nh0c_m1tu0t_94

New Member

Download miễn phí Đề tài Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt tại khu vực trường Đại học Y Hà Nội thông qua các vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh và xác định một số vi khuẩn gây ô nhiễm thường gặp trong nước





MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Vai trò của nước sạch
1.2. Tình hình ô nhiễm môi trường nước
1.2.1. Định nghĩa
1.2.2. Nguyên nhân ô nhiễm nước bề mặt
1.2.3. Nguyên nhân ô nhiễm nước ngầm
1.2.4. Tình hình nghiên cứu vi sinh vật gây ô nhiễm nguồn nước trên thế giới
1.2.5. Tình hình nghiên cứu vi sinh vật gây ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
1.3. Các vi sinh vật có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước
1.4. Các chỉ điểm vi sinh vật đánh giá vệ sinh nước sinh hoạt
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Vật liệu
2.2.1. công cụ lấy mẫu
2.2.2. Môi trường nuôi cấy và xác định vi khuẩn
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Kỹ thuật lấy mẫu nước xét nghiệm
2.3.2. Kỹ thuật xử lý mẫu và xác định các vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh
2.3.2.1. Xử lý mẫu
2.3.2.2. Kỹ thuật xác định các vi khuẩn chỉ điểm, vệ sinh nước sinh hoạt
2.3.3. Phương pháp phân lập và xác định các vi khuẩn gây bệnh
2.3.3.1. Phân lập và xác định các vi khuẩn gây bệnh đường ruột
2.3.3.2. Phân lập và xác định Staphylococcus aureus
2.3.3.3. Phân lập và xác định Pseudomonas aeruginosa
2.3.4. Tiêu chuẩn đánh giá nước sinh hoạt
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ
3.1. Đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế năm 1992
3.2. Đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế về vệ sinh nước sinh hoạt năm 2002
Chương 4: Bàn luận
4.1. Chất lượng nước sinh hoạt tại trường Đại học Y Hà Nội
4.1.1. Kết quả nghiên cứu các vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh trong nước sinh hoạt tại trường Đại học Y Hà Nội
4.1.2. Tình hình ô nhiễm các vi khuẩn có khả năng gây bệnh
4.2. Mức độ ô nhiễm nước sinh hoạt tại các khu vực lấy mẫu
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nghiên cứu ở Philippines (1991), người ta đã thấy 50% tổng số mẫu nước giếng khơi có chỉ số fecal coliform trên 101 [1]. Một số tác giả cũng lưu ý đến sự ô nhiễm nguồn nước ở một số nơi và hiểm hoạ của việc này. Poclkin (1987) khi nghiên cứu chất lượng nước các vùng hạ lưu sông Cama (Liên Xô cũ ) vào mùa xuân hè đã thấy có 96% số mẫu có chỉ số E.coli là 102 - 103, độ nhiễm khuẩn được đánh giá là cao [20].
1.2.4. Tình hình nghiên cứu vi sinh vật gây ô nhiễm nguồn nước trên Thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều vụ dịch liên quan đến nguồn nước. ở Hoa Kì năm 1971-1985 có 502 vụ dịch với 111.228 người mắc, 42% số vụ dịch với 68% số người mắc là do nguồn nước công cộng, do nước bề mặt chiếm 24% số vụ dịch và 32% các trường hợp mắc [31].
Cũng tại Hoa Kì, năm 1987, 88% vụ dịch ỉa chảy mãn tính kéo dài nhiều tháng đều do nước bị ô nhiễm [31].
Từ năm 1985, WHO cũng đã đánh giá tại các nước châu á, 60% người bị nhiễm trùng và 40% các trường hợp tử vong là do các căn bệnh truyền qua nước [36].
Moe CL, 1991, nghiên cứu về ô nhiễm do fecal coliform trong các mẫu nước giếng khơi nhận thấy: 65% số mẫu có số vi khuẩn lớn hơn 101 vi khuẩn chỉ điểm/ 100ml [30].
1.2.5. Tình hình nghiên cứu vi sinh vật gây ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
Nguyễn Đình Sỏi và cộng sự, 1994 tại Thái Bình kiểm tra 164 mẫu nước giếng về vi sinh vật, chỉ số coliform không đạt tiêu chuẩn vệ sinh chiếm hơn 99% và chỉ số fecal coliform vượt quá tiêu chuẩn chiếm gần 93% [15].
Nguyễn Đình Sơn và cộng sự, 1994: kiểm tra chất lượng vệ sinh các nguồn nước ở Thừa Thiên Huế cho thấy: 1/2 số mẫu nước sông không đạt vệ sinh [17] .
Phạm Thị Xá, Hà Ngư và cộng sự, từ tháng 1/1990-tháng 7/1992 nghiên cứu về vi sinh vật của 54 mẫu nước nguồn cung cấp cho thị xã Thanh Hoá thấy tới 95,8% số mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh [27].
Tại một số tỉnh phía bắc: Hải Phòng, 1987, Trần Huy Bích cho thấy tại vòi nước có 66% không đạt tiêu chuẩn vệ sinh [2].
Vũ Đức Vọng, 1992, nghiên cứu ở Tây Nguyên cho thấy nước bị nhiễm bẩn các chất hữu cơ và vi sinh vật theo mức độ bẩn 52%, cấm dùng chiếm 8% [26].
Còn theo nghiên cứu về tình trạng nước sinh hoạt của Đào Xuân Vĩnh, Nguyễn Thế Vinh và cộng sự ở Tây Nguyên thấy 90,14% mẫu nước suối và sông không đạt tiêu chuẩn vệ sinh [25].
Tại đồng bằng Sông Cửu Long, Lê Thế Thự, 1995, nghiên cứu các nguồn nước bề mặt thấy fecal coliform từ 1,3-2,7.105/100ml nước [20].
Theo Trương Xuân Liễu và cộng sự, 1994, tại 3 xã huyện Cần Giờ có 393 trường hợp bị tả nhưng vụ dịch đã được dập tắt nhanh chóng do đã xử lý vệ sinh nguồn nước [10].
1.3. Các vi sinh vật có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước
Nước là môi trường trung gian vận chuyển mầm bệnh tới con người. Các vi sinh vật có nguy cơ cao gây ô nhiễm nguồn nước như:
- Các vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột: Salmonella, Shigella, enterobacter, Klebsiella, E.coli.
- Vi khuẩn tả.
- Các vi khuẩn hay gặp trong nhiễm trùng bệnh viện: Staphylococcus aureus, P.aeruginosa.
- Các virus : Virus viêm gan, ...
Song, trong đề tài này vì điều kiện và kinh phí có hạn nên chúng tui chỉ đề cập về lĩnh vực vi khuẩn.
1.4. Các chỉ điểm vi sinh vật đánh giá vệ sinh nước sinh hoạt
Trước đây để đánh giá một nguồn nước đạt chỉ tiêu về vệ sinh, người ta thường dùng các vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm như: E.coli (được áp dụng theo phương pháp Vincent), Streptococcus, Clotridium [23], [36].
Năm 1984, tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo hai chỉ số: coliform và fecal coliform để đánh giá chất lượng nước sinh hoạt [37].
Coliform là những trực khuẩn Gram(-), hiếu khí, kỵ khí tuỳ tiện, không có nha bào, có khả năng lên men lactose, sinh axit, sinh hơi ở nhiệt độ 37oC trong vòng 48 giờ. Coliform sống ở đường tiêu hoá của người và động vật, chúng còn được tìm thấy cả trong môi trường đất, nước, rau quả…. Nhóm coliform bao gồm các giống loài: E.coli, Citrobacter, Enterobacter, Klebsiella, Serratia... chúng được coi là chỉ điểm vệ sinh quan trọng. Sự có mặt của chúng chứng minh rằng biện pháp khử trùng là không đạt hiệu qủa đối với nước đã xử lý, chứng minh nguy cơ chứa đựng các mầm bệnh.
Fecal coliform là các vi khuẩn trong số các coliform, chúng có thể phát triển và lên men được lactose ở nhiệt độ 40-45oC. Fecal coliform bao gồm một tỷ lệ lớn E.coli, nhất là typ I và II. Fecal coliform có tác dụng để chứng tỏ đã có sự ô nhiễm do phân người và động vật.
Ngoài ra để xác định nguồn nước bị ô nhiễm phân người và động vật đã lâu người ta dựa vào vi khuẩn chỉ điểm Clostridium perfringenes. Clostridium perfringenes là trực khuẩn, kỵ khí tuyệt đối, có vỏ, không có lông và không di động, sinh H2S. Clostridium perfringenes cũng được coi là một chỉ điểm vệ sinh vì thường được phát hiện thấy trong phân người và động vật. Chúng là vi khuẩn có nha bào nên chịu được nhiệt độ cao vì vậy có thể tồn tại lâu dài ở ngoại cảnh.
Trước tình hình ô nhiễm môi trường nước và ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ con người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, khu vực trường Đại học Y Hà Nội là khu vực hỗn hợp bao gồm khu ký túc xá của học viên, sinh viên là những người hàng ngày công tác và học tập tại các bệnh viện, thường xuyên tiếp xúc với người bệnh. Khu các bộ môn thường xuyên nhận và xử lý các bệnh phẩm có liên quan đến người bệnh để phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu. Vì vậy, vấn đề quản lý chất thải, tình trạng môi trường có đảm bảo hay không đã gợi ý chúng tui tiến hành đề tài này.
Chương 2
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu: gồm 4 khu vực
+Khu vực hành chính, giảng đường, nhà ăn, nhà xe.
+Khu ký túc xá của học viên, sinh viên (các nhà E1, E2, E3, E5).
+Khu các bộ môn có mối liên quan tới nguồn lây nhiễm.
+Bể đầu nguồn cung cấp nước.
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
+Khu vực hành chính (nhà A1) lấy 4 mẫu. Nhà ăn lấy 2 mẫu, một mẫu lấy từ vòi, một mẫu lấy từ bể chứa. Khu giảng đường : lấy 7 mẫu. Nhà xe lấy 1 mẫu.
Tổng cộng : 14 mẫu.
+Khu ký túc xá của học viên và sinh viên , mỗi nhà có 5 bể, mỗi bể lấy thay mặt 1 mẫu. Riêng 2 nhà sinh viên E1, E2, mỗi nhà lấy thêm 5 mẫu ở công cụ chứa nước dự trữ.
Tổng cộng: 30 mẫu.
+Khu các bộ môn:Các bộ môn Vi sinh vật, Sinh lý , Sinh lý bệnh, Hoá sinh: mỗi bộ môn lấy 3 mẫu. Các bộ môn còn lại: Sinh học-Di truyền, Mô học, Labo trung tâm, Dược lý, khoa Y tế công cộng: mỗi bộ môn lấy 2 mẫu.
Tổng cộng: 22 mẫu.
+Bể đầu nguồn cung cấp nước: 4 mẫu đã lọc hoàn chỉnh được bơm đi sử dụng.
Tổng cộng: 4 mẫu.
*Vậy tổng số mẫu nghiên cứu: 70 mẫu.
2.2. Vật liệu
2.2.1. công cụ lấy mẫu
- Lọ thuỷ tinh đã khử trùng, dung tích 100 ml.
- Đèn cồn.
2.2.2. Môi trường nuôi cấy và xác định vi khuẩn (của hãng Merck- Đức)
- Canh thang lactose loãng.
- Canh thang lactose đặc.
- Canh thang BGBL (Brilliant Green Bile Lactose).
- Thạch Wilson-Blair.
- Thạch máu.
- Thạch mềm.
- Macconkey.
- Môi trường Endo.
- Môi trường KIA.
- Môi trường Ure-Indol.
- Môi trường Citrat-Simon.
- Môi trường Manit di động.
- Môi trườ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá tiềm năng từ mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình ở tỉnh An Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá mật độ xương và sự thay đổi chất chỉ dấu chuyển hóa xương osteocalcin, s-ctx trên bệnh nhân cường giáp Y dược 0
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top