ha_anh_p3o
New Member
Download miễn phí Đồ án Đánh giá hiện trạng và các giải pháp nhằm giảm tổn thất trên lưới điện trung áp huyện Kiến Xương
Mục Lục
Lời mở đầu
Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀKINH TẾXÃ HỘI CỦA HUYỆN
KIẾN XƯƠNG.
1. Vịtrí địa lý, vai trò kinh tếxã hội đối với huyện Kiến Xương.
a, Diện tích.
b, Dân số.
c, Thành phần kinh tế(cơcấu kinh tế)và ngành nghềchính.
d, Các vấn đềyêu tiên giải quyết hàng đầu đã hay sắp tiến hành trong giai đoạn sắp tới.
c, Các yếu tố đặc thù vềkhí hậu , địa hình hay các yếu tốkhác có liên quan đến
triển khai và phát triển hệthống điện.
2. Vài nét vềtình hình sửdụng năng lượng nói chung và điện năng nói riêng của vùng :
a, Vài dạng năng lượng sửdụng chính, tỷlệ%.
b, Tình hình cung cấp và sửdụng điện năng.
- Sản lượng ?
- Tổn thất ?
- Những tồn tại ?
- Phương hướng và chủtrương phát triển ?
3. Nhiệm vụcủa đồán:
a, Nhu cầu cấp thiết của đềán.
b, Các lợi ích của đềán.
c, Phạm vi của đềán.
Chương II
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CỦA HUYỆN KIẾN XƯƠNG
1. Tổng quan vềlưới phân phối của huyện :
a, Nguồn cấp chính:
+ sơ đồlưới nguồn.
+ các sốliệu vềtrạm nguồn.
+ công suất.
+ cấp điện áp.
+ tổng chiều dài.
b, Giới thiệu lưới phân phối của huyện :
+ sơ đồtổng quan.
+ các cấp điện áp hiện có.
+ tổng sốtrạm hạáp.
+ tổng sốchiều dài đường dây. (dây trên không và cáp)
+ tổng tổn thất hiện hành (giá trịtrung bình năm).
+ loại hình và cơcấu phụtải.
+ Các đặc thù riêng của lưới và phụtải của huyện .
2. Các công thức sửdụng trong tính toán:
a, Cơsởvà nhiệm vụ:
b, Sơ đồthay thếsửdụng trong tính toán :
c, Cách tính tổn thất công suất:
+ các khái niệm.
+ các công thức tính toán.
d, Cách tính tổn thất điện năng:
+ các khái niệm.
+ các công thức tính toán. (cách tính Tmax; τ; ΔA).
3. Tính tổn thất điện năng cho một lộcụthể:
a, Cách tính toán kỹthuật cho lộ đường dây.
b, Tiến hành tính toán.
- Tính toán các phần tửcủa sơ đồthay thế:
- Tính tổn thất công suất trên đường dây :
- Tính tổn thất điện năng trong lưới:
+ tính Tmaxvà τtrung bình cho cảlộ.
+ tổn thất điện năng trong các trạm biến áp.
+ tổn thất điện năng trên đường dây.
+ tổng hợp tổn thất % cuảcảlộ.
4. Sửdụng phần mềm LOADFLOW trong tính toán hiện trạng:
a, Giới thiệu phần mềm LOADFLOW.
b, Các khâu chuẩn bịcho việc sửdụng LOADFLOW.
c, Sơ đồkhối thểhiện trình tựviệc tính toán bằng LOADFOW.
d, Thực hiện tính toán cho 1 lộ đường dây.
e, Nhận xét và kết luận qua việc so sánh giữa tính toán bằng tay và sửdụng LOADFLOW.
f, Sửdụng LOADLOW đểtính cho các lộ đường dây trong khu vực.
5. Tổng kết các kết quảtính toán:
Chương III
TỔNG KẾT VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN
1. Tổng kết các kết quảtính toán:
• Tỷlệtổn thất điện năng %:
+ Lưới 10KV:
- tổng tổn thất điện năng toàn lưới.
- ΔUmax(tỷlệ%)
- tổng tổn thất điện năng trên đường dây (tỷlệ%).
- tổng tổn thất điện năng không tải trong các trạm (tỷlệ%).
- tổng tổn thất điện năng trong dây cuốn của các trạm (tỷlệ%).
- cơcấu tổn thất (bản vẽ).
2. Các nguyên nhân chính gây tổn thất của lưới:
a, Nguyên nhân do kết cấu lưới:
b, Nguyên nhân do vận hành:
3. Một vài phương hướng cải tạo và quy hoạch và phát triển lưới trung áp:
a, Các giải pháp cải tạo trước mắt:
b, Các giải pháp lâu dài:
Chương IV
MỘT SỐGIẢI PHÁP CỤTHỂCHO LƯỚI TRUNG ÁP HUYỆN
1.Các lộcần cải tạo:
2. Nguyên tắc chung cải tạo đường dây:
3. So sánh các phương án đểcải tạo:
a, Vềchỉtiêu kỹthuật.
b, Vềchỉtiêu kinh tế.
4. Chọn các phương án:
5. Bảng so sánh kết quảtrước và sau cải tạo:
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-30-do_an_danh_gia_hien_trang_va_cac_giai_phap_nham_gi.vIZR5eLaUJ.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-48659/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Sơ đồ thay thế sử dụng trong tính toán :Mọi tính toán về điện đều dựa trên sơ đồ thay thế của mạng điện. Thành lập sơ đồ
thay thế bao gồm lựa chọn sơ đồ cho mỗi phần tử của mạng điện, tính toán các thông số
của chúng và chắp nối chúng lại thành sơ đồ.
ở đây ta thành lập sơ đồ thay thế cho mạng điện có điện áp U ≤ 35KV.
Căn cứ vào cách vận hành của mạng điện, ta tách riêng thành từng lộ để tính
toán.
Sơ đồ thay thế của đường dây :
Hình II.2.1.
Đồ án tốt nghiệp
Bùi Thọ Dũng - 21 - HTĐ - H7C
Sơ đồ thay thế đường dây
Với R , X là điện trở và điện kháng của đường dây.
Ta có:
R = r0 . l (Ω)
X = x0 . l (Ω)
Trong đó:
ro, xo : là điện trở, điện kháng của 1km đường dây (Ω/km)
l : là chiều dài đường dây.
Có thể tra trị số của r0 , x0 trong sổ tay kỹ thuật.
Điện trở R đặc trưng cho hiện tượng phát nóng của đường dây khi có dòng điện
chạy qua. Điện trở dây dẫn phụ thuộc nhiệt độ môi trường. Giá trị ro được xác định khi
nhiệt độ tiêu chuẩn là 20oC. Khi nhiệt độ môi trường là θoC ta phải hiệu chỉnh điện trở
theo công thức sau:
ro = ro . [1 + α .(θ - 20)] (Ω)
Với α là hệ số nhiệt điện trở. Dây đồng và nhôm có α = 0,004oC -1
Trong thực tế sự ảnh hưởng này không đáng kể nên ta không cần xét tới.
Điện kháng X đặc trưng cho hiện tượng tản từ xảy ra trên dây dẫn khi có dòng điện
xoay chiều ba pha chạy qua, X thay đổi theo khoảng cách giữa các pha ở các cấp điện áp
khác nhau và cách đặt dây khác nhau. Khoảng cách trung bình giữa các pha được tính
theo công thức tổng quát sau :
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây trên không cho ở
bảng sau:
Bảng II.2. Khoảng cách trung bình giữa các pha.
Điện áp (KV) 0,4 6 ÷10 35 110 220 330 500
DTB (m) 0,5 1,0 3,5 5,0 8,0 11,0 14,0
Điện kháng trên một Km đường dây tải điện xoay chiều khi dây dẫn các pha đối
xứng được xác định theo công thức :
)/(016,0lg.144,00 KmR
Dx TB Ω+=
)(..3 321 mDDDDTB =
Đồ án tốt nghiệp
Bùi Thọ Dũng - 22 - HTĐ - H7C
Sơ đồ thay thế của máy biến áp :
Ở lưới trung áp thường dùng máy biến áp hai cuộn dây do đó ta thành lập sơ đồ thay
thế của máy biến áp 2 cuộn dây như sau :
Hình II.2.2
Sơ đồ thay thế máy biến áp
Theo cấu trúc sơ đồ : Zb = Rb +j Xb ; Yb = Gb - j Bb
Trong đó Rb, Xb, Gb, Bb được xác định từ công thức sau:
Khi điện áp mạng điện cố định có thể dùng sơ đồ thay thế máy biến áp 2 cuộn dây
như sau:
Hình II.2.3.
Sơ đồ thay thế máy biến áp hai cuộn dây
Trong đó:
ΔS0 , ΔQ0 : đặc trưng cho tổn thất không tải trong máy biến áp, (KVA)
Hệ số tải Kt :
là tỷ số giữa công suất cực đại phụ tải so với dung lượng của máy biến áp.
dm
dmN
b S
UPR
2.Δ= 20U
PGb
Δ=
10
.100
.% 2
dmb
dmbn
b S
UUX =
dm
dmB
b U
SIB 2
0
.100
.%=
Đồ án tốt nghiệp
Bùi Thọ Dũng - 23 - HTĐ - H7C
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất τ :
Đại lượng τ được xác định khi đã biết Cosϕ và Tmax của lưới điện theo hàm quan hệ:
τ = f(Tmax , Cosϕ ) (h)
hay tính theo biểu thức gần đúng sau:
τ = (0,124 +10 - 4.Tmax)2. 8760 (h)
Thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax :
Trong đó :
Amax là sản lượng điện năng lớn nhất theo năm của phụ tải .
Pmax là công suất tác dụng lớn nhất của phụ tải tính theo công thức.
Hệ số Cosϕ :
Hệ số Cosϕ trung bình được xác định dựa vào trị số thống kê của đồng hồ đo công
suất tác dụng và phản kháng tại các thời điểm khác nhau trong
năm.
t = 8760 (h) là thời gian làm việc trong cả năm.
Ngoài ra hệ số Cosϕ còn có thể xác định theo công thức:
c, Tính toán tổn thất công suất trên đường dây và trong máy biến áp.
Tổn thất công suất trong máy biến áp :
Ta có sơ đồ thay thế máy biến áp sau:
22
PKTD
TD
AA
ACos +=ϕ
∑
∑
=
== 8760
1
8760
1
.
i
i
i
i
p
CosP
Cos
ϕ
ϕ
max
max
max P
AT =
MBA
PT
t S
SK =
Đồ án tốt nghiệp
Bùi Thọ Dũng - 24 - HTĐ - H7C
Hình II.2.4
Sơ đồ thay thế máy biến áp
* Tổn thất máy biến áp được chia thành 2 phần :
- Tổn thất không tải (ΔS0):
Đây là tổn thất trong lõi thép máy biến áp, nó không phụ thuộc vào chế độ tải của
máy biến áp mà chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của máy biến áp. Tổn thất không tải được xác
định theo số liệu kỹ thuật của máy biến áp.
ΔS0 = ΔP0 + jΔQ0
Trong đó:
ΔP0 , ΔQ0 là tổn thất công suất tác dụng và tổn thất công suất phản kháng khi không
tải.
ΔP0 phụ thuộc vào vật liệu sắt từ. Được tra trong sổ tay kỹ thuật.
Với i0 % là dòng điện không tải tính theo phần trăm.
- Tổn thất đồng trong máy biến áp (ΔSCu):
Đây là thành phần tổn thất phụ thuộc vào chế độ tải của máy biến áp. Có thể xác
định tổn thất đồng trong máy biến áp 2 cuộn dây như sau:
Trong đó :
S : là công suất tải của máy biến áp (KVA)
Sđm : là công suất định mức của máy biến áp (KVA)
ΔPnm : là tổn thất ngắn mạch của máy biến áp (KW)
Un % : là điện áp ngắn mạch phần trăm.
100
.%0
0
dmSIQ =Δ
)(.
2
2
22
KW
S
SPR
U
QPP
dm
nmbCu ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛Δ=+=Δ
)(
.100
.% 2
2
22
KVAr
S
SUX
U
QPQ
dm
n
bCu =+=Δ
Đồ án tốt nghiệp
Bùi Thọ Dũng - 25 - HTĐ - H7C
Trong trường hợp có n máy biến áp giống nhau thì tổn thất công suất trong n máy
biến áp bằng :
Tổn thất công suất trên đường dây :
Trong các mạng điện áp U ≤ 35 kV, các đoạn đường dây có chiều dài ngắn và phụ
tải công suất nhỏ. Do đó khi tính sự phân bố công suất, ta không xét đến tổng dẫn của
đường dây và tổn thất công suất trên các đoạn đường dây. Ngoài ra tổn thất công suất
trên các đoạn đường dây được tính gần đúng theo điện áp định mức của mạng. Giả sử ta
có đường dây như hình vẽ:
Hình II.2.5.
Sơ đồ đường dây
Trong đó:
Sb , Sc là công suất trước máy biến áp phụ tải.
Với đường dây hình II.2.5 (trên) ta có sơ đồ thay thế như sau:
Hình II.2.6.
Sơ đồ thay thế đường dây
)(. 0 KWn
PPnP CuΔ+Δ=Δ
)(. 0 KVArn
QQnQ CuΔ+Δ=Δ
Đồ án tốt nghiệp
Bùi Thọ Dũng - 26 - HTĐ - H7C
Để tính được sự phân bố công suất trên đường dây, tổn thất công suất trên đường
dây, ta tiến hành tính theo chiều từ nút phụ tải xa nhất ở cuối đường dây tới nút cung cấp
ở đầu đường dây. Điện áp ở những nút chưa biết lấy gần đúng bằng điện áp định mức.
Tổn thất công suất tác dụng và công suất phản kháng được tính theo các công
thức sau:
Trong đó:
P , Q - Phụ tải tác dụng và phản kháng (KW, KVAr)
R , X - Điện trở và điện kháng của đường dây, (Ω).
Uđm - Điện áp định mức của đường dây, (KV).
d, Tính toán tổn thất điện năng trên đường dây và trong máy biến áp.
Tổn thất điện năng trong máy biến áp:
Trong đó :
t là thời gian làm việc của máy biến áp, nếu làm việc cả năm thì :
t = 8760 h
Smax là phụ tải cực đại của máy biến áp.
Nếu có n máy biến áp thì tổn thất trong n máy biến áp là:
Tổn thất điện năng trên đường dây:
Tổn thất điện năng trên đường dây được tính theo công thức sau:
ΔA = ΔP . τ (KWh)
Trong đó:
ΔP - Tổn thất công suất lớn nhất trên đường dây (KW), tính theo công thức trên.
)(
.10
).(
23
22
KW
U
RQPP
dm
+=Δ
)(
.10
).(
23...