Constantinos
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trình bày tổng quan về chất lượng nước các Hồ Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010: Một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên của Hà Nội; Sức ép của phát triển kinh tế-xã hội đối với môi trường Hà Nội; Các nghiên cứu đã thực hiện về chất lượng nước hồ Hà Nội. Trình bày các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu: Phương pháp lấy mẫu và phân tích; Phương pháp bảo quản mẫu; Phương pháp phân tích; Phương pháp thu thập thông tin; Phương pháp xử lý số liệu. Trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận: Hiện trạng quản lý một số hồ Hà Nội; Hiện trạng chất lượng nước hồ Hà Nội; Kết quả so sánh chất lượng nước các hồ theo năm, giai đoạn 2006 - 2010; Đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
MỞ ĐẦU
Thành phố Hà Nội nằm ở vùng địa hình thấp của đồng bằng sông Hồng.
Phần lớn các hồ Hà Nội có nguồn gốc từ các vùng trũng hay từ các nhánh sông,
trên nền đất trẻ. Sự hình thành các hồ đều gắn liền với sự phát triển đô thị. Các dòng
chảy qua kênh, hồ tạo nên khung sinh thái, là nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt,
sản xuất và các hoạt động khác của đô thị.
Các hồ đô thị tạo thành một hệ thống nối kết với các sông tiêu thoát nước của
thủ đô Hà Nội. Hiện nay, dưới áp lực của quá trình đô thị hóa, hệ thống thu gom
nước thải không hợp lý, ý thức của người dân còn kém khiến tải lượng chất gây ô
nhiễm xả xuống hồ tăng nhanh là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nước hồ đô thị.
Hệ thống các hồ, ao, đầm của Hà Nội ngoài chức năng điều hòa nước mưa,
giảm thiểu ngập úng, còn là các điểm nhấn danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí,
Nhiều ao, hồ của Hà Nội gắn liền với các đình chùa, được coi là các địa điểm tâm
linh của Hà Nội.
Một số hồ có vai trò quan trọng có giá trị về văn hóa lịch sử, cảnh quan thiên
nhiên và môi trường, về đa dạng sinh học cũng như về giá trị nguồn nước. Nhưng
những hồ này hiện đang ô nhiễm nặng nề do chất thải từ các cơ sở sản xuất, bệnh
viện, các hộ gia đình…
Luận văn “Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn
2006 – 2010” được thực hiện với mục đích: Đánh giá diễn biến chất lượng nước
một số hồ chính tại Hà Nội, giai đoạn 2006 – 2010. Từ đó, tác giả đưa ra các giải
pháp nhằm bảo vệ chất lượng nước hồ góp phần cải thiện môi trường thành phố Hà
Nội.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên của Hà Nội.
1.1.1. Vị trí địa lý
Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' độ vĩ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ
kinh Đông, trong vùng tam giác châu thổ sông Hồng, đất đai mầu mỡ, trù phú được
che chắn ở phía Bắc - Đông Bắc bởi dải núi Tam Đảo và ở phía Tây - Tây Nam bởi
dãy núi Ba Vì - Tản Viên.
Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam,
Hòa Bình phía Nam; Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông; Hòa Bình cùng
Phú Thọ phía Tây. Sau khi mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Thủ
đô Hà Nội có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập
trung chủ yếu bên hữu ngạn (Hình 1).
1.1.2. Địa hình
Địa hình Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ
cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Dạng địa hình chủ yếu của
Hà Nội là địa hình đồng bằng (chiếm đến ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội)
được đắp bồi do các dòng sông với các bãi bồi hiện đại và các bãi bồi cao nằm ở
hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác, còn các vùng
trũng với các hồ đầm. Các bậc thềm sông chỉ có ở huyện Sóc Sơn và phía Bắc
huyện Đông Anh. Ngoài ra, Hà Nội còn có dạng địa hình núi và đồi xâm thực tập
trung ở khu vực đồi núi Sóc Sơn
Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai,
Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m,
Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Nếu không kể hai dãy Ba Vì, Hương Sơn và
quần thể núi Sài thì khu vực ngoại thành có dãy Sóc Sơn thuộc hệ thống mạch núi
Tam Đảo chạy xuống gồm nhiều ngọn nằm trên hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn.
Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp nhưng cao không quá 20 mét như
gò Đống Đa, núi Sưa, núi Khán, núi Nùng,..
1.1.3. Hệ thống thủy văn
Sông Hồng là con sông chính của Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở
xã Phong Vân, huyện Ba Vì và ra khỏi Thủ đô ở khu vực xã Quang Lãng, huyện
Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km,
chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam (khoảng
556 km sông Hồng chảy qua Việt Nam trên tổng chiều dài 1.160 km của sông
Hồng). Lũ sông Hồng chủ yếu do lũ các phụ lưu chính là sông Đà và sông Lô gây
nên. Mỗi năm mùa lũ kéo dài năm tháng từ tháng 6 đến tháng 10 dương lịch (trùng
với mùa mưa). Đê sông Hồng được đắp từ năm 1.108, đoạn từ Nghi Tàm đến Thanh
Trì gọi là đê Cơ Xá với độ cao mặt đê tại Hà Nội là 14m.
Ngoài ra, Hà Nội còn có đoạn sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ,
hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc Thủ đô tại huyện Ba Vì.
Thêm vào đó, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông lớn khác như sông Đáy,
sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Tích:
- Sông Đáy còn có tên Hát Giang, là một phân lưu bên bờ phải của sông
Hồng tại Hát Môn (tức Ngã ba Hát). Năm 1937, sau khi xây dựng xong đập Đáy,
nước sông Hồng không thường xuyên vào sông Đáy qua cửa đập Đáy trừ những
năm phân lũ, vì vậy phần đầu nguồn sông (từ km 0 đến Ba Thá dài 71 km) sông
Đáy coi như đoạn sông chết. Lượng nước để nuôi sông Đáy chủ yếu từ các sông
nhánh như sông Tích, sông Nhuệ, sông Bôi, sông Đào Nam Định.
- Sông Đuống là phân lưu của sông Hồng, dài 65km, nối liền hai con sông
lớn của miền Bắc là sông Hồng và sông Thái Bình. Sông Đuống tách ra khỏi sông
Hồng từ xã Ngọc Thụy (Gia Lâm), chảy về phía đông rồi Đông Nam qua các huyện
Thuận Thành, Gia Lương (Bắc Ninh) đổ vào sông Thái Bình ở Đại Than, gần Phả
Lại. Đoạn chảy qua Hà Nội dài 17,5km. Sông còn có các tên cổ là sông Thiên Đức,
sông Đông Ngàn, sông Bắc Giang. Đoạn sông gần Phả Lại gọi là sông Đại Than.
- Sông Cà Lồ trước kia là một nhánh của sông Hồng, tách ra từ xã Trung Hà,
huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc, cách sông Hồng tới 3km. Sông Cà Lồ còn có tên là
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trình bày tổng quan về chất lượng nước các Hồ Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010: Một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên của Hà Nội; Sức ép của phát triển kinh tế-xã hội đối với môi trường Hà Nội; Các nghiên cứu đã thực hiện về chất lượng nước hồ Hà Nội. Trình bày các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu: Phương pháp lấy mẫu và phân tích; Phương pháp bảo quản mẫu; Phương pháp phân tích; Phương pháp thu thập thông tin; Phương pháp xử lý số liệu. Trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận: Hiện trạng quản lý một số hồ Hà Nội; Hiện trạng chất lượng nước hồ Hà Nội; Kết quả so sánh chất lượng nước các hồ theo năm, giai đoạn 2006 - 2010; Đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
MỞ ĐẦU
Thành phố Hà Nội nằm ở vùng địa hình thấp của đồng bằng sông Hồng.
Phần lớn các hồ Hà Nội có nguồn gốc từ các vùng trũng hay từ các nhánh sông,
trên nền đất trẻ. Sự hình thành các hồ đều gắn liền với sự phát triển đô thị. Các dòng
chảy qua kênh, hồ tạo nên khung sinh thái, là nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt,
sản xuất và các hoạt động khác của đô thị.
Các hồ đô thị tạo thành một hệ thống nối kết với các sông tiêu thoát nước của
thủ đô Hà Nội. Hiện nay, dưới áp lực của quá trình đô thị hóa, hệ thống thu gom
nước thải không hợp lý, ý thức của người dân còn kém khiến tải lượng chất gây ô
nhiễm xả xuống hồ tăng nhanh là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nước hồ đô thị.
Hệ thống các hồ, ao, đầm của Hà Nội ngoài chức năng điều hòa nước mưa,
giảm thiểu ngập úng, còn là các điểm nhấn danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí,
Nhiều ao, hồ của Hà Nội gắn liền với các đình chùa, được coi là các địa điểm tâm
linh của Hà Nội.
Một số hồ có vai trò quan trọng có giá trị về văn hóa lịch sử, cảnh quan thiên
nhiên và môi trường, về đa dạng sinh học cũng như về giá trị nguồn nước. Nhưng
những hồ này hiện đang ô nhiễm nặng nề do chất thải từ các cơ sở sản xuất, bệnh
viện, các hộ gia đình…
Luận văn “Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn
2006 – 2010” được thực hiện với mục đích: Đánh giá diễn biến chất lượng nước
một số hồ chính tại Hà Nội, giai đoạn 2006 – 2010. Từ đó, tác giả đưa ra các giải
pháp nhằm bảo vệ chất lượng nước hồ góp phần cải thiện môi trường thành phố Hà
Nội.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên của Hà Nội.
1.1.1. Vị trí địa lý
Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' độ vĩ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ
kinh Đông, trong vùng tam giác châu thổ sông Hồng, đất đai mầu mỡ, trù phú được
che chắn ở phía Bắc - Đông Bắc bởi dải núi Tam Đảo và ở phía Tây - Tây Nam bởi
dãy núi Ba Vì - Tản Viên.
Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam,
Hòa Bình phía Nam; Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông; Hòa Bình cùng
Phú Thọ phía Tây. Sau khi mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Thủ
đô Hà Nội có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập
trung chủ yếu bên hữu ngạn (Hình 1).
1.1.2. Địa hình
Địa hình Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ
cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Dạng địa hình chủ yếu của
Hà Nội là địa hình đồng bằng (chiếm đến ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội)
được đắp bồi do các dòng sông với các bãi bồi hiện đại và các bãi bồi cao nằm ở
hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác, còn các vùng
trũng với các hồ đầm. Các bậc thềm sông chỉ có ở huyện Sóc Sơn và phía Bắc
huyện Đông Anh. Ngoài ra, Hà Nội còn có dạng địa hình núi và đồi xâm thực tập
trung ở khu vực đồi núi Sóc Sơn
Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai,
Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m,
Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Nếu không kể hai dãy Ba Vì, Hương Sơn và
quần thể núi Sài thì khu vực ngoại thành có dãy Sóc Sơn thuộc hệ thống mạch núi
Tam Đảo chạy xuống gồm nhiều ngọn nằm trên hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn.
Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp nhưng cao không quá 20 mét như
gò Đống Đa, núi Sưa, núi Khán, núi Nùng,..
1.1.3. Hệ thống thủy văn
Sông Hồng là con sông chính của Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở
xã Phong Vân, huyện Ba Vì và ra khỏi Thủ đô ở khu vực xã Quang Lãng, huyện
Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km,
chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam (khoảng
556 km sông Hồng chảy qua Việt Nam trên tổng chiều dài 1.160 km của sông
Hồng). Lũ sông Hồng chủ yếu do lũ các phụ lưu chính là sông Đà và sông Lô gây
nên. Mỗi năm mùa lũ kéo dài năm tháng từ tháng 6 đến tháng 10 dương lịch (trùng
với mùa mưa). Đê sông Hồng được đắp từ năm 1.108, đoạn từ Nghi Tàm đến Thanh
Trì gọi là đê Cơ Xá với độ cao mặt đê tại Hà Nội là 14m.
Ngoài ra, Hà Nội còn có đoạn sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ,
hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc Thủ đô tại huyện Ba Vì.
Thêm vào đó, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông lớn khác như sông Đáy,
sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Tích:
- Sông Đáy còn có tên Hát Giang, là một phân lưu bên bờ phải của sông
Hồng tại Hát Môn (tức Ngã ba Hát). Năm 1937, sau khi xây dựng xong đập Đáy,
nước sông Hồng không thường xuyên vào sông Đáy qua cửa đập Đáy trừ những
năm phân lũ, vì vậy phần đầu nguồn sông (từ km 0 đến Ba Thá dài 71 km) sông
Đáy coi như đoạn sông chết. Lượng nước để nuôi sông Đáy chủ yếu từ các sông
nhánh như sông Tích, sông Nhuệ, sông Bôi, sông Đào Nam Định.
- Sông Đuống là phân lưu của sông Hồng, dài 65km, nối liền hai con sông
lớn của miền Bắc là sông Hồng và sông Thái Bình. Sông Đuống tách ra khỏi sông
Hồng từ xã Ngọc Thụy (Gia Lâm), chảy về phía đông rồi Đông Nam qua các huyện
Thuận Thành, Gia Lương (Bắc Ninh) đổ vào sông Thái Bình ở Đại Than, gần Phả
Lại. Đoạn chảy qua Hà Nội dài 17,5km. Sông còn có các tên cổ là sông Thiên Đức,
sông Đông Ngàn, sông Bắc Giang. Đoạn sông gần Phả Lại gọi là sông Đại Than.
- Sông Cà Lồ trước kia là một nhánh của sông Hồng, tách ra từ xã Trung Hà,
huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc, cách sông Hồng tới 3km. Sông Cà Lồ còn có tên là
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links