Zigor

New Member

Download miễn phí Đề tài Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của UBND xã phúc sơn, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2008





- Phúc Sơn là xã nằm ở khu vực thượng huyện Chiêm Hoá có tuyến đường chiến lược 279 chạy qua địa bàn xã đi Hà Giang tuyến đường này là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trong việc giao lưu buôn bán giữa các vùng và khu vực với nhau.
- Nằm trong khu vùc trung tâm có nhiều tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, bao gồm kinh tế dịch vụ du lịch, kinh tế trang trại vườn rừng, nông lâm nghư nghiêp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng sản.
- Tình hình kinh tế - xã hội của xã tương đối ổn định.Tốc độ tăng trưởng kimh tế không ngừng tăng lên năm sau cao hơn năm trước.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n 17%/năm. Trong 5 năm vốn đầu tư phát triÓn từ doanh nghiệp, doanh nhân và nhân dân đạt 189 tỷ đồng,
tăng bình quân 12,4%/năm. Trong những năm qua , xã Phúc Sơn đã thu hút được khá nhiều nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đầu tư vào xã. ĐÕn năm 2008 đã có 05 dự án được cấp giấy phép.
* Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại – du lịch
- Thương mại: Tốc độ tăng trường đạt bình quân 15,4%/năm; giá trị hàng hoá năm 2008 trong toàn xã đạt khoảng 1.089 triệu, tăng 289 triệu so với năm 2005 (chỉ số tăng bình quân đạt 73.4%).
4.1.2.2. Tình hình xã hội
* Dân số
Năm 2005, toàn xã có 6586 nhân khẩu, trong đó nam có 3379 người nữ có 3207 người. mật độ dân số trung bình toàn xã là72 người/km2. Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung ở khu trung tâm xã.
còn ở một số thôn bản cách xa trung tâm xã thì dân cư thưa thớt đó là các thôn Khun Xóm, Kim Minh, Biến, Tầng
* Lao động và việc làm
Phúc Sơn là một xã có nguồn lao động dồi dào, số lao động trong độ tuổi đến năm 2008 là3558 người, chiếm 54.43 % dân số. Trong đó, lực lượng lao động nông nghiệp
chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 91% còn lực lượng lao động làm việc trong các nhà máy chỉ chiếm 7%.
Tiếp đến là lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước nh­ trường học, bệnh viện, nghân hàng chiếm 2%
Công tác giải quyết công ăn việc làm được các cấp lãnh đạo quan tâm chú trọng và đã đạt được kết quả đáng kể.
Trong 4 năm qua số lượng lao động được giải quyết việc làm tro người dân là 897 người.
4.1.3. Khó khăn , thuận lợi về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội và áp lực đối với đât đai
4.1.3.3. Thuận lợi
- Phúc Sơn là xã nằm ở khu vực thượng huyện Chiêm Hoá có tuyến đường chiến lược 279 chạy qua địa bàn xã đi Hà Giang tuyến đường này là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trong việc giao lưu buôn bán giữa các vùng và khu vực với nhau.
- Nằm trong khu vùc trung tâm có nhiều tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, bao gồm kinh tế dịch vụ du lịch, kinh tế trang trại vườn rừng, nông lâm nghư nghiêp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng sản.
- Tình hình kinh tế - xã hội của xã tương đối ổn định.Tốc độ tăng trưởng kimh tế không ngừng tăng lên năm sau cao hơn năm trước.
4.1.3.2. Khó khăn hạn chế
- Vị trí địa hình của xã không bằng phẳng chủ yếu là núi cao nên khó khăn cho việc mở đường giao thông liên thôn liên xã là xã miền nùi diện tích rộng nhưng dân số lại thưa thớt nên khó khăn cho việc vận động và tuyên
truyền đường lối chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước tới quần chúng nhân dân.
- Là xã có nhiều dân tộc nên phong tục tập quán của mỗi dân tộc cũng khác nhau mỗi dân tộc mang một bản sắc văn hoá diêng biệt nên khó khăn về ngôn ngữ và tiếng nói. Trình độ văn hoá cũng như nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế.
- Tài nguyên khoáng sản có nhiều mỏ nhưng chữ lượng không lớn phân bố không tập trung khoáng sản hầu hết lại ở các đồi núi cao nên khó khăn cho việc mở đường đÓ vào khai thác với quy mô lớn.
- Kinh tế có tăng, song chưa vững chắc, chưa đều. Chủ yếu tập trung ở các khu trung tâm cụm, xã.
Quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn còn nhiều bất cập, hiệu quả khai thác tiềm năng đất đai và lao động chưa cao.
- Các nghành dịch vụ phát triển chưa cân đối, còn mang yếu tố tự phát.
- Việc huy động và phát huy các nguồn lực, nhất là các nguồn lực trong nhân dân chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của xã.
4.1.3.3. Ap lực đối với đất đai
Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội của xã trong thời gian qua cho thấy áp lực đối với đất đai ngày càng lớn do nhu cầu sử dụng đất để phát triển khu dân cư phát triển cơ sở hạ tầng , phát triển kinh tế xã hội không ngừng tăng.
Hơn nữa , những dự báo về dân số, xu thế công nghiệp hoá, đô thị hoá cũng đòi hỏi một quỹ đất không nhỏ, điều đó đã gây áp lực lớn đến sử dụng đất, làm xáo trộn mạnh mẽ cơ cấu sử dụng đất trong thời gian tới.
4.2. SƠ LƯỢC VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA XÃ PHÚC SƠN
4.2.1. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2008
Năm 2000,thực hiện Chỉ thị 24/1999/CT- TTg của Chính phủ về tổng kiểm kê đất đai, tổng diện tích đất tự nhiên của xã Phúc Sơn là 90990ha.
Năm 2005, kết quả tổng kiểm kê đất theo chỉ thị 28/2004/CT-TTg của Chính phủ, tổng diện tích đất tự nhiên của cả xã là 9099 ha. Giảm so với năm 2000 là 9 ha.
Nh­ vậy, sau 2 lần tổng kiểm kê, diện tích đất tự nhiên của cả xã có sự biến động giảm. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trên do có sự thay đổi về địa giới hành chính mà chủ yếu do mức độ đầy đủ, tính chính xác của nguồn tài liệu và phương pháp thực hiện của mỗi đợt tổng kiểm kê khác nhau. kết quả biến động đất đai giai đoạn 2005-2008 được thể hiện qua bảng 4.1. Cụ thể:
* Nhóm đất nông nghiệp
Qua bảng 4.1 ta thấy, năm 2008 diện tích đất nông nghiệp có 8.674,35 ha, tăng 1.092,32. ha so với 2005. Nguyên nhân đất nông nghiệp tăng là do trong những năm qua, xã đã chú trọng công tác cải tạo, khai hoang phục hoá đất CSD đưa vào sử dụng cho các mụa đích nông, lâm nghiệp. Cụ thể:
- Đất SXNN: 635,70 ha, trong giai đoạn 2005-2008 có sự biến động giảm 30,85 ha
- Đất trồng lúa: 315,23 ha,
- Đất trồng cây lâu năm: 89,85ha,
* Đất lâm nghiệp: 7.990,00ha,
- Đất rừng sản xuất: 968,80 ha
- Đất rừng phòng hộ: 7.021,20ha,
* Đất nuôi trồng thuỷ sản 21,65 ha
* Nhóm đất phi nông nghiệp là 253,50 ha,
- Đất ở tại nông thôn 47,20 ha,
- Đất trô sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,03ha,
- Đất có mục đích công cộng 60 ha,
- Đất nghĩa trang nghĩa địa 3,50 ha,
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 129,36 ha,
* Nhóm đất chưa sử dụng là: 189,15 ha,
- ĐÊt bằng chưa sử dụng: 148,95 ha,
- Đất đồi núi chưa sử dụng:12,70 ha,
- Núi đá không có rừng cây 27,50 ha,
Từ những số liệu ở trên ta có thể đánh giá biến động sử dụng đất từ năm 2005-2008 nh­ sau:
- Nhóm đất nông nghiệp là: 8.647,35 ha
- Đất sản xuất nông nghiệp: 6.35,70 ha
- Đất trồng lúa: 315,23 ha giảm 17,30 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất ở tại nông thôn, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng và đất bằng chưa sử dụng.
- ĐÊt trồng cây hàng năm khác: 230,62 ha, giảm 6,62 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất có mặt nước chuyên dùng, đất ở tại nông thôn.
- Đất trồng cây lâu năm: 89,85 ha, giảm 6,93 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất có mặt nước chuyên dùng, đất ở tại nông thôn.
* Đất lâm nghiệp: 7.990,00 ha.
- Đất rừng sản xuất 968,80 ha tăng 591,03ha so với năm 2005 do chuyển sang đất đồi núi chưa sử dụng.
- Đất rừng phòng hộ: 7021.20 ha, 591,03 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất đồi núi chưa sử dụng.
- ĐÊt NTTS có21,65 ha, giảm 2,16 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất có mặt nước chuyên dùng, đất ở tại nông thôn.
* NHhóm đất phi nông nghiệp
Năm 2008, diện tích đất PNN toàn xã có253,50 ha, tăng so với năm 2005 là 15 ha.
- Đất ở: n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D một số thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết nước từ bồ công anh Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng dự án đường Phù Đổng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hoạt động Marketing bất động sản của Công ty Cổ phần đầu tư địa ốc Thắng Lợi Miền Trung Marketing 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh Giá Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Công Nghệ Aao Trong Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top