haviethoabinh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Những năm gần đây có thể nói ngành công nghiệp dầu khí đã khẳng định
vai trò quan trọng không thể thay thế của mình trong nền kinh tế quốc dân. Hàng
loạt mỏ dầu khí mới đã được các công ty dầu khí phát hiện dọc thềm lục địa phía
Tây Nam và Đông Nam của lãnh thổ Việt Nam.
Mã Lai Thổ Chu là một bể trầm tích nằm phía Tây Nam thềm lục địa
Việt Nam, trong vịnh Thái Lan. Trữ lượng và tiềm năng dầu khí ở bể Mã Lai Thổ
Chu được đánh giá khoảng 370 triệu m3 quy dầu (khoảng 8% tổng tiềm năng dầu
khí của Việt Nam). Việc khao khát tìm ra những mỏ dầu khí mới không chỉ là
mong muốn của các công ty mà còn là của quốc gia. Do vậy mà bằng tất cả các
phương pháp trong thăm dò tìm kiếm đã được áp dụng một cách triệt để để thực
hiện mục đích trên có hiệu quả hơn.
Trong đó tài liệu thạch học, mẫu sườn, mẫu lõi, địa vật lý đã mang đến
một lượng thông tin rất lớn giúp ta định hướng khoanh vùng có triển vọng, đánh giá
các tiềm năng chứa, chắn thông qua các thông số như độ rỗng, độ thấm, độ bão
hòa, điện trở,… và xác định thành phần thạch học, cổ môi trường của lát cắt giếng
khoan bao gồm các tầng sinh, tầng chứa và tầng chắn.
Hiểu rõ được tầm quan trọng của vấn đề cần nghiên cứu và được sự chấp
thuận của khoa Địa Chất, Bộ môn Địa Chất Dầu Khí của trường Đại Học Khoa Học
Tự Nhiên em đã thực hiện đề tài:
“ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỨA
CỦA CÁT KẾT MỎ NĂM CĂN – BỒN TRŨNG MÃ LAI THỔ CHU”.
Mục đích là xác định đặc tính thấm, chứa của các tầng sản phẩm.
Để thực hiện tiểu luận này em đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận
tình của Tiến Sĩ Cù Minh Hoàng, Kĩ Sư Phùng Khắc Hoàn (PVEP), và Thạc Sĩ
Trương Minh Đạo (Trường Sơn JOC) cùng với sự giúp đỡ tận tình của các nhân
viên phòng Thăm Dò nói riêng và Ban Giám Đốc Công Ty Thăm Dò và Khai Thác
Dầu Khí (PVEP) nói chung.
Em cũng xin chân thành Thank Quý Thầy Cô khoa Địa Chất đã tận tâm
dạy dỗ em trong suốt thời gian học tập ở bậc Đại Học và sự giúp đỡ, động viên về
mọi mặt của gia đình và bạn bè. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
và sâu sắc nhất đối với tất cả sự hỗ trợ và giúp đỡ vô cùng quý báu đó.
Do thời gian thực hiện hạn chế, nguồn tài liệu thu thập chưa đầy đủ và lý
do bảo mật cùng với sự hiểu biết hạn hẹp của một sinh viên nên tiểu luận không
thể tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung lẫn hình thức. Em rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn.
3
CHƯƠNG I: Đặc điểm địa chất bồn trũng Mã Lai Thổ Chu
I.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên ................................................................... 7
I.2 Lịch sử tìm kiếm – thăm dò ......................................................................... 10
I.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất và lịch sử nghiên cứu địa chất ......................... 11
I.4 Địa tầng trầm tích đệ tam............................................................................. 19
I.5 Hệ thống dầu khí.......................................................................................... 27
CHƯƠNG II: Đặc điểm địa chất khu vực mỏ Năm Căn
II.1 Khái quát chung mỏ Năm Căn
II.1.1 Vị trí mỏ Năm Căn ........................................................................... 34
II.1.2 Lịch sử nghiên cứu............................................................................ 35
II.2 Đặc điểm địa tầng....................................................................................... 36
II.3 Đặc điểm cấu kiến tạo................................................................................ 43
II. 4 Hệ thống dầu khí ....................................................................................... 46
PHẦN HAI: CHUYÊN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỨA CỦA CÁT
KẾT MỎ NĂM CĂN DỰA TRÊN TÀI LIỆU GIẾNG KHOAN VÀ CÁC
GIẾNG LÂN CẬN
CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu đặc điểm vật lý của
đá chứa cát kết dựa trên tài liệu giếng khoan
I.1 Độ rỗng ........................................................................................................ 53
I.2 Độ thấm........................................................................................................ 60
I.3 Độ bão hòa................................................................................................... 64
I.4 Điện trở suất................................................................................................. 66
I.5 Độ phóng xạ tự nhiên................................................................................... 66
I.6 Khoảng thời gian truyền sóng siêu âm ........................................................ 67
I.7 Mật độ đất đá .............................................................................................. 67
CHƯƠNG II: Đặc trưng thạch học trầm tích của tầng chứa
II.1 Môi trường trầm tích................................................................................... 69
II.2 Đặc điểm thạch học của tầng chứa............................................................. 72
II.3 Mức độ biến đổi thứ sinh ............................................................................ 79
CHƯƠNG III: Đánh giá đặc tính thấm chứa của tầng chứa cát kết mỏ Năm Căn
III.1 Các thông số thấm chứa ............................................................................ 83
III.2 Ảnh hưởng của thành phần thạch học đến tính thấm chứa ....................... 86
III.3 Ảnh hưởng của môi trường trầm tích ........................................................ 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG MÃ LAI THỔ CHU
I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I.1.1. Vị trí địa lý
Bể Mã Lai Thổ Chu thuộc phần thềm lục địa Tây Nam Việt Nam, nằm ở
phía Đông Vịnh Thái Lan, được giới hạn về phía Tây Nam là ranh giới thềm lục địa
Việt Nam-Thái Lan, phía Tây Bắc là vùng biển Campuchia và vùng biển Thái Lan.
Bể Mã Lai Thổ Chu có dạng kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam với diện tích
khoảng 107. 000 Km2, chiếm xấp xỉ 31% tổng diện tích toàn Vịnh, bao gồm từ Lô
37 đến Lô 46, 48/95, 50, 51, B, 52/97. (Hình 1. 1).
I.1.2. Đặc điểm tự nhiên
Mực nước biển của khu vực bể Mã Lai Thổ Chu không vượt quá 50-70m,
được hình thành chủ yếu do sóng biển và tác động của dòng thủy triều, các vật liệu
trầm tích phù sa đưa từ sông không đáng kể; ở khu vực Hà Tiên – Phú Quốc quá
trình thành tạo đáy biển còn chịu ảnh hưởng của quá trình phong hóa hóa học. Khí
hậu vùng này đặc trưng cho khí hậu cận xích đạo, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Chế độ
gió khá ổn định: gió Tây Nam vào mùa mưa (tốc độ trung bình khoảng 7. 5 m/s,
cực đại 35 m/s) và gió Đông Nam vào mùa khô (tốc độ trung bình 8 m/s, cực đại 30
m/s), rất ít dông bão. Do tác động của gió mùa, ảnh hưởng của hình thái lục địa và
đáy biển của vùng Vịnh Thái Lan, ở đây có dòng chảy vòng, dòng đối lưu, dòng
xoáy và dòng triều (tốc độ cực đại đạt 0.2 - 0.6 m/s). Chế độ sóng đơn giản, cũng
theo qui luật hai mùa: vào mùa mưa hướng sóng chủ yếu là Tây Nam, cường độ
yếu và ổn định trong khoảng 0. 5-2m, vào mùa khô hướng sóng chủ yếu là Đông
Nam, chiều cao sóng trung bình 1-2m, cực đại đạt hơn 3m.
A. KẾT LUẬN:
Từ những phân tích, minh giải về đường cong GR, RHOB, DTCO, NPHI, Intrinsic
Perm, thạch học, mẫu sườn có thể đưa ra một số kết luận đặc điểm thạch học và
khả năng chứa của cát kết tầng Mioxen mỏ Năm Căn bồn trũng Mã Lai Thổ Chu
như sau:
Tầng Mioxen sớm:
Tầng cát kết phân bố tương đối rộng trong mỏ, ở độ sâu khoảng từ 1700-2700m, đa
số có màu xám xanh. Hạt độ từ mịn đến rất thô, từ bán góc cạnh đến hơi tròn cạnh.
Độ chọn lọc từ rất kém đến khá tốt chủ yếu được gắn kết bằng xi măng vôi và sét.
Đôi chỗ xuất hiện mảnh than và Glauconite. Chủ yếu là cát kết Litharenite và 1
phần Feldspar Litharenite được lắng đọng trong môi trường đầm hồ và đồng bằng
ven biển với độ rỗng (từ 0.077-0.333) và độ thấm tương đối tốt (từ 10-200mD). Cát
kết trong Mioxen sớm có hàm lượng thạch anh và mảnh đá cao tạo điều kiện cho
sự dịch chuyển dầu khí dễ dàng. Từ những kết quả đánh giá trên, cát kết trong
Mioxen sớm được coi như tầng chứa tốt nhất trong khu vực Mỏ Năm Căn nói riêng
và bồn trũng Mã Lai Thổ Chu nói chung.
Tầng Mioxen giữa và Mioxen muộn:
Tầng cát kết trong Mioxen giữa và muộn được phân bố tương đối rộng trong khu
vực bồn trũng Mã Lai Thổ Chu. Cát kết đa số có màu xám xanh, đôi chỗ nâu xám
xanh, hạt mịn, độ chọn lọc từ kém đến khá tốt, từ hơi góc cạnh đến tròn cạnh, được
gắn kết chủ yếu bằng xi măng sét. Cát kết có độ rỗng trung bình từ 15%-30%, độ
thấm vào khoảng 10-220md. Cát kết Litharenite trong giai đoạn này được lắng
đọng trong môi trường ven bờ và đồng bằng ven biển. Đây là tầng chứa tốt trong
khu vực bồn trũng tuy nhiên trong khu vực mỏ Năm Căn cát kết có chiều dày tương
đối mỏng, không được coi là tầng chứa triển vọng.
B. KIẾN NGHỊ:
Trên đây chỉ dựa vào tài liệu những đặc điểm về thạch học và đường cong địa
vật lý giếng khoan của 3 giếng khoan gần nhau để minh giải tướng, do vậy chỉ
mang tính chất tương đối.
Từ bản đồ mặt cắt mỏ Năm Căn được xây dựng dựa trên tài liệu thạch học, địa
chấn, địa vật lý giếng khoan và thử vỉa ta có thể thấy rõ được sự phân bố dầu và
khí trong mỏ và có thể thấy đây là 1 mỏ dầu khí có trữ lượng công nghiệp. Trong
tương lai cần có thêm nhiều giếng khoan thăm dò ở khu vực mỏ để có thể vẽ được
chính xác hơn bản đồ cấu tạo và phân bố dầu khí của mỏ, từ đó tiến hành khai thác
triệt để và hiệu quả hơn. Và nhiều giếng thăm dò hơn ở lô 46 để có thể đánh giá
chính xác hơn về tiềm năng dầu khí của lô 46.
I.4. ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH ĐỆ TAM
Trên cơ sở nghiên cứu thạch địa tầng, sinh địa tầng và địa chấn địa tầng có
thể phân chia địa tầng trầm tích Đệ Tam ra các đơn vị sau (Hình 1. 7):
I.4.1 Hệ Paleogen - Thống Oligoxen
Hệ tầng Kim Long (E3kl)
Mặt cắt của hệ tầng gồm chủ yếu là sét kết xen kẽ với những lớp mỏng bột
kết, cát kết và các lớp than nâu, đôi chỗ có các lớp đá carbonat màu trắng, cứng
chắc dạng vi hạt. Tại một số khu vực nâng cao (lô 51, 46) trong phần dưới của lát
cắt tỷ lệ cát kết với kích thước hạt tăng nhiều so với các khu vực khác. Phần lớn
trầm tích của hệ tầng được tạo thành trong điều kiện môi trường đồng bằng châu
thổ đến hồ đầm lầy và ở phần trên của mặt cắt có chịu ảnh hưởng của các yếu tố
của môi trường biển.
Sét kết màu xám, xám lục, xám đen, xám nâu hay nâu tối gắn kết trung
bình đến tốt, phân lớp dày đến dạng khối, nhiều nơi có chứa vôi, pyrit, vật chất hữu
cơ chứa than hay xen kẹp các lớp than màu đen đến nâu đen. Thành phần khoáng
vật sét chủ yếu là kaolinit và hydromica cùng một lượng nhỏ clorit. Tập đá sét giàu
vật chất hữu cơ có chứa than được xem như là tầng sinh dầu và đôi chỗ nó cũng
đóng vai trò là các tầng chắn mang tính chất địa phương.
Cát kết chủ yếu hạt nhỏ đến trung bình, đôi khi hạt thô hay sạn kết màu
xám nhạt đến xám nâu. Hạt vụn bán góc cạnh đến bán tròn cạnh, độ lựa chọn mài
mòn của hạt vụn thay đổi từ kém đến trung bình tốt hay tốt, gắn kết bởi xi măng
giàu carbonat (gồm cả dolomit và canxit), sét và thạch anh. Xi măng thạch anh khá
phát triển trong các đá cát kết ở độ sâu hơn 3300m. Cát kết có thành phần chính là
thạch anh (trong một số giếng khoan ở lô B, 48/95 và lô 52). Ở phần dưới của hệ
tầng xuất hiện các lớp cát kết thạch anh tương đối sạch và đơn khoáng với tỷ lệ
thạch anh đôi khi vượt quá 80%, felspat và mảnh đá (nhiều mảnh đá phun trào, đá
biến chất và đá Carbonat). Phân loại đá cát kết chủ yếu thuộc loại Litharenit và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Những năm gần đây có thể nói ngành công nghiệp dầu khí đã khẳng định
vai trò quan trọng không thể thay thế của mình trong nền kinh tế quốc dân. Hàng
loạt mỏ dầu khí mới đã được các công ty dầu khí phát hiện dọc thềm lục địa phía
Tây Nam và Đông Nam của lãnh thổ Việt Nam.
Mã Lai Thổ Chu là một bể trầm tích nằm phía Tây Nam thềm lục địa
Việt Nam, trong vịnh Thái Lan. Trữ lượng và tiềm năng dầu khí ở bể Mã Lai Thổ
Chu được đánh giá khoảng 370 triệu m3 quy dầu (khoảng 8% tổng tiềm năng dầu
khí của Việt Nam). Việc khao khát tìm ra những mỏ dầu khí mới không chỉ là
mong muốn của các công ty mà còn là của quốc gia. Do vậy mà bằng tất cả các
phương pháp trong thăm dò tìm kiếm đã được áp dụng một cách triệt để để thực
hiện mục đích trên có hiệu quả hơn.
Trong đó tài liệu thạch học, mẫu sườn, mẫu lõi, địa vật lý đã mang đến
một lượng thông tin rất lớn giúp ta định hướng khoanh vùng có triển vọng, đánh giá
các tiềm năng chứa, chắn thông qua các thông số như độ rỗng, độ thấm, độ bão
hòa, điện trở,… và xác định thành phần thạch học, cổ môi trường của lát cắt giếng
khoan bao gồm các tầng sinh, tầng chứa và tầng chắn.
Hiểu rõ được tầm quan trọng của vấn đề cần nghiên cứu và được sự chấp
thuận của khoa Địa Chất, Bộ môn Địa Chất Dầu Khí của trường Đại Học Khoa Học
Tự Nhiên em đã thực hiện đề tài:
“ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỨA
CỦA CÁT KẾT MỎ NĂM CĂN – BỒN TRŨNG MÃ LAI THỔ CHU”.
Mục đích là xác định đặc tính thấm, chứa của các tầng sản phẩm.
Để thực hiện tiểu luận này em đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận
tình của Tiến Sĩ Cù Minh Hoàng, Kĩ Sư Phùng Khắc Hoàn (PVEP), và Thạc Sĩ
Trương Minh Đạo (Trường Sơn JOC) cùng với sự giúp đỡ tận tình của các nhân
viên phòng Thăm Dò nói riêng và Ban Giám Đốc Công Ty Thăm Dò và Khai Thác
Dầu Khí (PVEP) nói chung.
Em cũng xin chân thành Thank Quý Thầy Cô khoa Địa Chất đã tận tâm
dạy dỗ em trong suốt thời gian học tập ở bậc Đại Học và sự giúp đỡ, động viên về
mọi mặt của gia đình và bạn bè. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
và sâu sắc nhất đối với tất cả sự hỗ trợ và giúp đỡ vô cùng quý báu đó.
Do thời gian thực hiện hạn chế, nguồn tài liệu thu thập chưa đầy đủ và lý
do bảo mật cùng với sự hiểu biết hạn hẹp của một sinh viên nên tiểu luận không
thể tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung lẫn hình thức. Em rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn.
3
CHƯƠNG I: Đặc điểm địa chất bồn trũng Mã Lai Thổ Chu
I.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên ................................................................... 7
I.2 Lịch sử tìm kiếm – thăm dò ......................................................................... 10
I.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất và lịch sử nghiên cứu địa chất ......................... 11
I.4 Địa tầng trầm tích đệ tam............................................................................. 19
I.5 Hệ thống dầu khí.......................................................................................... 27
CHƯƠNG II: Đặc điểm địa chất khu vực mỏ Năm Căn
II.1 Khái quát chung mỏ Năm Căn
II.1.1 Vị trí mỏ Năm Căn ........................................................................... 34
II.1.2 Lịch sử nghiên cứu............................................................................ 35
II.2 Đặc điểm địa tầng....................................................................................... 36
II.3 Đặc điểm cấu kiến tạo................................................................................ 43
II. 4 Hệ thống dầu khí ....................................................................................... 46
PHẦN HAI: CHUYÊN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỨA CỦA CÁT
KẾT MỎ NĂM CĂN DỰA TRÊN TÀI LIỆU GIẾNG KHOAN VÀ CÁC
GIẾNG LÂN CẬN
CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu đặc điểm vật lý của
đá chứa cát kết dựa trên tài liệu giếng khoan
I.1 Độ rỗng ........................................................................................................ 53
I.2 Độ thấm........................................................................................................ 60
I.3 Độ bão hòa................................................................................................... 64
I.4 Điện trở suất................................................................................................. 66
I.5 Độ phóng xạ tự nhiên................................................................................... 66
I.6 Khoảng thời gian truyền sóng siêu âm ........................................................ 67
I.7 Mật độ đất đá .............................................................................................. 67
CHƯƠNG II: Đặc trưng thạch học trầm tích của tầng chứa
II.1 Môi trường trầm tích................................................................................... 69
II.2 Đặc điểm thạch học của tầng chứa............................................................. 72
II.3 Mức độ biến đổi thứ sinh ............................................................................ 79
CHƯƠNG III: Đánh giá đặc tính thấm chứa của tầng chứa cát kết mỏ Năm Căn
III.1 Các thông số thấm chứa ............................................................................ 83
III.2 Ảnh hưởng của thành phần thạch học đến tính thấm chứa ....................... 86
III.3 Ảnh hưởng của môi trường trầm tích ........................................................ 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG MÃ LAI THỔ CHU
I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I.1.1. Vị trí địa lý
Bể Mã Lai Thổ Chu thuộc phần thềm lục địa Tây Nam Việt Nam, nằm ở
phía Đông Vịnh Thái Lan, được giới hạn về phía Tây Nam là ranh giới thềm lục địa
Việt Nam-Thái Lan, phía Tây Bắc là vùng biển Campuchia và vùng biển Thái Lan.
Bể Mã Lai Thổ Chu có dạng kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam với diện tích
khoảng 107. 000 Km2, chiếm xấp xỉ 31% tổng diện tích toàn Vịnh, bao gồm từ Lô
37 đến Lô 46, 48/95, 50, 51, B, 52/97. (Hình 1. 1).
I.1.2. Đặc điểm tự nhiên
Mực nước biển của khu vực bể Mã Lai Thổ Chu không vượt quá 50-70m,
được hình thành chủ yếu do sóng biển và tác động của dòng thủy triều, các vật liệu
trầm tích phù sa đưa từ sông không đáng kể; ở khu vực Hà Tiên – Phú Quốc quá
trình thành tạo đáy biển còn chịu ảnh hưởng của quá trình phong hóa hóa học. Khí
hậu vùng này đặc trưng cho khí hậu cận xích đạo, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Chế độ
gió khá ổn định: gió Tây Nam vào mùa mưa (tốc độ trung bình khoảng 7. 5 m/s,
cực đại 35 m/s) và gió Đông Nam vào mùa khô (tốc độ trung bình 8 m/s, cực đại 30
m/s), rất ít dông bão. Do tác động của gió mùa, ảnh hưởng của hình thái lục địa và
đáy biển của vùng Vịnh Thái Lan, ở đây có dòng chảy vòng, dòng đối lưu, dòng
xoáy và dòng triều (tốc độ cực đại đạt 0.2 - 0.6 m/s). Chế độ sóng đơn giản, cũng
theo qui luật hai mùa: vào mùa mưa hướng sóng chủ yếu là Tây Nam, cường độ
yếu và ổn định trong khoảng 0. 5-2m, vào mùa khô hướng sóng chủ yếu là Đông
Nam, chiều cao sóng trung bình 1-2m, cực đại đạt hơn 3m.
A. KẾT LUẬN:
Từ những phân tích, minh giải về đường cong GR, RHOB, DTCO, NPHI, Intrinsic
Perm, thạch học, mẫu sườn có thể đưa ra một số kết luận đặc điểm thạch học và
khả năng chứa của cát kết tầng Mioxen mỏ Năm Căn bồn trũng Mã Lai Thổ Chu
như sau:
Tầng Mioxen sớm:
Tầng cát kết phân bố tương đối rộng trong mỏ, ở độ sâu khoảng từ 1700-2700m, đa
số có màu xám xanh. Hạt độ từ mịn đến rất thô, từ bán góc cạnh đến hơi tròn cạnh.
Độ chọn lọc từ rất kém đến khá tốt chủ yếu được gắn kết bằng xi măng vôi và sét.
Đôi chỗ xuất hiện mảnh than và Glauconite. Chủ yếu là cát kết Litharenite và 1
phần Feldspar Litharenite được lắng đọng trong môi trường đầm hồ và đồng bằng
ven biển với độ rỗng (từ 0.077-0.333) và độ thấm tương đối tốt (từ 10-200mD). Cát
kết trong Mioxen sớm có hàm lượng thạch anh và mảnh đá cao tạo điều kiện cho
sự dịch chuyển dầu khí dễ dàng. Từ những kết quả đánh giá trên, cát kết trong
Mioxen sớm được coi như tầng chứa tốt nhất trong khu vực Mỏ Năm Căn nói riêng
và bồn trũng Mã Lai Thổ Chu nói chung.
Tầng Mioxen giữa và Mioxen muộn:
Tầng cát kết trong Mioxen giữa và muộn được phân bố tương đối rộng trong khu
vực bồn trũng Mã Lai Thổ Chu. Cát kết đa số có màu xám xanh, đôi chỗ nâu xám
xanh, hạt mịn, độ chọn lọc từ kém đến khá tốt, từ hơi góc cạnh đến tròn cạnh, được
gắn kết chủ yếu bằng xi măng sét. Cát kết có độ rỗng trung bình từ 15%-30%, độ
thấm vào khoảng 10-220md. Cát kết Litharenite trong giai đoạn này được lắng
đọng trong môi trường ven bờ và đồng bằng ven biển. Đây là tầng chứa tốt trong
khu vực bồn trũng tuy nhiên trong khu vực mỏ Năm Căn cát kết có chiều dày tương
đối mỏng, không được coi là tầng chứa triển vọng.
B. KIẾN NGHỊ:
Trên đây chỉ dựa vào tài liệu những đặc điểm về thạch học và đường cong địa
vật lý giếng khoan của 3 giếng khoan gần nhau để minh giải tướng, do vậy chỉ
mang tính chất tương đối.
Từ bản đồ mặt cắt mỏ Năm Căn được xây dựng dựa trên tài liệu thạch học, địa
chấn, địa vật lý giếng khoan và thử vỉa ta có thể thấy rõ được sự phân bố dầu và
khí trong mỏ và có thể thấy đây là 1 mỏ dầu khí có trữ lượng công nghiệp. Trong
tương lai cần có thêm nhiều giếng khoan thăm dò ở khu vực mỏ để có thể vẽ được
chính xác hơn bản đồ cấu tạo và phân bố dầu khí của mỏ, từ đó tiến hành khai thác
triệt để và hiệu quả hơn. Và nhiều giếng thăm dò hơn ở lô 46 để có thể đánh giá
chính xác hơn về tiềm năng dầu khí của lô 46.
I.4. ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH ĐỆ TAM
Trên cơ sở nghiên cứu thạch địa tầng, sinh địa tầng và địa chấn địa tầng có
thể phân chia địa tầng trầm tích Đệ Tam ra các đơn vị sau (Hình 1. 7):
I.4.1 Hệ Paleogen - Thống Oligoxen
Hệ tầng Kim Long (E3kl)
Mặt cắt của hệ tầng gồm chủ yếu là sét kết xen kẽ với những lớp mỏng bột
kết, cát kết và các lớp than nâu, đôi chỗ có các lớp đá carbonat màu trắng, cứng
chắc dạng vi hạt. Tại một số khu vực nâng cao (lô 51, 46) trong phần dưới của lát
cắt tỷ lệ cát kết với kích thước hạt tăng nhiều so với các khu vực khác. Phần lớn
trầm tích của hệ tầng được tạo thành trong điều kiện môi trường đồng bằng châu
thổ đến hồ đầm lầy và ở phần trên của mặt cắt có chịu ảnh hưởng của các yếu tố
của môi trường biển.
Sét kết màu xám, xám lục, xám đen, xám nâu hay nâu tối gắn kết trung
bình đến tốt, phân lớp dày đến dạng khối, nhiều nơi có chứa vôi, pyrit, vật chất hữu
cơ chứa than hay xen kẹp các lớp than màu đen đến nâu đen. Thành phần khoáng
vật sét chủ yếu là kaolinit và hydromica cùng một lượng nhỏ clorit. Tập đá sét giàu
vật chất hữu cơ có chứa than được xem như là tầng sinh dầu và đôi chỗ nó cũng
đóng vai trò là các tầng chắn mang tính chất địa phương.
Cát kết chủ yếu hạt nhỏ đến trung bình, đôi khi hạt thô hay sạn kết màu
xám nhạt đến xám nâu. Hạt vụn bán góc cạnh đến bán tròn cạnh, độ lựa chọn mài
mòn của hạt vụn thay đổi từ kém đến trung bình tốt hay tốt, gắn kết bởi xi măng
giàu carbonat (gồm cả dolomit và canxit), sét và thạch anh. Xi măng thạch anh khá
phát triển trong các đá cát kết ở độ sâu hơn 3300m. Cát kết có thành phần chính là
thạch anh (trong một số giếng khoan ở lô B, 48/95 và lô 52). Ở phần dưới của hệ
tầng xuất hiện các lớp cát kết thạch anh tương đối sạch và đơn khoáng với tỷ lệ
thạch anh đôi khi vượt quá 80%, felspat và mảnh đá (nhiều mảnh đá phun trào, đá
biến chất và đá Carbonat). Phân loại đá cát kết chủ yếu thuộc loại Litharenit và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: