nguyendinhhuyhung
New Member
Download Đánh giá hiện trạng sản xuất và so sánh hiệu quả kinh tế các mô hình luân canh màu trên nền đất lúa tại huyện châu thành tỉnh Đồng Tháp
MỤC LỤC
Trang phụ bìa . i
Lời cam đoan . .ii
Lý lịch khoa học. .v
Lời cảm tạ . .vi
Tóm lược. .vii
ABSTRACT . .viii
Mục lục . .ix
Danh sách bảng . xii
Danh sách hình.xiii
Danh sách các chữ viết tắt . xiv
CHƯƠNG 1 1
MỞ ĐẦU .1
1.1 Đặt vấn đề.1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát.2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2
1.4 Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài.3
CHƯƠNG 2 .4
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.4
2.1 Tình hình sản xuất hoa màu ở Đồng bằng sông Cửu Long .4
2.1.1 Vị trí của việc sản xuất hoa màu trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng
sông Cửu Long.4
2.1.2 Hiện trạng sản xuất hoa màu.4
2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn.6
2.2 Tình hình sản xuất hoa màu tỉnh Đồng Tháp .6
2.2.1 Hiện trạng sản xuất hoa màu của tỉnh Đồng Tháp .6
2.2.2 Định hướng phát triển hoa màu tỉnh Đồng Tháp .7
2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn.8
2.3 Tổng quan và tình hình sản xuất hoa màu huyện Châu Thành .8
2.3.1 Tổng quan huyện Châu Thành .8
2.3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình .8
2.3.1.2 Khí hậu . 10
2.3.1.3 Chế độ thuỷ văn. 11
2.1.1.4 Đặc điểm địa chất và đất đai. 11
2.3.2 Hiện trạng sản xuất hoa màu. 13
2.3.3 Định hướng phát triển hoa màu huyện Châu Thành . 16
2.3.4 Những thuận lợi và khó khăn. 17
2.4 Các nghiên cứu về lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường canh tác trong
việc luân canh hoa màu.17
2.5 Kỹ thuật canh tác các cây màu nghiên cứu.21
2.5.1 Kỹ thuật canh tác đậu nành. 21
2.5.2 Kỹ thuật trồng sen. 22
2.5.3 Kỹ thuật trồng dưa hấu . 23
2.5.4 Kỹ thuật canh tác khoai lang. 25
2.5.5 Kỹ thuật trồng Ấu. 28
CHƯƠNG 3 . 30
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 30
3.1 Phương pháp tiếp cận. 30
3.2 Địa bàn nghiên cứu . 31
3.3 Phương pháp thu thập số liệu .31
3.3.1 Nguồn số liệu. 31
3.3.2 Tổ chức thực hiện . 31
3.3.3 Phương pháp thu thập thông tin . 31
3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu điều tra nông hộ.34
3.4.1 Phân tích thống kê . 34
3.4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế. 34
3.4.3 Phương pháp phân tích hồi qui tương quan (thực hiện cho mục tiêu 2) . 35
CHƯƠNG 4 . 36
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 36
4.1 Tình hình tổng quát .36
4.1.1 Đánh giá những khó khăn/cản trở và cơ hội trong việc luân canh màu trên
nền đất lúa . 36
4.1.2 Đặc điểm của nông hộ . 37
4.1.2.1 Thông tin về chủ hộ . 37
4.1.2.2 Thông tin về nông hộ. 45
4.1.2.3 Điều kiện đất đai . 54
4.2 Cơ cấu mùa vụ của các mô hình phổ biến .56
4.3 Kỹ thuật canh tác.61
4.3.1 Tình hình sản xuất lúa. 61
4.3.1.1 Giống lúa . 61
4.3.1.2 Lượng giống lúa gieo sạ. 62
4.3.1.3 Lao động sản xuất lúa . 63
4.3.1.4 Phân bón. 64
4.3.1.5 Thuốc Bảo vệ thực vật . 66
4.3.1.6 Chi phí và lợi tức sản xuất lúa/ha. 66
4.3.2 Tình hình sản xuất màu. 67
4.3.2.1 Giống màu . 67
4.3.2.2 Lao động sản xuất màu . 68
4.3.2.3 Phân bón. 69
4.3.2.4 Thuốc Bảo vệ thực vật . 70
4.3.2.5 Chi phí và lợi tức sản xuất màu/ha . 70
4.4 Phân tích và so sánh các chỉ tiêu kinh tế của các mô hình canh tác .73
4.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác phổ biến qui mô nông hộ 73
4.4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo vùng . 74
4.4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác phổ biến theo qui mô diện
tích/ha . 76
4.5 Tương quan giữa các yếu tố đầu vào và thu nhập.80
CHƯƠNG 5 . 83
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 83
5.1 Kết luận.83
5.2 Đề nghị.83
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 84
PHỤ CHƯƠNG . 89
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRẦN VĂN NHÃN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO
SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH
LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN ĐẤT LÚA
TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH
TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CẦN THƠ - 2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRẦN VĂN NHÃN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO
SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH
LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN ĐẤT LÚA
TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH
TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CẦN THƠ – 2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ii
LỜI CAM ĐOAN
tui xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn này là trung thực.
Tác gi ả luận văn
Trần Văn Nhãn
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iii
Đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH
TẾ CÁC MÔ HÌNH LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN ĐẤT LÚA TẠI HUYỆN
CHÂU THÀNH TỈNH ĐỒNG THÁP”.
Luận văn Thạc sĩ Phát triển Nông thôn do TRẦN VĂN NHÃN thực hiện và đề nạp.
Ý kiến của người hướng dẫn khoa học
Đồng ý bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học
Ts. Nguyễn Ngọc Đệ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iv
CHẤP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn thạc sĩ với đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO
SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN
ĐẤT LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH ĐỒNG THÁP” do học viên
TRẦN VĂN NHÃN thực hiện và báo cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông qua.
Ủy viên thư ký Ủy viên
(Ký tên) (Ký tên)
TS. Nguyễn Văn Hồng TS. Nguyễn Ngọc Đệ
Phản biện 1 Phản biện 2
(Ký tên) (Ký tên)
PGS.TS. Dương Ngọc Thành TS. Nguyễn Công Thành
Cần Thơ, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Chủ tịch hội đồng
(Ký tên)
PGS.TS. Nguyễn Duy Cần
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
v
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH
- Họ và tên: TRẦN VĂN NHÃN
- Ngày sinh: 00/00/1974
- Nơi sinh: xã Tân Phú, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
- Quê quán: xã Tân Phú, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
- Dân tộc: Kinh.
- Đơn vị công tác: Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Đồng Tháp.
- Điện thoại: 0945. 166 757
2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Tốt nghiệp Phổ thông Trung học năm 1992 tại Trường Phổ Thông Trung Học Thanh
Bình 1, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
- Tốt nghiệp Kỹ sư Trồng trọt năm 1999, hệ chính quy tại Trường Đại Học Cần Thơ.
3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
- Từ tháng 6/1999 đến tháng 2/2009: công tác tại Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng
Tháp.
- Từ tháng 3/2009 đến nay: công tác tại Chi cục Quản lý chất lượng Nông lân sản và
Thủy sản tỉnh Đồng Tháp.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vi
LỜI CẢM TẠ
Đề tài tốt nghiệp là kết quả của nhiều năm học tập tiếp thu kiến thức trong nhà trường,
Trong quá trình thực hiện đề tài tui được sự giúp đỡ tận tình của Quý Thầy Cô, các
bạn hữu, và các Anh Chị em của cơ quan.
Chân thành biết ơn,
- Ts. Nguyễn Ngọc Đệ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ, hỗ trợ tui trong suốt thời
gian thực hiện và hoàn thành luận văn này.
- Ths. Ngô Thành Trí Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng
dụng, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ tui trong quá trình thực hiện luận
văn tốt nghiệp.
- Các anh chị Phòng Nông nghiệp huyện Châu Thành, Trạm khuyến nông huyện
Châu Thành và Trạm Bảo vệ thực vật huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đã cung
cấp thông tin chính xác và nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tui thực hiện tốt số
liệu của luận văn.
- Quý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long-Trường Đại
học Cần Thơ đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm bổ ích cho tui trong suốt khóa
học.
- Các anh chị, em Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản đã hỗ trợ,
tạo điều kiện tốt cho tui hoàn thành luận văn này.
- Đặc biệt là sự chia sẽ những buồn vui, khó khăn của gia đình và của vợ Nguyễn Thị
Xuân Mai trong suốt thời gian học xa nhà và hoàn thành luận văn này.
Thân gởi về,
Các Anh Chị và các bạn cùng lớp cao học Phát triển nông thôn Khóa 13 lời chúc sức
khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.
Xin nhận lời Thank sâu sắc nhất
Trần Văn Nhãn
.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vii
TRẦN VĂN NHÃN (2009), “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO
SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN
ĐẤT LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH ĐỒNG THÁP”. Luận Văn Thạc sĩ
Phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường
Đại Học Cần Thơ, 88 trang. Người hướng dẫn khoa học. Tiến sĩ. NGUYỄN NGỌC
ĐỆ.
TÓM LƯỢC
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, lúa là nguồn thu nhập chính của người nông dân.
Tuy nhiên các mô hình độc canh cây lúa dần dần được thay thế bằng những mô hình
luân canh lúa màu đặc biệt là huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Bảy mô hình luân
canh trên đất lúa như 3 lúa, 2 lúa, 2 lúa-khoai lang, 2 lúa-đậu nành, ấu-lúa, lúa-dưa
hấu- khoai lang, chuyên sen được khảo sát tại huyện Châu Thành thuộc tỉnh Đồng
Tháp nhằm so sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác màu trên nền đất lúa
phù hợp trong sản xuất.
Kết quả khảo sát cho thấy năm mô hình có hiệu quả kinh tế tốt tại huyện Châu
Thành là mô hình 2 lúa- khoai lang, lúa-dưa hấu-khoai lang, chuyên sen, ấu-lúa và 2
lúa. Trong đó, có hai mô hình cho hiệu quả rất cao trên nền đất lúa của huyện Châu
Thành là mô hình 2 lúa-khoai lang và mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang. Mô hình
chuyên sen cũng cho hiệu quả tốt trên vùng đất trũng. Các mô hình lúa-ấu và mô hình
2 lúa vẫn cho hiệu quả kinh tế tốt tương đương nhau và có thể bố trí thích hợp tùy vào
vùng đất canh tác. Kết quả cũng chỉ ra mô hình 3 lúa và mô hình 2 lúa-đậu nành có
hiệu quả thấp nên không thể duy trì sản xuất tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
Qua đây, có thể chuyển đổi dần từ mô 3 lúa hay mô hình 2 lúa-đậu nành sang các mô
hình có hiệu quả tốt tùy vùng đất canh tác.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
viii
TRAN VAN NHAN (2009), “EVALUATION THE PRODUCTION STATUS AND
COMPARISON THE ECONOMIC EFFICIENCY OF INTERCROPPING
SYSTEMS ON RICE LAND AT CHAU THANH DISTRICT, DONG THAP
PROVINCE”. Thesis for Master degree of Science in Rural Development, Mekong
Delta Development Researh Institute, Can Tho University, 88 pages. Supervisors: Dr.
NGUYEN NGOC DE.
ABSTRACT
Rice production is main income of farmers In Mekong delta. However, rice
monoculture system has been gradually replaced by intercropping systems between
rice and other crops especially in Chau Thanh district, Dong Thap province. Seven
intercropping system on rice land such as three rice crops, two rice crops, two rice-
sweet potatoes, two rice-soybean, water caltrop-rice, rice-watermelon-sweet potatoes,
lotus monoculture were surveyed at Cha...
Download Đánh giá hiện trạng sản xuất và so sánh hiệu quả kinh tế các mô hình luân canh màu trên nền đất lúa tại huyện châu thành tỉnh Đồng Tháp miễn phí
MỤC LỤC
Trang phụ bìa . i
Lời cam đoan . .ii
Lý lịch khoa học. .v
Lời cảm tạ . .vi
Tóm lược. .vii
ABSTRACT . .viii
Mục lục . .ix
Danh sách bảng . xii
Danh sách hình.xiii
Danh sách các chữ viết tắt . xiv
CHƯƠNG 1 1
MỞ ĐẦU .1
1.1 Đặt vấn đề.1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát.2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2
1.4 Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài.3
CHƯƠNG 2 .4
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.4
2.1 Tình hình sản xuất hoa màu ở Đồng bằng sông Cửu Long .4
2.1.1 Vị trí của việc sản xuất hoa màu trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng
sông Cửu Long.4
2.1.2 Hiện trạng sản xuất hoa màu.4
2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn.6
2.2 Tình hình sản xuất hoa màu tỉnh Đồng Tháp .6
2.2.1 Hiện trạng sản xuất hoa màu của tỉnh Đồng Tháp .6
2.2.2 Định hướng phát triển hoa màu tỉnh Đồng Tháp .7
2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn.8
2.3 Tổng quan và tình hình sản xuất hoa màu huyện Châu Thành .8
2.3.1 Tổng quan huyện Châu Thành .8
2.3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình .8
2.3.1.2 Khí hậu . 10
2.3.1.3 Chế độ thuỷ văn. 11
2.1.1.4 Đặc điểm địa chất và đất đai. 11
2.3.2 Hiện trạng sản xuất hoa màu. 13
2.3.3 Định hướng phát triển hoa màu huyện Châu Thành . 16
2.3.4 Những thuận lợi và khó khăn. 17
2.4 Các nghiên cứu về lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường canh tác trong
việc luân canh hoa màu.17
2.5 Kỹ thuật canh tác các cây màu nghiên cứu.21
2.5.1 Kỹ thuật canh tác đậu nành. 21
2.5.2 Kỹ thuật trồng sen. 22
2.5.3 Kỹ thuật trồng dưa hấu . 23
2.5.4 Kỹ thuật canh tác khoai lang. 25
2.5.5 Kỹ thuật trồng Ấu. 28
CHƯƠNG 3 . 30
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 30
3.1 Phương pháp tiếp cận. 30
3.2 Địa bàn nghiên cứu . 31
3.3 Phương pháp thu thập số liệu .31
3.3.1 Nguồn số liệu. 31
3.3.2 Tổ chức thực hiện . 31
3.3.3 Phương pháp thu thập thông tin . 31
3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu điều tra nông hộ.34
3.4.1 Phân tích thống kê . 34
3.4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế. 34
3.4.3 Phương pháp phân tích hồi qui tương quan (thực hiện cho mục tiêu 2) . 35
CHƯƠNG 4 . 36
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 36
4.1 Tình hình tổng quát .36
4.1.1 Đánh giá những khó khăn/cản trở và cơ hội trong việc luân canh màu trên
nền đất lúa . 36
4.1.2 Đặc điểm của nông hộ . 37
4.1.2.1 Thông tin về chủ hộ . 37
4.1.2.2 Thông tin về nông hộ. 45
4.1.2.3 Điều kiện đất đai . 54
4.2 Cơ cấu mùa vụ của các mô hình phổ biến .56
4.3 Kỹ thuật canh tác.61
4.3.1 Tình hình sản xuất lúa. 61
4.3.1.1 Giống lúa . 61
4.3.1.2 Lượng giống lúa gieo sạ. 62
4.3.1.3 Lao động sản xuất lúa . 63
4.3.1.4 Phân bón. 64
4.3.1.5 Thuốc Bảo vệ thực vật . 66
4.3.1.6 Chi phí và lợi tức sản xuất lúa/ha. 66
4.3.2 Tình hình sản xuất màu. 67
4.3.2.1 Giống màu . 67
4.3.2.2 Lao động sản xuất màu . 68
4.3.2.3 Phân bón. 69
4.3.2.4 Thuốc Bảo vệ thực vật . 70
4.3.2.5 Chi phí và lợi tức sản xuất màu/ha . 70
4.4 Phân tích và so sánh các chỉ tiêu kinh tế của các mô hình canh tác .73
4.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác phổ biến qui mô nông hộ 73
4.4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo vùng . 74
4.4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác phổ biến theo qui mô diện
tích/ha . 76
4.5 Tương quan giữa các yếu tố đầu vào và thu nhập.80
CHƯƠNG 5 . 83
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 83
5.1 Kết luận.83
5.2 Đề nghị.83
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 84
PHỤ CHƯƠNG . 89
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRẦN VĂN NHÃN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO
SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH
LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN ĐẤT LÚA
TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH
TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CẦN THƠ - 2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRẦN VĂN NHÃN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO
SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH
LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN ĐẤT LÚA
TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH
TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CẦN THƠ – 2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ii
LỜI CAM ĐOAN
tui xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn này là trung thực.
Tác gi ả luận văn
Trần Văn Nhãn
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iii
Đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH
TẾ CÁC MÔ HÌNH LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN ĐẤT LÚA TẠI HUYỆN
CHÂU THÀNH TỈNH ĐỒNG THÁP”.
Luận văn Thạc sĩ Phát triển Nông thôn do TRẦN VĂN NHÃN thực hiện và đề nạp.
Ý kiến của người hướng dẫn khoa học
Đồng ý bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học
Ts. Nguyễn Ngọc Đệ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iv
CHẤP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn thạc sĩ với đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO
SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN
ĐẤT LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH ĐỒNG THÁP” do học viên
TRẦN VĂN NHÃN thực hiện và báo cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông qua.
Ủy viên thư ký Ủy viên
(Ký tên) (Ký tên)
TS. Nguyễn Văn Hồng TS. Nguyễn Ngọc Đệ
Phản biện 1 Phản biện 2
(Ký tên) (Ký tên)
PGS.TS. Dương Ngọc Thành TS. Nguyễn Công Thành
Cần Thơ, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Chủ tịch hội đồng
(Ký tên)
PGS.TS. Nguyễn Duy Cần
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
v
LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH
- Họ và tên: TRẦN VĂN NHÃN
- Ngày sinh: 00/00/1974
- Nơi sinh: xã Tân Phú, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
- Quê quán: xã Tân Phú, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
- Dân tộc: Kinh.
- Đơn vị công tác: Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Đồng Tháp.
- Điện thoại: 0945. 166 757
2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Tốt nghiệp Phổ thông Trung học năm 1992 tại Trường Phổ Thông Trung Học Thanh
Bình 1, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
- Tốt nghiệp Kỹ sư Trồng trọt năm 1999, hệ chính quy tại Trường Đại Học Cần Thơ.
3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
- Từ tháng 6/1999 đến tháng 2/2009: công tác tại Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng
Tháp.
- Từ tháng 3/2009 đến nay: công tác tại Chi cục Quản lý chất lượng Nông lân sản và
Thủy sản tỉnh Đồng Tháp.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vi
LỜI CẢM TẠ
Đề tài tốt nghiệp là kết quả của nhiều năm học tập tiếp thu kiến thức trong nhà trường,
Trong quá trình thực hiện đề tài tui được sự giúp đỡ tận tình của Quý Thầy Cô, các
bạn hữu, và các Anh Chị em của cơ quan.
Chân thành biết ơn,
- Ts. Nguyễn Ngọc Đệ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ, hỗ trợ tui trong suốt thời
gian thực hiện và hoàn thành luận văn này.
- Ths. Ngô Thành Trí Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng
dụng, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ tui trong quá trình thực hiện luận
văn tốt nghiệp.
- Các anh chị Phòng Nông nghiệp huyện Châu Thành, Trạm khuyến nông huyện
Châu Thành và Trạm Bảo vệ thực vật huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đã cung
cấp thông tin chính xác và nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tui thực hiện tốt số
liệu của luận văn.
- Quý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long-Trường Đại
học Cần Thơ đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm bổ ích cho tui trong suốt khóa
học.
- Các anh chị, em Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản đã hỗ trợ,
tạo điều kiện tốt cho tui hoàn thành luận văn này.
- Đặc biệt là sự chia sẽ những buồn vui, khó khăn của gia đình và của vợ Nguyễn Thị
Xuân Mai trong suốt thời gian học xa nhà và hoàn thành luận văn này.
Thân gởi về,
Các Anh Chị và các bạn cùng lớp cao học Phát triển nông thôn Khóa 13 lời chúc sức
khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.
Xin nhận lời Thank sâu sắc nhất
Trần Văn Nhãn
.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vii
TRẦN VĂN NHÃN (2009), “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SO
SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH LUÂN CANH MÀU TRÊN NỀN
ĐẤT LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH ĐỒNG THÁP”. Luận Văn Thạc sĩ
Phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường
Đại Học Cần Thơ, 88 trang. Người hướng dẫn khoa học. Tiến sĩ. NGUYỄN NGỌC
ĐỆ.
TÓM LƯỢC
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, lúa là nguồn thu nhập chính của người nông dân.
Tuy nhiên các mô hình độc canh cây lúa dần dần được thay thế bằng những mô hình
luân canh lúa màu đặc biệt là huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Bảy mô hình luân
canh trên đất lúa như 3 lúa, 2 lúa, 2 lúa-khoai lang, 2 lúa-đậu nành, ấu-lúa, lúa-dưa
hấu- khoai lang, chuyên sen được khảo sát tại huyện Châu Thành thuộc tỉnh Đồng
Tháp nhằm so sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác màu trên nền đất lúa
phù hợp trong sản xuất.
Kết quả khảo sát cho thấy năm mô hình có hiệu quả kinh tế tốt tại huyện Châu
Thành là mô hình 2 lúa- khoai lang, lúa-dưa hấu-khoai lang, chuyên sen, ấu-lúa và 2
lúa. Trong đó, có hai mô hình cho hiệu quả rất cao trên nền đất lúa của huyện Châu
Thành là mô hình 2 lúa-khoai lang và mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang. Mô hình
chuyên sen cũng cho hiệu quả tốt trên vùng đất trũng. Các mô hình lúa-ấu và mô hình
2 lúa vẫn cho hiệu quả kinh tế tốt tương đương nhau và có thể bố trí thích hợp tùy vào
vùng đất canh tác. Kết quả cũng chỉ ra mô hình 3 lúa và mô hình 2 lúa-đậu nành có
hiệu quả thấp nên không thể duy trì sản xuất tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
Qua đây, có thể chuyển đổi dần từ mô 3 lúa hay mô hình 2 lúa-đậu nành sang các mô
hình có hiệu quả tốt tùy vùng đất canh tác.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
viii
TRAN VAN NHAN (2009), “EVALUATION THE PRODUCTION STATUS AND
COMPARISON THE ECONOMIC EFFICIENCY OF INTERCROPPING
SYSTEMS ON RICE LAND AT CHAU THANH DISTRICT, DONG THAP
PROVINCE”. Thesis for Master degree of Science in Rural Development, Mekong
Delta Development Researh Institute, Can Tho University, 88 pages. Supervisors: Dr.
NGUYEN NGOC DE.
ABSTRACT
Rice production is main income of farmers In Mekong delta. However, rice
monoculture system has been gradually replaced by intercropping systems between
rice and other crops especially in Chau Thanh district, Dong Thap province. Seven
intercropping system on rice land such as three rice crops, two rice crops, two rice-
sweet potatoes, two rice-soybean, water caltrop-rice, rice-watermelon-sweet potatoes,
lotus monoculture were surveyed at Cha...