Download Luận văn Đánh giá đất
MỤC LỤC
Phần I: Lý Thuyết Ứng Dụng 3
I. Phương pháp đánh giá đất đai của FAO(1976) 3
1.1. Mục đích 3
1.2.Quy trình đánh giá đất đai 3
1.3.Nguyên lý đánh giá đất đai 4
Phần II: Phần thực hành 6
I. Mục đích. 6
II. Yêu cầu môn học. 6
III. Phần thực hành 6
Bài 1: Khảo sát nguồn tài nguyên đất đai 8
Bài 2: Chọn lọc và mô tả các kiểu sử dụng 16
Bài 3: Chọn lọc chất lương đất đai 18
Bài 4: Xác định các yêu cầu về đất đai 19
Bài 5: Xây dựng bảng phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng 20
Bài 6: Phân hạng và phân vùng khả năng thích nghi 21
PHẦN III: Một số kết quả đánh giá đất đai tham khảo 23
Phụ Chương 46
Tài Liệu Tham Khảo 50
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, hoạt động của con người ngày càng gia tăng cùng với việc gia tăng
dân số làm cho nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và đất đai ngày càng bị suy thoái
dẫn đến giảm năng suất và không mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nên cần đánh
giá lại vấn đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường để phục vụ cho công
tác quy hoạch đạt hiệu quả lâu dài và ổn định. Trong đó công tác đánh giá đất đai là
một phần quan trọng và là nền tảng trong quy hoạch sử dụng đất đai, cung cấp đầy đủ
thông tin về tính chất đất đai và các kết quả họat động của con người trên từng đơn vị
đất đai đó, từ đó các nhà chuyên môn có thể vận dụng để chọn lọc và đề nghị cho các
đánh giá và đề xuất khác nhau làm cơ sở cho các quyết định và cấp độ quản lý sử dụng
đất.
Giáo trình thực tập đánh giá đất đai là môn học được xây dựng để hướng dẫn
cho sinh viên các ngành có thể ứng dụng vào thực tế. Học phần này cũng cung cấp cho
sinh viên kiến thức chuyên ngành về kỹ năng và kỹ thuật đánh giá thực tế môn học và
có thể ứng dụng để đánh giá được những vùng sinh thái khác nhau sẽ có được khả
năng thích nghi đất đai đối với các loại cây trồng, vật nuôi hay các mục đích sử dụng
khác nhau.
Thông qua học phần lý thuyết và các quy trình, kiến thức đánh giá thích nghi thì
học phần này là cơ sở để giúp cho sinh viên tự làm và xác định vấn đề. Sinh viên có
thể vận dụng lý thuyết vào số liệu thực tế để xây dựng các thông tin từ khảo sát được
(vd: làm thế nào để xây dựng các bản đồ đơn tính, bản đồ đơn vị đất đai đến chất
lượng đất đai và đối chiếu để phân hạng thích nghi đất đai..) từ đó sinh viên có thể
nắm bắt được vấn đề môn học. Trang bị cho sinh viên phương pháp đánh giá khả
ngăng thích nghi và phân chia sử dụng đất đai trong thực tế và nhận thức được vai trò
quan trọng của môn học này trong vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai theo từng điều
kiện tự nhiên khác nhau.
Trong phần thực tập này sinh viên sẽ thực hành theo phương pháp đánh giá đất
đai của FAO (1976). Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trên thế giới và đã
được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam sử dụng để làm cơ sở cho
quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam.
2
MỤC LỤC
Phần I: Lý Thuyết Ứng Dụng 3
I. Phương pháp đánh giá đất đai của FAO(1976) 3
1.1. Mục đích 3
1.2.Quy trình đánh giá đất đai 3
1.3.Nguyên lý đánh giá đất đai 4
Phần II: Phần thực hành 6
I. Mục đích. 6
II. Yêu cầu môn học. 6
III. Phần thực hành 6
Bài 1: Khảo sát nguồn tài nguyên đất đai 8
Bài 2: Chọn lọc và mô tả các kiểu sử dụng 16
Bài 3: Chọn lọc chất lương đất đai 18
Bài 4: Xác định các yêu cầu về đất đai 19
Bài 5: Xây dựng bảng phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng 20
Bài 6: Phân hạng và phân vùng khả năng thích nghi 21
PHẦN III: Một số kết quả đánh giá đất đai tham khảo 23
Phụ Chương 46
Tài Liệu Tham Khảo 50
3
Phần I LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG
I. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CỦA FAO
(1976)
Dựa trên cơ sở của các tài liệu: Cẩm nang phân hạng đất đai đa mục tiêu của
Mahler, Iran, 1970; Đánh giá đất đai cho qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp của Beek
và Bennema, 1972; Đánh gia đất đai cho đất nông thôn của Brinkman và Smyth
(1973), các nhà khoa học của FAO (1976) đã xây dựng nên một hệ thống khả năng
phân hạng thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai khác nhau. Đây là hệ thống
bao gồm các nguyên tắc và quan điểm trên cơ sở đánh giá thích nghi cấp quốc gia, cấp
vùng và cấp địa phương.
1.1 Mục đích
Mục đích của việc xây dựng hệ thống đánh giá đất đai FAO là:
- Xác định và xây dựng nguyên lý, quan điểm và qui trình đánh giá đất đai cho sử
dụng đất nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản; hay cho lâm nghiệp,
bảo tồn thiên nhiên.
- Có khả năng áp dụng được cho toàn cầu cũng như xuống đến cấp địa phương
của cả các quốc gia đã phát triển và đang phát triển.
- Cho được một cái nhìn tổng quát về những đặc tính tự nhiên của đất đai, những
chiều hướng về kinh tế xã hội, và sự thay đổi môi trường, cũng như các biện
pháp kỷ thuật đang áp dụng của đất đai và sử dụng đất đai. Từ đó cung cấp
những thông tin cần thiết cho qui hoạch sử dụng đất đai.
- Hệ thống này được sử dụng như là nền tảng để đánh giá các hệ thống đánh giá
đất đai hiện có thông qua sự so sánh và kết quả.
- Với hệ thống này sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu thành những hệ thống đánh
giá đất đai mới riêng cho các vùng chuyên biệt.
- Hệ thống này đã và đang được áp dụng rộng rãi cho các nước trên thế giới.
1.2 Qui trình đánh giá đất đai
Qui trình đánh gia đất đai được mô tả và tiến hành qua các bước sau:
- Xây dựng các khoanh đơn vị bản đồ đất đai dựa trên cơ sở kết quả điều tra khảo
sát các nguồn tài nguyên đất đai như: khí hậu, địa hình, đất, nước, thực vật,
nước ngầm. Mỗi đơn vị bản đồ đất đai sẽ có những đặc tính đất đai riêng và
khác so với những đơn vị bản đồ đất đai lân cận.
- Chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất đai mà nó phải phù hợp và liên quan đến
mục tiêu chính sách và phát triển đã được xây dựng bới các nhà qui hoạch cũng
như phải phù hợp với những điều kiện về kinh tế xã hội và tự nhiên môi trường
trong khu vực đang thực hiện.
4
- Chuyển đổi những đặc tính đất đai của mỗi đơn vị bản đồ đất đai thành các chất
lượng đất đai mà những chất lượng đất đai này có ảnh hưởng trực tiêp đến các
kiểu sử dụng đất đai đã được chọn lọc.
- Xác định yêu cầu về đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai đã chọn lọc, hay gọi là
yêu cầu sử dụng đất đai trên cơ sở của các chất lượng đất đai.
- Đối chiếu giữa yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất đai được diễn
tả dưới dạng phân cấp yếu tố với các chất lượng trong mỗi đơn vị bản đồ đất đai
được diễn tả dưới dạng yếu tố chẩn đoán. Kết quả cho được sự phân hạng khả
năng thích nghi đất đai của mỗi đơn vị bản đồ đất đai với từng kiểu sử dụng đất
đai.
Đánh giá đất đai là sự so sánh giữa các dữ liệu về nguồn tài nguyên thiên nhiên
và những yêu cầu về quản trị vả bảo vệ môi trường của sử dụng đất đai. Do đó trong
việc thực hiện cần phối hợp đa ngành bao gồm các nhà khoa học về đất, cây trồng, hệ
thống canh tác, cũng như các chuyên gia về lâm nghiệp, kinh tế và xã hội. Tùy theo
từng vùng và mục đích đánh giá qui hoạch sử dụng đất đai cho từng vùng khác nhau
mà thành phần các nhà khoa học tham gia cũng thay đổi.
Các bước thực hiện trong qui trình đánh gia đất đai được trình bày một cách hệ
thống trong sơ đồ của Hình 1.1.
1.3 Nguyên lý của đánh giá đất đai.
Nguyên lý 1: Khả năng thích nghi đất đai phải được đánh giá và phân
hạng cho một loại sử dụng chuyên biệt.
Nguyên lý 2: Đánh giá đòi hỏi phải có sự so sánh về lợi nh...
Download Luận văn Đánh giá đất miễn phí
MỤC LỤC
Phần I: Lý Thuyết Ứng Dụng 3
I. Phương pháp đánh giá đất đai của FAO(1976) 3
1.1. Mục đích 3
1.2.Quy trình đánh giá đất đai 3
1.3.Nguyên lý đánh giá đất đai 4
Phần II: Phần thực hành 6
I. Mục đích. 6
II. Yêu cầu môn học. 6
III. Phần thực hành 6
Bài 1: Khảo sát nguồn tài nguyên đất đai 8
Bài 2: Chọn lọc và mô tả các kiểu sử dụng 16
Bài 3: Chọn lọc chất lương đất đai 18
Bài 4: Xác định các yêu cầu về đất đai 19
Bài 5: Xây dựng bảng phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng 20
Bài 6: Phân hạng và phân vùng khả năng thích nghi 21
PHẦN III: Một số kết quả đánh giá đất đai tham khảo 23
Phụ Chương 46
Tài Liệu Tham Khảo 50
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, hoạt động của con người ngày càng gia tăng cùng với việc gia tăng
dân số làm cho nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và đất đai ngày càng bị suy thoái
dẫn đến giảm năng suất và không mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nên cần đánh
giá lại vấn đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường để phục vụ cho công
tác quy hoạch đạt hiệu quả lâu dài và ổn định. Trong đó công tác đánh giá đất đai là
một phần quan trọng và là nền tảng trong quy hoạch sử dụng đất đai, cung cấp đầy đủ
thông tin về tính chất đất đai và các kết quả họat động của con người trên từng đơn vị
đất đai đó, từ đó các nhà chuyên môn có thể vận dụng để chọn lọc và đề nghị cho các
đánh giá và đề xuất khác nhau làm cơ sở cho các quyết định và cấp độ quản lý sử dụng
đất.
Giáo trình thực tập đánh giá đất đai là môn học được xây dựng để hướng dẫn
cho sinh viên các ngành có thể ứng dụng vào thực tế. Học phần này cũng cung cấp cho
sinh viên kiến thức chuyên ngành về kỹ năng và kỹ thuật đánh giá thực tế môn học và
có thể ứng dụng để đánh giá được những vùng sinh thái khác nhau sẽ có được khả
năng thích nghi đất đai đối với các loại cây trồng, vật nuôi hay các mục đích sử dụng
khác nhau.
Thông qua học phần lý thuyết và các quy trình, kiến thức đánh giá thích nghi thì
học phần này là cơ sở để giúp cho sinh viên tự làm và xác định vấn đề. Sinh viên có
thể vận dụng lý thuyết vào số liệu thực tế để xây dựng các thông tin từ khảo sát được
(vd: làm thế nào để xây dựng các bản đồ đơn tính, bản đồ đơn vị đất đai đến chất
lượng đất đai và đối chiếu để phân hạng thích nghi đất đai..) từ đó sinh viên có thể
nắm bắt được vấn đề môn học. Trang bị cho sinh viên phương pháp đánh giá khả
ngăng thích nghi và phân chia sử dụng đất đai trong thực tế và nhận thức được vai trò
quan trọng của môn học này trong vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai theo từng điều
kiện tự nhiên khác nhau.
Trong phần thực tập này sinh viên sẽ thực hành theo phương pháp đánh giá đất
đai của FAO (1976). Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trên thế giới và đã
được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam sử dụng để làm cơ sở cho
quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam.
2
MỤC LỤC
Phần I: Lý Thuyết Ứng Dụng 3
I. Phương pháp đánh giá đất đai của FAO(1976) 3
1.1. Mục đích 3
1.2.Quy trình đánh giá đất đai 3
1.3.Nguyên lý đánh giá đất đai 4
Phần II: Phần thực hành 6
I. Mục đích. 6
II. Yêu cầu môn học. 6
III. Phần thực hành 6
Bài 1: Khảo sát nguồn tài nguyên đất đai 8
Bài 2: Chọn lọc và mô tả các kiểu sử dụng 16
Bài 3: Chọn lọc chất lương đất đai 18
Bài 4: Xác định các yêu cầu về đất đai 19
Bài 5: Xây dựng bảng phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng 20
Bài 6: Phân hạng và phân vùng khả năng thích nghi 21
PHẦN III: Một số kết quả đánh giá đất đai tham khảo 23
Phụ Chương 46
Tài Liệu Tham Khảo 50
3
Phần I LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG
I. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CỦA FAO
(1976)
Dựa trên cơ sở của các tài liệu: Cẩm nang phân hạng đất đai đa mục tiêu của
Mahler, Iran, 1970; Đánh giá đất đai cho qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp của Beek
và Bennema, 1972; Đánh gia đất đai cho đất nông thôn của Brinkman và Smyth
(1973), các nhà khoa học của FAO (1976) đã xây dựng nên một hệ thống khả năng
phân hạng thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai khác nhau. Đây là hệ thống
bao gồm các nguyên tắc và quan điểm trên cơ sở đánh giá thích nghi cấp quốc gia, cấp
vùng và cấp địa phương.
1.1 Mục đích
Mục đích của việc xây dựng hệ thống đánh giá đất đai FAO là:
- Xác định và xây dựng nguyên lý, quan điểm và qui trình đánh giá đất đai cho sử
dụng đất nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản; hay cho lâm nghiệp,
bảo tồn thiên nhiên.
- Có khả năng áp dụng được cho toàn cầu cũng như xuống đến cấp địa phương
của cả các quốc gia đã phát triển và đang phát triển.
- Cho được một cái nhìn tổng quát về những đặc tính tự nhiên của đất đai, những
chiều hướng về kinh tế xã hội, và sự thay đổi môi trường, cũng như các biện
pháp kỷ thuật đang áp dụng của đất đai và sử dụng đất đai. Từ đó cung cấp
những thông tin cần thiết cho qui hoạch sử dụng đất đai.
- Hệ thống này được sử dụng như là nền tảng để đánh giá các hệ thống đánh giá
đất đai hiện có thông qua sự so sánh và kết quả.
- Với hệ thống này sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu thành những hệ thống đánh
giá đất đai mới riêng cho các vùng chuyên biệt.
- Hệ thống này đã và đang được áp dụng rộng rãi cho các nước trên thế giới.
1.2 Qui trình đánh giá đất đai
Qui trình đánh gia đất đai được mô tả và tiến hành qua các bước sau:
- Xây dựng các khoanh đơn vị bản đồ đất đai dựa trên cơ sở kết quả điều tra khảo
sát các nguồn tài nguyên đất đai như: khí hậu, địa hình, đất, nước, thực vật,
nước ngầm. Mỗi đơn vị bản đồ đất đai sẽ có những đặc tính đất đai riêng và
khác so với những đơn vị bản đồ đất đai lân cận.
- Chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất đai mà nó phải phù hợp và liên quan đến
mục tiêu chính sách và phát triển đã được xây dựng bới các nhà qui hoạch cũng
như phải phù hợp với những điều kiện về kinh tế xã hội và tự nhiên môi trường
trong khu vực đang thực hiện.
4
- Chuyển đổi những đặc tính đất đai của mỗi đơn vị bản đồ đất đai thành các chất
lượng đất đai mà những chất lượng đất đai này có ảnh hưởng trực tiêp đến các
kiểu sử dụng đất đai đã được chọn lọc.
- Xác định yêu cầu về đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai đã chọn lọc, hay gọi là
yêu cầu sử dụng đất đai trên cơ sở của các chất lượng đất đai.
- Đối chiếu giữa yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất đai được diễn
tả dưới dạng phân cấp yếu tố với các chất lượng trong mỗi đơn vị bản đồ đất đai
được diễn tả dưới dạng yếu tố chẩn đoán. Kết quả cho được sự phân hạng khả
năng thích nghi đất đai của mỗi đơn vị bản đồ đất đai với từng kiểu sử dụng đất
đai.
Đánh giá đất đai là sự so sánh giữa các dữ liệu về nguồn tài nguyên thiên nhiên
và những yêu cầu về quản trị vả bảo vệ môi trường của sử dụng đất đai. Do đó trong
việc thực hiện cần phối hợp đa ngành bao gồm các nhà khoa học về đất, cây trồng, hệ
thống canh tác, cũng như các chuyên gia về lâm nghiệp, kinh tế và xã hội. Tùy theo
từng vùng và mục đích đánh giá qui hoạch sử dụng đất đai cho từng vùng khác nhau
mà thành phần các nhà khoa học tham gia cũng thay đổi.
Các bước thực hiện trong qui trình đánh gia đất đai được trình bày một cách hệ
thống trong sơ đồ của Hình 1.1.
1.3 Nguyên lý của đánh giá đất đai.
Nguyên lý 1: Khả năng thích nghi đất đai phải được đánh giá và phân
hạng cho một loại sử dụng chuyên biệt.
Nguyên lý 2: Đánh giá đòi hỏi phải có sự so sánh về lợi nh...