traitimlamlo_19

New Member

Download miễn phí Đồ án Đánh giá hiệu quả kinh tế Dự án đầu tư xây dựng công trình Hồ Suối Mỡ, Bắc Giang





Do đặc điểm của các công trình trên hệ thống kênh có các nhiệm vụ khác nhau và tuỳ từng trường hợp vào các cấp kênh mà số lượng các công trình được bố trí cho phù hợp.
- Đối với cống chia nước (cống đầu kênh) làm nhiệm vụ điều tiết về lưu lượng do đó vị trí của chúng được đặt ở đầu các cấp kênh.
- Cầu máng và cống luồn được bố trí ở những nơi kênh đi qua các khu trũng, sông suối hoạc đường giao thông.
- Đường tràn bên thường được bố trí bên bờ kênh nhằm tiêu thoát bớt lượng nước thừa trên kênh mương. Cao trình đỉnh đường tràn bên = cao trình mực nước lớn nhất trong kênh để khi nước lớn hơn cao trình hmax thì nước sẽ tự động tràn ra kênh tiêu.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ực nước dâng bình thường.
Bảng II.11 - Các đặc trưng thiết kế hồ Suối Mỡ
Đặc trưng
Đơn vị
Giá trị
Dung tích chết
106 m3
0,187
Mực nước chết
m
102,5
Dung tích hiệu dụng
106 m3
1,997
Dung tích hồ
106 m3
2,184
Mực nước dâng bình thường
m
115,8
Chương III
Xác định các thông số kỹ thuật cơ bản
3.1. Bố trí các hạng mục công trình
3.1.1. Vị trí tuyến đập:
Tại vị trí dự định đặt tuyến đập, mặt cắt lòng suối thu hẹp có dạng đối xứng. Với vị trí này tuyến đập gần như vuông góc với dòng suối. Hai bên vai đập là dạng địa hình xâm thực bóc mòn, sườn đồi tương đối thoải. Tuyến đập dài khoảng 100 m.
3.1.2. Vị trí tuyến tràn:
Tuy điều kiện địa hình, địa chất sườn đồi hai bên vai đập gần tương đương nhau nhưng bên vai phải địa hình mở rộng hơn, do đó chọn tuyến tràn được bố trí nằm bên vai phải của đập để cửa vào tràn thuận lợi hơn và khối lượng đào móng công trình tràn nhỏ hơn.
3.1.3. Vị trí tuyến cống:
Để hài hoà tổng thể cụm công trình đầu mối, do tuyến tràn chọn bên vai phải đập nên tuyến cống chọn bên vai trái đập.
3.1.4. Vị trí tuyến kênh:
Do đặc điểm khu tưới nằm độc lập với khu đầu mối, để đảm bảo vừa dẫn đủ nước tưới cho toàn bộ diện tích các khu tưới vừa kết hợp giảm tối giảm thiểu diện tích chiếm đất và giá thành khi xây dựng do đó tuyến kênh dự định xây sẽ được chọn bám theo tuyến kênh đã có.
Hệ thống kênh cũ gồm hai hệ thống kênh chính:
+ Kênh trái nằm về phía bờ trái của Suối Mỡ.
+ Kênh phải nằm về phía bờ phải của Suối Mỡ.
Cả hai tuyến kênh đều lấy nước từ hồ Suối Mỡ qua cống lấy nước trong thân đập. Nước được xả trở lại suối Mỡ qua cống lấy nước trong thân đập. Sau đó được lấy vào 2 kênh nhờ hai đập dâng đầu kênh trái và đập dâng đầu kênh phải.
3.2. Tính toán xác định các thông số kỹ thuật
3.2.1. Quy mô hồ chứa
Từ kết quả tính toán điều tiết thủy văn và điều tiết hồ chứa ở chương II ta có được các thông số của hồ chứa như sau:
Bảng II.12 - Các thông số cơ bản của hồ
Các thông số cơ bản
Đơn vị
Giá trị
- Diện tích mặt hồ (MNDBT)
ha
31,549
- Diện tích lưu vực
km2
10,2
- MNDBT
m
115,8
- MNDGC (p = 1%)
m
118,14
- MNDGC (p = 0,2%)
m
118,47
- MNC
m
102,5
- Dung tích toàn bộ
106m3
2,184
- Dung tích hữu ích
106m3
1,997
- Dung tích siêu cao
106m3
0,849
- Dung tích chết
106m3
0,187
- Cấp công trình
III
3.2.2. Đập đất
3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa
Đập là một hạng mục công trình quan trọng nhất trong cụm công trình đầu mối, chiếm một khối lượng không nhỏ về mặt vốn đầu tư. Kích thước cũng như cao trình đỉnh đập có ảnh hưởng rất lớn đến sự làm việc an toàn và vốn đầu tư xây dựng đập.
Khi xác định cao trình đỉnh đập, một mặt cần bảo đảm trong các trường hợp xảy ra lũ và sóng vỗ nước không tràn qua đỉnh đập, nhưng mặt khác cần xác định được hợp lý các trường hợp có khả năng xảy ra sự cố, để cao trình đỉnh đập đã được xác định không quá thấp hay quá cao. Nếu quá thấp sẽ không đảm bảo an toàn cho đập, còn nếu quá cao thì sẽ gây lãng phí.
Mục đích của việc tính toán cao trình đỉnh đập nhằm tìm được một cao trình đỉnh đập hợp lý nhất thoả mãn các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật.
3.2.2.1. Xác định cao trình đỉnh đập
Cao trình đỉnh đập được xác định từ 3 điều kiện sau:
- Xác định theo MNDBT:
Z1 = MNDBT + Dh + hsl + a (II-14) - Xác định theo MNLTK :
Z2 = MNLTK + Dh’ + hsl’+ a’ (II-15) - Xác định theo MNLKT :
Z3 = MNLKT + a’ (II-16)
Trong đó:
+ MNLKT : Mực nước lũ kiểm tra (m).
+ MNDBT : Mực nước dâng bình thường (m).
+ MNLTK : Mực nước lũ thiết kế ( MNDGC)
+ Dh , Dh’ : độ dềnh do gió ứng với gió tính toán lớn nhất và gió bình quân lớn nhất (m).
+ hsl , hsl’ : chiều cao sóng leo (có mức bảo đảm 1%) ứng với gió tính toán lớn nhất và gió bình quân lớn nhất (m).
+ a và a’ : độ vượt cao an toàn (m)
Cao trình đỉnh đập được chọn theo trị số nào lớn nhất trong các kết quả tính theo (II-14), (II-15) và (II-16).
Hình II-1: Sơ đồ tính toán cao trình đỉnh đập
Xác định Dh và hsl ứng với gió lớn nhất V
Xác định Dh :
Theo công thức :
(II-17)
Trong đó :
+ V : Vận tốc gió tính toán lớn nhất lấy với tần suất P = 1%.
Theo tài liệu thủy văn khu vực ta có Vp = 1% = 26,6 m/s.
+ D : Đà sóng ứng với MNDBT (m).
+ g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
+ H: Chiều sâu nước trước đập (m)
H = MNDBT – nđáy (II-18)
+ as: Góc kẹp giữa trục dọc của hồ và hướng gió.
Xác định hsl :
Theo quy phạm C1–78, chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% xác định như sau :
hsl1% = K1.K2.K3.K4.hs1%. (II-19) Trong đó :
+ hs1% : chiều cao sóng ứng với mức bảo đảm 1%.
+ K1, K2, K3, K4 : Các hệ số
+ hs1% được xác định như sau (theo QPTL C1–78):
Giả thiết rằng trường hợp đang xét là sóng nước sâu () 1 - Tính các đại lượng không thứ nguyên ,
Trong đó :
t : Thời gian gió thổi liên tục (s), lấy t = 6 giờ.
2 - Tra đường bao đồ thị hình P 2-1 (GT. Đồ án môn học Thuỷ Công), xác định được các đại lượng không thứ nguyên , . (Chọn trị số nhỏ trong 2 trị số tra được ở trên).
3- Từ đó xác định được các giá trị : , theo công thức sau:
(II-20)
(II-21)
4- Trị số được xác định như sau:
(II-22)
Kiểm tra lại điều kiện sóng nước sâu ()
Nếu thoả mãn => tiếp tục tính toán hs1% :
hs1% được xác định theo công thức:
(m) (II-23) Trong đó :
K1%: Hệ số ứng với mức bảo đảm 1%, tra ở đồ thị hình P 2-2 (Đồ án môn học Thủy công) ứng với đại lượng
Tính t: t =
Tính l:
Nếu không thoả mãn thì sóng là sóng nước nông :
+ Nếu độ dốc đáy hồ iđh ³
- Xác định các đặc trưng trung bình của sóng nước sâu , ,
Tính h1% :
h1% = Kp.Kt.Kn.K1%. (II-24) Trong đó :
K1% : Hệ số ứng với mức bảo đảm 1%
Kp : Hệ số khúc xạ.
Kt : Hệ số biến dạng.
Kn : Hệ số tổn thất
Các hệ số trên tra trong các bảng quy phạm liên quan.
Tính : và
Với : : Chiều dài sóng trung bình của sóng nước sâu.
: Tra theo đồ thị QPTL C1-78
+ Nếu độ dốc đáy hồ iđh Ê
- Các bước tính toán giống trường hợp sóng nước sâu, chỉ khác là khi tra các đại lượng không thứ nguyên không tra theo đường bao mà theo đường tương ứng
- Hệ số K1, K2 tra ở bảng P 2-3 (GT. ĐATC) phụ thuộc vào đặc trưng lớp gia cố mái và độ nhám tương đối trên mái.
ở đây, chọn hình thức gia cố mái bằng tấm bê tông và độ nhám tương đối D/hs1% = 0,005 => K1 = 0,95 và K2 = 0,85.
- Hệ số K3 tra ở bảng P2-4(GT. ĐATC) phụ thuộc vào vận tốc gió, hệ số mái m.
Với vận tốc gió lớn nhất ứng với tần suất 1% => V1% = 26,6 (m/s) > 20 (m/s) và sơ bộ chọn hệ số mái thượng lưu của đập là m = 3 => K3 = 1,5
- Hệ số K4 tra ở đồ thị hình P 2-3, phụ thuộc vào hệ số mái và trị số
b. Xác định Dh’ và hsl’ ứng với gió bình quân lớn nhất V’ = V50%
- Cách tính tương tự như trên nhưng ứng với V’, D’.
c. Với trường hợp tính theo lũ kiểm tra ta có :
Z3 = MNLKT + a’ = 118,47 + 0,3 = 118,77 m; với a’= 0,3 m
Sau khi tính toán được cao trình đỉnh đập ứng với các mực nước như sau:
Bảng II.13 - Cao trình đỉnh đập ứng với các mực nước
Mực nước (m)
MNDB...
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Hiệu Quả Của Composite Ủ Từ Xơ Dừa Và Phân Bò Bổ Sung Chế Phẩm BIO F Trên Cây Cà Chua Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top