban đầu của Xí nghiệp là 426 triệu đồng, trong đó vốn ngân sách cấp là
188 triệu đồng, vốn tự bổ sung là 238 triệu đồng,
Thời kỳ này sản lượng của Xí nghiệp đã tăng lên xấp xỉ 1 tỷ đồng mỗi năm
nhưng Xí nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
• Từ năm 1996 đến năm 2003:
Năm 1996, theo chủ trương sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước và để phù
hợp với tình hình mới, tăng quy mô hoạt động đáp ứng yêu cầu phát triển, Xí
nghiệp Lắp máy và Thí nghiệm Cơ điện được đổi tên thành Công ty Lắp máy và
THí nghiệm Cơ điện theo Quyết định số 05/BXD-TCLD ngày 2/1/1996 của Bộ Xây
dựng với số vốn ban đầu là 1.507.000.000 đồng.
Công ty không ngừng mở rộng quy mô theo quy hoạch, kế hoạch phát triển
ngành xây dựng của Nhà nước bao gồm: các lĩnh vực thi công lắp đặt thiết bị, dịch
vụ kiểm định chất lượng kỹ thuật về cơ, điện, nhiệt, áp lực, mối nối, khả năng chịu
tải… Công ty có thể tham gia đấu thầu trực tiếp hay nhận công trình do Tổng
Công ty phân xuống, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước.
Với chức năng và nhiệm vụ như trên, quy mô của Công ty ngày càng lớn
mạnh. Giá trị tổng sản lượng trung bình hàng năm đạt từ 10 đến 12 tỷ, có năm đạt
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
5
Chuyên đề thực tập
13 – 14 tỷ; Doanh thu đạt từ 8 đến 10 tỷ, lãi trước thuế trên 500 triệu đồng mỗi năm.
Tuy những con số ấy chưa phải là lớn nhưng từ một doanh nghiệp có quy mô nhỏ
trở thành một doanh nghiệp có quy mô vừa là sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của
Công ty, luôn tự đi lên bằng chính sức lực của mình.
•Từ năm 2004 đến nay:
Theo chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước, ngày
1/1/2004, Công ty đã thực hiện cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Lắp
máy và thí nghiệm Cơ điện theo Quyết định số 54/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng với
số vốn điều lệ 5,6 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Lắp máy và Thí nghiệm Cơ điện đã chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 05 tháng 03 năm 2004 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103003803 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Ngày 04 tháng 07
năm 2007, Công ty đổi giấy phép đăng ký kinh doanh lần 2, đổi tên thành Công ty
cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện và tăng vốn điều lệ lên 13.500.000.000
đồng. Ngyaf 13/03/2008 Công ty thay đổi giấy phép kinh doanh lần 3, Công ty
chuyển trụ sở chính từ 124 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội về số 434 – 436
đường Nguyễn Trãi - Xã Trung Văn – Huyện Từ Liêm – TP Hà Nội.
Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ sư, kỹ thuật giỏi, công nhân lành nghề được
trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị thi công chuyên ngành tiên tiến.
1.2.2. Thành tựu đạt được trong những năm qua:
Hơn 30 năm phấn đấu và trưởng thành, Công ty cổ phần LILAMA – Thí
nghiệm Cơ điện đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng các phần thưởng cao quý:
• Huân chương lao động hạng nhất
• Huân chương lao động hạng hai
• Huân chương lao động hạng ba
• Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
• Bằng khen của Bộ Xay dựng
• Huy chương vàng chất lượng cao ngành Xây dựng
• Cờ thi đua xuất sắc ngành Xây dựng
• Bằng khen về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
6
Chuyên đề thực tập
1.2.3. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
• Xây dựng công trình công nghiệp đường dâp tải điện, trạm biến thế.
• Lắp ráp thiết bị máy móc cho các công trình.
• Sản xuất phụ tùng cấu kiện kim loại cho xây dựng.
• Sản xuất vật liệu xây dựng: Gạch lát, tấm lợp, đá ống lát, đất đèn, ooxxy,
que hàn.
• Kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng.
• Tư vấn thiết kế điện dân dụng và công nghiệp. Thiết kế công nghệ các dây
chuyền sản xuất vật liệu xây dựng, giấy và chế biến lương thực, thực phẩm.
• Lắp đặt điện, nước, thiết bị thong gió, điều hòa không khí.
• Thí nghiệm, kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống thiết bị điện, đo lường, điều
khiển hệ thống truyền tải điện đến 500KV.
• Thí nghiệm, kiểm định cơ nhiệt, chạy thử các dây chuyền công nghệ của
các nhà máy công nghiệp.
• Kiểm tra không hủy (NDT) bằng các phương pháp chụp phóng xạ, siêu âm,
từ tính, thử màu và chân không; Kiểm tra xử lý nhiệt luyện các mối hàn bằng kim
loại (PWHT).
• Cung cấp, lắp đặt, bảo trì thang máy hệ thống chống cháy.
Ngành nghề kinh doanh đa dạng nhưng Công ty luôn phát huy được quyền tự
chủ trong kinh doanh, chủ động lập kế hoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu sử dụng
theo hợp đồng của các đơn vị, công trình trên cả nước.
1.2.4. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện là doanh nghiệp cổ phần
hoạt động với chức năng thực hiện các hoạt động thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị
điện; lắp đặt các thiết bị điện và kiểm tra mối hàn bằng phương pháp không phá
hủy… và các dịch vụ khác.
Với nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh và
kiểm tra mối hàn bằng phương pháp không phá hủy., với một đội ngũ kỹ sư công
nhân lành nghề, Công ty luôn sẵn sàng đáp ứng những những yêu cầu của các công
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
7
Chuyên đề thực tập
trình với hiệu quả cao nhất. Công ty luôn cố gắng nâng cao chất lượng, khả năng
cạnh tranh của mình để mở rộng thị trường ra cả nước.
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện là một trong những thành
viên trực thuộc Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam, có nhiệm vụ thực hiện thi công
lắp đặt thiết bị, dịch vụ kiểm định chất lượng kỹ thuật về cơ, nhiệt, điện, áp lực, mối
nối… cho các công trình mà công ty nhận thực hiện hợp đồng. Công ty có thể nhận
công trình từ Tổng Công ty phân xuống hay tham gia đấu thầu trực tiếp và có thể
lien doanh lien kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để thực hiện thi
công. Chính vì vậy đòi hỏi Công ty phải xây dựng và tổ chức thực hiện các kế
hoạch sản xuất kinh doanh một chính xác. Trong năm 2010 – 2011, Công ty xác
định cho mình nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiếp tục hoạt động kinh donh hiệu quả trong
hoạt động lắp đặt thiết bị, kiểm tra mối hàn… đắp ứng tốt nhất những yêu cầu của
đơn vị, đem lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty. Bên cạnh đó cũng phải tuân thủ các
luật lệ kinh doanh, cập nhật liên tục và kịp thời các chính sách, văn bản pháp lý của
Nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
1.3.1. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý:
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện là một thành viên của
Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty được thực
hiện theo cơ cấu trực tuyến theo chức năng khá gọn nhẹ.
Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy nắm quyền cao nhất là Đại hội Cổ đông. Tổng
giám đốc có trách nhiệm điều hành hoạt động của toàn bộ Công ty. Phó Tổng giám
đốc nhận nhiệm vụ từ giám đốc theo dõi, giám sát hoạt động của cá Phòng ban và
báo cáo lên cho Tổng giám đốc. Kế toán trưởngcó nhiệm vụ theo dõi giám sát hoạt
động Phòng Tài chính - Kế toán và có trách nhiệm báo cáo tình hình cho Tổng giám
đốc. Các Phòng, ban trong Công ty có nhiệm vụ phối hợp với nhau quản lý các đội
thi công. Bên cạnh đó các phòng, ban trong Công ty có trách nhiệm tham mưu cho
Tổng giám đốc đưa ra những chiến lược phát triển của Công ty và những quyết định
kinh doanh một cách kịp thời và hợp lý nhất.
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
8
Chuyên đề thực tập
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Công ty Cổ phần LILAMA
Thí ngiệm Cơ điện
Với sơ đồ hoạt động như thế, các Phòng ban, bộ phận trong Công ty luôn thể
hiện được chức năng và vai trò của mình trong hệ thống. Các Phòng ban luôn có
mối liên hệ với nhau đảm bảo công tác thông tin liên lạc luôn được thông suốt trong
toàn bộ Công ty, tránh tình trạng thông tin bị sai lệch trong quá trình truyền đạt.
Ngoài ra các phòng ban có mối liên hệ với nhau có thể thống nhất ý kiến và trình
lên cấp trên kịp thời, tránh được tình trạng mâu thuẫn trong các ý kiến.
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Nhìn vào sơ đồ trên, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận được quy định như sau:
• Đại hội Cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hay người được cổ đông ủy quyền. Có
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
9
Chuyên đề thực tập
nhiệm vụ thong qua các báo cáo tài chính kiểm toán hàng năm, báo cáo của Ban
kiểm soát, báo cáo của Hội đồng quản trị, và đưa ra kế hoạch phát triển ngắn hạn và
dài hạn của Công ty.
• Hội đồng quản trị: có nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo hoạt động kinh doanh
của Công ty, giám sát Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và các cán bộ quản lý
khác của Công ty.
• Ban giám đốc:
o Tổng giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất về hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và thực hiện các nghị
quyết của Hội đồng Quản trị và Đại Hội cổ đông.
o Phó Tổng giám đốc: là người trực tiếp chịu sự chỉ đạo và giám sát của
Tổng giám đốc, có trách nhiệm tổ chức thực hiện quá trình sản xuất ngay từ những
bước đầu và tham mưu cho Tổng giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc
về những công việc được ủy quyền.
• Ban kiểm soát: có nhiệm vụ xem xét các báo cáo của Công ty trước khi Hội
đồng quản trị chấp thuận và xem xét các kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi
của ban quản lý.
• Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Mỗi một phòng ban đều có một chức năng nhiệm vụ riêng biệt, tổ chức gọn
nhẹ, chuyên môn hóa. Các phòng ban đều có chung một nhiệm vụ là tham mưu cho
Tổng giám đốc hoàn thành chỉ tiêu theo kế hoạch được giao. Công ty có 4 phòng
ban chức năng
o Phòng Tổ chức – Hành chính: có nhiệm vụ thực hiện các công tác chuyên
môn mà Tổng giám đốc phân công. Đề nghị với Tổng giám đốc về cơ cấu, mức
lương, thưởng, kỷ luật đối với các cán bộ công nhân viên thuộc phòng. Đồng thời
theo dõi, kiểm tra, giám sát việc trả lương, tính công, tính lương hang tháng của các
phòng ban; xây dựng tổ chức các hoạt động chăm lo cho đời sống tinh thần cho các
cán bộ trong Công ty. Thực hiện công tác Y tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao
động toàn Công ty. Và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và Pháp luật trước
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
10
Chuyên đề thực tập
những việc mình đã làm.
o Phòng Kế toán – Tài chính: có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán chính xác,
đầy đủ các chỉ tiê, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các chi phí của
toàn Công ty, làm cơ sở cho việc quyết toán lương, thưởng cho các cán bộ công
nhân viên của Công ty. Đồng thời phải báo cáo tình hình tài chính cho Tổng giám
đốc một cách kịp thời, đảm bảo việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vào các hoạt động
sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cho Công ty.
o Phòng Kinh tế – Kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh theo từng thời kỳ và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch cho Tổng giám đốc
theo tháng, quý, năm. Đồng thời phân bổ tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất, dự trữ
một cách hợp lý để làm cơ sở cho việc quyết toán lương của phong Kế toán – Tài
chính cũng như sửa chữa điều chỉnh kịp thời những sai sót có thể xảy ra. Quản lý
các văn bản, hợp đồng kinh tế và các tài liệu có liên quan khác.
o Phòng thiết bị vật tư: có nhiệm vụ cung cấp thiết bị vật tư từ kho của Công
ty cho các đơn vị thi công, thu hồi vật tư từ các Công trình về kho của Công ty khi
vật tư không sử dụng đến hay đã hoàn thành. Đồng thời kiểm tra, giám sát số
lượng, chất lượng hang hóa khi xuất, nhập từ kho của Công ty và có báo cáo cụ thể
cho Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc.
• Các đội thi công: là đơn vị cơ bản tạo ra lợi nhuận cho Công ty, gồm có 4
loại đội thi công:
o Các đội kiểm tra mối hàn: Có nhiệm vụ kiểm tra mối hàn bằng các phương
pháp không phá hủy như siêu âm, từ tính, chụp phóng xạ… và báo cáo cho lãnh đạo
để có những biện pháp đảm bảo hiệu quả trong thực hiện thi công.
o Các đội xây lắp: có nhiệm vụ sản xuất và lắp đặt các thiết bị phục vụ cho
các công trình công ngiệp, công trình dân dụng…
o Các đội lắp máy: có nhiệm vụ đưa vào vận hành các nhà máy điện, các dây
chuyền công nghệ, công nghiệp…
o Các đội thí nghiệm điện: có nhiệm vụ phát hiện kịp thời các sai sót của
thiết bị do chế tạo hay trong quá trình lắp đặt và kịp thời khắc phục. Đồng thời kiểm
tra các thông số kỹ thuật có phù hợp với yêu cầu của thiết kế hay không, đánh giá
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
11
Chuyên đề thực tập
khả năng đưa các thiết bị đó vào hoạt động.
1.4. Một số đặc điểm đặc thù của Công ty:
1.4.1. Sản phẩm, dịch vụ của Công ty:
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện hoạt động với các chức năng cơ
bản là lắp đặt thiết bị điện; thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện và kiểm tra các mối hàn
bằng phương pháp không phá hủy. Trong đó hoạt động thí nghiệm cơ điện như kiểm tra
các mối hàn bằng phương pháp không phá hủy và các thí nghiệm hiệu chỉnh tất cả các
thiết bị điện, thiết bị tự động… được sử dụng trong các công trình công nghiệp và dân
dụng nhằm đảm bảo các thong số kỹ thuật cho quá trình sử dụng, sản xuất và vận hành là
chức năng đặc thù riêng có của Công ty trong Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam. Hiện tại,
Công ty không chỉ tiến hành kiểm tra thí nghiệm tại các công trình do Tổng Công ty Lắp
máy, Bộ xây dựng thi công mà còn triển khai các Công trình do Tổng Công ty Điện lực
Việt Nam, các Bộ khác hay tự đảm nhiệm thi công.
Đối với hoạt động thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện thì hiện nay, Công ty đang
tiến hành thực hiện các hoạt động thí nghiệm cơ bản cho máy biến áp, thí nghiệm cầu
dao cao thế SF6, thí nghiệm cáp 24KV, thí nghiệm tiếp địa, thí nghiệm biến dòng điện,
thí nghiệm aptomat hạ thế 1000, kiểm tra thí nghiệm hiệu chỉnh Vôn kế, Ampe kế, thí
nghiệm thanh cái, thí nghiệm động cơ hạ thế…Với mỗi hoạt động thí nghiệm cơ bản
đều được hướng dẫn chi tiết nhằm đảm bảo chất lượng của hoạt động kiểm tra kỹ thuật,
kiểm tra hiệu chỉnh và thí nghiệm thiết bị. Công ty đã có những tiến bộ vượt bậc với
khả năng lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh đưa vào vận hành an toàn, hiệu quả các nhà
máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, và các dây chuyền công nghệ có cấp điện
áp đến 500KV.Hiện tại, Công ty đang tiến hành chuẩn bị lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh
đưa vào vân hành các nhà máy, công trình lớn như Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn, Nhà
máy Thủy điện Đồng Nai, Nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch I, dây chuyền 2 Xi măng
Bỉm Sơn, Nhà máy Sông Thao, Nhà máy Xi măng Thăng Long…
Song song với hoạt động thí nghiệm, hiệu chỉnh để đua vào vận hành các máy
móc thiết bị điện phục vụ cho các công trình công nghiệp và công trình dân dụng,
Công ty đã tận dụng năng lực sẵn có của mình dựa trên năng lực kỹ thuật của các
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
12
Chuyên đề thực tập
cán bộ, kỹ sư và công nghệ máy móc chuyên dung để tiến hành lắp đặt các thiết bị
điện với hiệu quả cao. Với hoạt động lắp đặt thiết bị điện, sản phẩm của Công ty
thường mang tính đơn chiếc, thực hiện theo đơn đặt hàng qua đấu thầu hay do
Tổng Công ty giao xuống. Sản phẩm được tiêu thụ theo giá dự toán hay theo thỏa
thuận với nhà đầu tư. Với nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động lắp đặt thiết bị
điện, Công ty đã thành công trong việc lắp đặt thiết bị cơ khí cho trạm bơm nước
Yên Sở - Dự án Thoát nước Hà Nội II, lắp đặt dây chuyền công nghệ cho dự án
Trạm Xử lý nước thải Khu công nghiệp Mỹ Hào, Hưng Yên…
Bên cạnh đó không thể không nhắc đến hoạt động kiểm tra mối hàn bằng
phương pháp không phá hủy (NDT). Công ty có nhiều phương tiện kỹ thuật hiện
đại chuyên dùng trong công tác kiểm tra mối hàn bằng phương pháp không phá hủy
như: máy dó khuyết tật bằng siêu âm, từ tính; thiết bị chụp ảnh phóng xạ công
nghiệp Ir-192… có đủ khả năng kiểm trs được các mối hàn phù hợp với các yêu cầu
của từng dự án, công trình. Công ty đã tiến hành kiểm tra các mối hàn cho các nhà
máy nhiệt điện Uông Bí, nhà máy lọc dầu Dung Quất, các tuyến ống áp lực cao cho
nhà máy thủy điện, than máy nghiền cho nhà máy Xi măng Sông Thao… Chất
lượng dịch vụ của Công ty luôn được các nhà đầu tư đánh giá cao.
Cơ cấu doanh thu qua các năm
Đơn vị tính : VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Hoạt động lắp đặt thiết bị điện 17.502.795.643 25,76 15.391.612.692 31,21
Hoạt động thí nghiệm, hiệu chỉnh
thiết bị điện
10.562.805.645 15,54 9.652.472.251 49,22
Kiểm tra mối hàn bằng phương
pháp không phá hủy (NDT)
39.893.006.124 58,7 24.271.206.536 19,57
Tổng cộng 67.958.607.412 100 49.315.291.479 100
Nguồn: Phòng Kinh tế - Kỹ thuật Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện
1.4.2. Trình độ công nghệ của Công ty:
Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm cơ điện là một trong những công ty
sớm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất kinh doanh. Các máy
móc thiết bị của Công ty luôn được đầu tư đồng bộ, đúng lúc phục vụ cho quá trình
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
13
Chuyên đề thực tập
sản xuất kinh doanh. Từ khi thành lập đến nay, Công ty không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ bằng cách bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực và tiếp cận
những tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ, nhằm cung cấp những dịch vụ chất
lượng tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng.
Hiện tại Công ty đang sử dụng một số máy móc thiết bị hiện đại, đảm bảo các yêu
cầu kỹ thuật, chất lượng và an toàn cho hoạt động kinh doanh để thực hiện các dự án lớn.
Máy móc thiết bị của Công ty
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
14
Chuyên đề thực tập
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
15
Chuyên đề thực tập
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
16
Chuyên đề thực tập
Nguồn: Phòng Thiết bị vật tư Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện
1.4.3. Thị trường khách hàng:
Thị trường hoạt động chủ yếu của Công ty chủ yếu là khu vực Miền Bắc và
Miền Trung, trong đó lớn nhất là khu vực Miền Trung, tiếp đến là Miền Bắc, còn lại
một phần nhỏ dành cho thị trường Miền Nam. Khu vực Miền Bắc và Miền Trung là
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
17
Chuyên đề thực tập
những khu vực đang thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước
về xây dựng, lắp đặt nhà máy, thiết bị, khi đó nhu cầu về hoạt động thí nghiệm, hiệu
chỉnh và lắp đặt các thiết bị điện sẽ không ngừng gia tăng; đây chính là lĩnh vực thế
mạnh của Công ty.
Tuy nhiên cùng với sự hội nhập của nền kinh tế với nền kinh tế thế giới, nhất
là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới
WTO thì nhu cầu về các dự án, các công trình, nhà máy điện… ngày càng tăng lên.
Do đó Công ty có nhiều cơ hội để phát triển hơn nữa vì các thị trường vẫn còn đang
rất tiềm năng. Trong thời gian tới, Công ty đã có kế hoạch nhằm mở rộng thị phần
sang các khu vực khác, nhưng thị trường tập trung chủ yếu vẫn là khu vực Miền
Bắc và Miền Trung.
Bên cạnh đó Công ty, Công ty luôn chú trọng đến hoạt động marketing,
nghiên cứu thị trường nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cho từng giai đoạn,
phát triển thương hiệu, tiếp cận giải đáp những thắc mắc từ khách hàng. Mọi ý kiến
phản hồi từ phía khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của Công ty đều được tiếp thu và
có biện pháp khắc phục kịp thời. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ không ngừng nâng
cao tạo nên thương hiệu riêng của Công ty. Ngoài ra, công ty còn chủ động tìm
kiếm, liên kết với những đối tác có uy tín trong lĩnh vực cung cấp vật liệu cho các
công trình của Công ty, từ đó không những giảm được giá thành mà còn đảm bảo
chất lượng thi công của công trình. Các hình ảnh về hoạt động, dịch vụ và thành tựu
của Công ty luôn được cập nhật trên Website của Công ty nhằm củng cố và quảng
bá rộng rãi hình ảnh của mình đến với khách hàng.
Với tất cả những hoạt động đó, Công ty đã ký kết và thực hiện được nhiều
công trình hiện đại, không ngừng nâng cao vị thế trong ngành.
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
18
Chuyên đề thực tập
Một số Công trình lớn đã được thực hiện hay đã ký kết
Nguồn: Phòng Kinh tế - Kỹ Thuật Công ty Cổ phần LILAMA – Yhis nghiệm Cơ điện
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
19
Chuyên đề thực tập
1.4.4. Tình hình tài chính:
Bảng cân đối kế toán năm 2009
Đơn vị tính: VND
Tài sản Đầu năm Cuối năm Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm
I -TSNH 33.843.956.988 26.601.558.259 I - Nợ 42.009.338.031 39.459.324.001
1. Tiền 977.170.449 1.100.277.159
1. Nợ ngắn
hạn
30.580.287.131 27.122.709.017
2. Đầu tư NH - - 1.1.Nợ NH 10.005.013.741 10.381.809.845
3. Phải thu NH 24.902.855.877 12.660.151.970 1.2. Phải trả 20.575.273.390 16.740899172
4. Hàng tồn kho 6.652.727.881 12.224.213.594 2. Nợ dài hạn 11.429.050.900 12.336.614.984
5. TS NH khác 1.311.202.781 616.915.536 2.1. Nợ DH 10.542.622.328 11.505.344.950
II .TSDH 28.485.452.546 32.039.163.773
2.2. Phải trả
Dh
986.428.572 831.270.034
1. Thu DH - - II - Vốn CSH 20.320.071.503 19.181.398.031
2.TSCĐ 27.959.414.384 31.458.601.653 1. Vốn CSH 20.176.264.068 19.261.494.506
2.1. TSCĐHH 8.514.180.513 10.515.621.224 1.1. Vốn CSH 13.500.000.000 13.500.000.000
2.2.TSCĐ thuê TC 3.177.607.494 4.571.354.052 1.2. Vốn CP 1.165.180.000 1.165.180.000
2.3.TSCĐ VH 16.267.626.377 16.371.626.377 1.3. Vốn khác - -
2.4.XDCSHT - - 1.4. CP quỹ * 2.021.588.965 700.575.783
3. BĐS đầu tư - -
1.6. LN chưa
PP
3.489.495.103 3.895.738.723
4. Đầu tư TC - - 1.7. ĐTXDCB - -
5. TSDH khác 526.038.162 580.562.120 2. Quỹ khác 143.807.435 (80.096.475)
Tổng TS 62.329.409.534 58.640.722.032 Tổng NV 62.329.409.534 58.640.722.032
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
20
Chuyên đề thực tập
Các chỉ số tài chính cơ bản:
Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
4.1 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
- Hệ số thanh toán ngắn hạn (TSLĐ/Nợ ngắn hạn)
- Hệ số thanh toán nhanh ((TSLĐ – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn)
0,98
0,53
1,11
0,98
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn:
-1 Hệ số Nợ/ Tổng TS
-2 Hệ số Nợ/Vốn CSH
0.67
2.05
0.67
2.07
3. Chỉ tiêu năng lực hoạt động
-1 Vòng quay Hàng tồn kho
-2 Doanh thu thuần / tổng TS
5,35
2,32
4,22
0,81
4.2 Chỉ tiêu khả năng sinh lời
-1 Lợi nhuận sau thuế/ DT thuần
-2 Lợi nhuận sau thuế/ VCSH
-3 Lợi nhuân sau thuế /Tổng TS
-4 Lợi nhuận HĐSXKD/Doanh thu thuần
5,53%
39,00%
12,81%
5,80%
4,90%
12,25%
4,00%
6,73%
Nguồn: Phòng Tài ch ính - Kế toán Công ty Cổ phần LILAMA - Thí Nghiệm Cơ điện
• Chỉ tiêu cơ cấu vốn:
Qua bảng trên ta thấy, tài sản lưu động của Công ty đảm bảo đủ khả năng tài
trợ cho các khoản nợ ngắn hạn, các hệ số về khả năng thanh toán của Công ty đều
xấp xỉ mức 1 và giữ được sự ổn định qua các năm. Điều đó nói lên rằng Công ty
đang sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, không có tình trạng dự trữ hàng tồn
kho quá nhiều cũng như tình trạng trả chậm và nợ phải thu khó đòi từ khách hàng.
Năm 2009, chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh khá cao và gần bằng chỉ tiêu
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
21
Chuyên đề thực tập
thanh toán hiện hành do Công ty duy trì lượng hàng tồn kho thấp.
• Chỉ tiêu năng lực hoạt động:
Vòng quay hang tồn kho trong năm 2009 do tốc độ giảm giá vốn hàng bán lớn
hơn so với tốc độ giảm giá trị hàng tồn kho qua các năm. Hệ số DT thuần/Tổng TS
trong năm 2009 giảm khá mạnh so với năm 2008 (0,81 so với 2,32). Nguyên nhân
là do tổng TS năm 2009 chỉ tăng 6% so với năm 2008 trong khi DT thuần năm 2009
lại giảm 27% so với năm 2008.
• Chỉ tiêu khả năng sinh lời:
Lợi nhuận năm 2009 của Công ty cao hơn so với năm 2008, tuy nhiên các chỉ
tiêu sinh lời năm 2009 lại giảm so với năm 2008 cho thấy kết quả hoạt động kinh
doanh năm 2009 đạt hiệu quả chưa cao. Nguyên nhân là do các dự án thi công năm
2009 đều đang ở giai đoạn cuối mà các dự án mới lại đang được triển khai. Công ty
tập trung chủ yếu vào các dự án đã thi công từ năm trước đang ở giai đoạn kết thúc,
đồng thời thực hiện một số hợp đồng ký kết với Tổng Công ty, những hợp đồng này
có giá trị không lớn.
1.4.5. Nguồn nhân lực của Công ty:
Tổng số lao động trong Tổng Công ty tính đến thời điểm 31/3/2010 là 476
người, trong đó cơ cấu theo trình độ lao động như sau:
Cơ cấu lao động năm 2009 của Công ty
STT Trình độ lao động Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Trình độ trên Đại học - -
2 Trình độ Đại học 46 9,66
3 Trình độ Cao đẳng và Trung cấp 21 4,41
4 Lao động có tay nghề 409 85,92
Tổng cộng 476 100
SVTH: Nguyễn Hoài Nam Lớp: QTKDCN&XD 49C
22
Chuyên đề thực tập
Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh vài năm gần đây của Công ty:
Từ khi chính thức thành lập và đi vào hoạt động đến nay, kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty cho thấy tình hình tăng trưởng của Công ty luôn ở mức khả
quan, tốc độ tăng trưởng nhanh thể hiện qua các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.
Điều đó được thể hiện ở bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dưới đây
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Đơn vị: VNĐ
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần LILAMA – Thí nghiệm Cơ điện ........................................................................ 27 2.3.1. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua các nhóm chỉ tiêu về trí lực: . 27 2.3.1.1.Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua cơ cấu: .............................. 28 2.3.1.2.Đánh giá chất luợng nguồn nhân lực qua trình độ tay nghề .............. 30 2.3.1.3.Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua trình độ học vấn ............... 31 2.3.2. ánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua các chỉ tiêu về thể lực ............. 33 2 . 3 . 3 . Đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c q u a c á c n h ó m c h ỉ t i ê u v ề n h â n c á c h .......... 35 2 . 3 . 4 Đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c q u a k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h ................................................................................................ 38 2.3.4.1. Khả năng thực hiện nhiệm vụ năm 2008 so với năm 2007 ............... 38 2.3.4.2. Khả năng thực hiện nhiệm vụ năm 2009 so với năm 2008 ............. 39 2.3.5. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực qua công tác đào tạo và phát triển của Công ty ........................................................................................................ 41 2.3.5.1. Quy chế đào tạo và phát triển của Công ty: ...................................... 41 2.3.5.2. Xác định nhu cầu đào tạo: ................................................................. 42 2.3.5.3. Tổ chức chương trình đào tạo ........................................................... 43 2.3.5.4. Chi phí đào tạo .................................................................................. 45 2.3.5.5. Kết quả đào tạo ................................................................................. 45 2.4. Đánh giá tổng quan về công tác đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Công ty ................................................................................................................. 47 3.1 C ơ h ộ i , t h á c h t h ứ c v à x u h ư ớ n g p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c c ủ a C ô n g t y : 48 3.1.1.Cơ hội ....................................................................................................... 48 3.1.2.Khó khăn ................................................................................................... 49 3.1.3.Định hướng phát triển của Công ty .......................................................... 49 3.1.3.1. Định hướng phát triển chung ............................................................ 49 3.1.3.2.Định hướng phát triển nguồn nhân lực .............................................. 50
Thế kỷ XXI, thế kỷ của sự đột phá của các ngành Khoa học kỹ thuật, và thực sự nó đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như lời Các Mác đã tiên đoán. Mỗi một sản phẩm đều được kết tinh trong đó một lượng chất xám rất lớn. Điều đó cho thấy khả năng của con người là vô tận, và chỉ có con người mới đóng vai trò quyết định trong tiến trình phát triển của toàn xã hội. Các sản phẩm hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều với những hình dạng, mẫu mã, chức năng công dụng ngày càng phong phú và đa dạng. Chứng tỏ nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp hay sự tồn tại hay suy vong của
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
đang fix