Download miễn phí Luận văn Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống canh tác điển hình tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
CÁC KÝ HIỆU TRONG KHÓA LUẬN
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 3
2.1.1. Lý thuyết về hệ thống 3
2.1.2. Lý thuyết về hệ thống nông nghiệp 4
2.1.3. Lý thuyết về hệ thống canh tác 5
2.2. Những kết quả nghiên cứu về HTCT 7
2.2.1. Trên thế giới 7
2.2.2. Ở Việt Nam 10
PHẦN III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1. Mục tiêu nghiên cứu 13
3.2. Nội dung nghiên cứu 13
3.2.1. Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của điểm nghiên cứu 13
3.2.2. Điều tra cấu trúc các hệ thống canh tác điển hình 13
3.2.3. Điều tra hiệu quả của hệ thống canh tác 13
3.2.4. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện cấu trúc và nâng cao hiệu quả của từng hệ thống canh tác. 13
3.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu 13
3.3.2. Phạm vi nghiên cứu 14
3.4. Phương pháp nghiên cứu 14
3.4.1. Thu thập tài liệu thứ cấp 14
3.4.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 14
3.4.3. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) 14
3.4.4. Lựa chọn các HTCT điển hình 16
3.4.5. Phương pháp lập ô tiêu chuẩn và đo đếm các chỉ tiêu cần đánh giá 17
3.4.6. Phương pháp đề xuất các giải pháp 18
3.4.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 18
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của điểm nghiên cứu 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 22
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 24
4.1.3. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất của xã Cao Sơn 28
4.1.4. Kết quả điều tra theo tuyến lát cắt và lịch mùa vụ của một số loại cây trồng trong HTCT 28
4.1.5. Tình hình sản xuất NLN tại địa phương 35
4.2. Đánh giá các chỉ tiêu cấu trúc trong HTCT 38
4.2.1. Thành phần loài 38
4.2.2. Một số nhân tố cấu trúc hình thái 39
4.2.3. Nhận xét chung về cấu trúc của các HTCT 42
4.3. Đánh giá hiệu quả của các HTCT 43
4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các HTCT 43
4.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội của các HTCT 48
4.3.3. Đánh giá hiệu quả môi trường của các HTCT 53
4.3.4. Hiệu quả tổng hợp của hệ thống 56
4.4. Phân tích SWOT của các HTCT tại địa phương 57
4.4.1. HTCT rừng trồng 57
4.4.2. HTCT nương rẫy 58
4.4.3. HTCT NLKH 59
4.5. Đề xuất HTCT có triển vọng cho địa phương 61
4.5.1. Cơ sở đề xuất 61
4.5.2. Đề xuất một số giải pháp 62
PHẦN V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 67
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/-images-nopreview.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-49574/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
điểm phân bố: không đồng đều giữa các xóm trong xã, có xóm số khẩu đông như xóm Sèo với 661 khẩu trong khi có xóm chỉ có 172 khẩu như xóm Sơn Lập.Nguyên nhân này một phần do đặc điểm địa hình, mặt khác phải kể đến yếu tố kinh tế xã hội khác như sự tập trung kinh tế, yếu tố cơ học về di dân. Cụ thể do yếu tố tập trung kinh tế mà 3 xóm ở khu trung tâm dân số đông hơn đố là 3 xóm Sèo, Sơn Phú, Nà Chiếu. Bên cạnh đó xóm Sèo được cắt từ xã Tu Lý nhập vào xã Cao Sơn năm 1998.
- Tổng số lao động trong năm toàn xã là 1.518 người trong đó lao động trong nông nghiệp chiếm đại đa số với diện tích đất nông nghiệp bình quân hiện nay là 2.400 m2 sẽ dần tới tình trạng lao động nhàn rỗi lúc nông nhàn. Tuy nhiên với việc đẩy mạnh phủ xanh đất trống đồi trọc bằng việc trồng rừng thì lực lượng lao động này sẽ được sử dụng một cách triệt để.
4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng
* Hệ thống giao thông
Ở xã Cao Sơn, có đường tỉnh lộ 433 chạy qua xã đi qua địa bàn của 2 xóm đó là xóm Sèo và xóm Sơn Lập.
Hệ thống giao thông của xã Cao Sơn rất hạn chế, còn có xóm chưa có đường ôtô đi tới được như xóm Sưng. Một số xóm khác như xóm Bai, Rằng, Lanh tuy có đường ôtô song việc đi lại rất khó khăn bởi chất lượng các đường kém. Trong xã, có các đường liên xóm, ngoài hệ thống đường chính trên các xóm còn có hệ thống đường dân sinh, đường lâm nghiệp, đường mòn phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong xóm.
* Thủy lợi: Hệ thống kênh mương của xã là không nhiều, có các công trình thủy lợi sau:
- Hồ Tằm – Nà Chiếu với tổng diện tích 36,2 ha cung cấp nước sản xuất cho ruộng lúa xóm Tằm.
- Hồ Nà Chiếu rộng 1 ha cung cấp nước cho một số diện tích ruộng Nà Chiếu.
- Hồ thuộc lâm trường rộng 1 ha cung cấp nước canh tác cho xóm Bai.
Ngoài hệ thống hồ chứa nước trên thì toàn xã còn có một số hệ thống kênh mương phục vụ cho tưới tiêu.
* Điện sinh hoạt: Hiện tại toàn xã có 3 trạm biến thế cung cấp điện sinh hoạt cho các hộ trong xã.
* Bưu chính viễn thông
Xã Cao Sơn có một điểm bưu điện văn hóa diện tích 300 m2 đặt tại khu trung tâm xã thuộc xóm Sơn Phú tạo điều kiện cho nhân dân trong xã thuận tiện trong việc liên lạc, đồng thời cũng là nơi cung cấp phục vụ nhu cầu văn hóa phẩm cho nhân dân, UBND xã đã có 2 máy điện thoại. Hiện nay, rất nhiều hộ gia đình trong xã cũng đã sử dụng điện thoại.
* Cấp thoát nước
Nguồn nước sinh hoạt của xã Cao Sơn chủ yếu là nước mặt và nước ngầm. Một số xóm địa hình cao hơn thì khả năng đào giếng khó khăn (xóm Sưng, xóm Rằng,…) thì nhân dân sử dụng nước ở các bể nước tự chảy, các xóm khác vừa sử dụng nước tự chảy vừa sử dụng nước giếng khoan.
* Xây dựng cơ bản
- Trường học: năm 2007 – 2008 toàn xã có 03 trường gồm trường mầm non; trường tiểu học A và B Cao Sơn.
- Trạm y tế: Hiện trạng rộng 700 m2 nhà xây kiên cố đặt tại xóm Sơn Phú.
- Chợ Cao Sơn: đặt tại xóm Sơn Phú với diện tích 1.400 m2, lều tranh tre.
- Bến xe: Rộng 1.000 m2 nhà kiên cố rộng 60 m2 đã xây dựng từ lâu, đặt tại xóm Sơn Phú.
- Trung tâm học tập cộng đồng 900 m2
Với thực trạng kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng như ở xã Cao Sơn hiện nay thì việc phải đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống là một việc làm tiên quyết. Tuy nhiên, cùng với việc xây dựng cơ sở hạ tầng đó việc phải lấy đất NLN là một việc khó tránh khỏi. Việc lấy các loại đất này phục vụ cho việc phát triển cơ sở hạ tầng phải tuân thủ theo quy hoạch và trên nguyên tắc hạn chế cho đến mức thấp nhất việc lấy vào diện tích đất NLN.
4.1.3. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất của xã Cao Sơn
Bảng 01: Hiện trạng sử dụng đất của xã Cao Sơn
STT
Các loại hình sử dụng đất
Diện tích (ha)
Tỷ trọng (%)
1
Đất lâm nghiệp
3.307,7
68,31
Đất rừng sản xuất
851,8
25,75
Đất rừng phòng hộ
2.455,9
74,25
2
Đất sản xuất nông nghiệp
408,6
8,44
3
Đất ở
132,7
2,74
4
Đất chuyên dùng
25,9
2,49
5
Đất chưa sử dụng
872,5
18,02
Tổng diện tích
4.842
100
Qua kết quả điều tra ta thấy tổng diện tích đất lâm nghiệp là lớn nhất, diện tích 3307,7 ha, chiếm tới 68,3 % diện tích đất tự nhiên. Với diện tích đất như vậy tạo điều kiện cho người dân địa phương phát triển sản xuất lâm nghiệp đem lại nguồn thu đáng kể cho người dân.
Diện tích trồng cây nông nghiệp của xã là 408,6 ha, chỉ chiếm 8,44 % diện tích đất tự nhiên là quá ít; trong đó có 39 ha lúa nước chủ yếu là lúa 2 vụ, năng suất bình quân đạt 1,6 tạ/1 sào/ 1 vụ. Vì vậy người dân phải mua thêm một lượng lương thực khá lớn. Trong khi đất chưa sử dụng là 872,5 ha chiếm tới 18,02 % là quá nhiều. Đây là tiềm năng đất đai rất lớn mà xã cần có kế hoạch để khai thác tiềm năng này thông qua các hoạt động như trồng rừng, chuyển đổi sang đất nông nghiệp, tạo điều kiện cho địa phương phát triển sản xuất NLN, giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương.
4.1.4. Kết quả điều tra theo tuyến lát cắt và lịch mùa vụ của một số loại cây trồng trong HTCT
4.1.4.1. Kết quả điều tra theo tuyến lát cắt
Đây là một công cụ quan trọng của PRA dùng để đánh giá tiềm năng sử dụng tài nguyên thiên nhiên của thôn bản, đánh giá chi tiết từng khu vực về đất đai,cây trồng, vật nuôi và tiềm năng nội bộ cộng đồng từ đó thiết lập kế hoạch cho sản xuất NLN tại địa điểm nghiên cứu. Sau quá trình điều tra chúng tui sẽ vẽ được sơ đồ lát cắt như sau:
Nhìn vào sơ đồ lát cắt cho thấy: Hiện nay có 3 loại hình sử dụng đất đó là: Đất rừng trồng, đất NLKH, đất nương rẫy.
Đất rừng trồng, đất NLKH và đất nương rẫy là diện tích do huyện quy hoạch và giao cho xã quản lý, hiện nay xã đã thực hiện giao đất, giao rừng cho mỗi hộ gia đình. Trên diện tích này các loại cây trồng chính là Keo, Luồng, Ngô, Đót, Sắn sinh trưởng và phát triển trung bình. Trong quá trình canh tác người dân tiến hành canh tác độc canh cây trồng và đặc thù của loài cây trồng như ngô, đót thì bộ rễ ăn nông không có khả năng giữ nước, nên hiện tượng xói mòn diễn ra mạnh ở diện tích đất nương rẫy dưới tán rừng. Ngoài ra, độ dốc ở đây tương đối lớn (100 - 200) gây khó khăn cho việc chăm sóc cũng như việc thu hoạch sản phẩm. Hơn nữa, việc đầu tư thâm canh còn hạn chế do người dân thiếu vốn đầu tư, thiếu kỹ thuật, vì vậy năng suất của cây trồng chưa cao.
SƠ ĐỒ LÁT CẮT XÓM SÈO
Kiểu SDĐ
Chỉ tiêu
RTN + Rừng trồng
Nương rẫy
Đường
Nương rẫy
Ruộng lúa nước + Hoa màu + đất thổ cư
Nương rẫy
Rừng trồng + RTN
1. Điều
kiện tự nhiên
- Đất feralit màu vàng nhạt, tầng đất mỏng, độ dốc lớn, đất khô, có lẫn nhiều đá lộ đầu
-Trên đỉnh thường xuyên có sương mù.
- Độ tàn che: 80%
- Độ che phủ: 90%
- Đất fearlit màu vàng nhạt, tầng đất mặt trung bình , có lẫn nhiều đá lộ đầu
-Độ dốc từ 10-150
- Đất feralit màu vàng nhạt, có lẫn nhiều kết von.
- Đất fearlit màu vàng nhạt, tầng đất mặt từ trung bình đến dày, đất khá tốt, có lẫn 1 ít đá lộ đầu
-Độ dốc trung bình từ 60 - 80
- Đ...