pt200089

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của việc thực hiện giải pháp tái sử dụng nước thải tại Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội





Mục lục
Mục lục 1
Danh mục các bảng biểu và hình 3
Lời nói đầu 4
Lời Thank 7
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư môi trường. 9
1. Dự án đầu tư môi trường 9
1.1. Các khái niệm liên quan 9
1.2. Đặc điểm và vai trò của các dự án đầu tư môi trường. 11
2. Đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư môi trường. 12
2.1. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư môi trường. 12
2.2. Phân tích tài chính, phân tích kinh tế - cơ sở của việc đánh giá hiệu quả dự án đầu tư môi trường 14
2.3. Các chỉ tiêu được dùng trong quá trình đánh giá hiệu quả các dự án. 16
Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất và sự cần thiết của việc thực hiện giải pháp tái sử dụng nước thải tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng, Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội 22
1. Thực trạng lao động sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng 22
1.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội 22
1.1.1. Phạm vi, quy mô và hiện trạng hoạt động kinh doanh của Công ty 22
1.1.2. Nguồn chất thải chính của Công ty 24
1.2. Quá trình hoạt động sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3, Công ty cổ phẩn Cao Su Sao Vàng – Hà Nội. 25
1.2.1. Nhu cầu về nguyên nhiên liệu của Xí nghiệp cao su số 3 27
1.2.2. Tác động từ nguồn chất thải chính do hoạt đông sản xuất của Xí nghiệp cao su số 3. 28
1.3. Thực trạng hoạt động sản xuất của Xí nghiệp năng lượng 29
1.3.1. Quy trình hoạt động sản xuất của xí nghiệp năng lượng 30
1.3.2. Nhu cầu về nguyên nhiên liệu của Xí nghiệp năng lượng 31
2. Sự cần thiết thực hiện giải pháp tái sử dụng nước làm mát tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng 32
2.1. Đặc điểm của quá trình sản xuất lốp và sản xuất hơi. 32
2.1.1. Phân tích các bước trong quy trình sản xuất lốp 32
2.1.2. Quy trình hoạt động của lò hơi 34
2.2. Nguyên nhân gây ra tổn thất nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng. 35
2.3. Lựa chọn giải pháp 35
Chương 3: Hiệu quả thu được từ giải pháp tái sử dụng nước thải tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng, Công ty cồ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội. 37
1. Giải pháp thu hồi nước làm mát 37
1.1. Mô tả giải pháp 37
1.2. Tính khả thi về kĩ thuật của giải pháp thu hồi nước làm mát 39
2. Hiệu quả của việc thực hiện giải pháp 39
2.1. Những vấn đề chung 39
2.1.1. Mục đích đánh giá 39
2.1.2. Phương pháp đánh giá 40
2.1.3. Một vài yếu tố để đánh giá 40
2.2. Xác định chi phí - lợi ích của giải pháp thu hồi nước thải 41
2.2.1. Xác định chi phí 41
2.2.2. Xác định lợi ích 42
2.3. Tổng hợp chi phí - lợi ích 50
3. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của việc thực hiện giải pháp 52
3.1. Hiệu quả về kinh tế 52
3.1.1. Thời gian hoàn vốn (PB) 53
3.1.2. Giá trị hiện tại ròng (NPV) 54
3.1.3. Tỉ suất lợi ích/chi phí (BCR) 55
3.1.4. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR ) 56
3.1.5. Tổng hợp các kết quả 57
3.2. Hiệu quả về xã hội và môi trường 57
3.3. Tính ưu việt của giải pháp. 59
Kiến nghị 61
Kết luận 62
Danh mục tài liệu tham khảo 64
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uất và sự cần thiết của việc thực hiện giải pháp tái sử dụng nước thải tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng, Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội
Thực trạng lao động sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3 và Xí nghiệp năng lượng
Khái quát chung về Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng – Hà Nội
Phạm vi, quy mô và hiện trạng hoạt động kinh doanh của Công ty
Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng có tiền thân là nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội. Nhà máy Cao Su Sao Vàng được thành lập vào ngày 23/05/1960, đến ngày 27/08/1992 theo quyết định số 645/CNNG của Bộ Công nghiệp nặng nhà máy đổi tên thành Công ty Cao Su Sao Vàng. Đến ngày 07/03/2006 căn cứ vào công văn số 1069/BCN-TCCB ngày 01/03/2006 và công văn số 180/HCVN-HDQT ngày 01/03/2006 của Hội Đồng Quản trị tổng Công ty Hóa chất Việt Nam, Công ty được đổi tên thành Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng.
Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng có địa chỉ 231 NGuyễn Trãi, Quận Thanh Xuân – Hà Nội nằm cạnh Công ty Xà phòng và Công ty cổ phần thuốc lá. Ngoài cơ sở ở 231 Nguyễn Trãi Công ty còn có ba nhà máy thành viên: Xí Nghiệp luyện cao su Xuân Hòa, Vĩnh Phúc; Chi nhánh Cao su Thái Bình, Thái Bình; Nhà máy Cao su Nghệ An, Nghệ An. Tại địa chỉ 231 Nguyễn Trãi, Công ty có 5 Xí nghệp tham gia hoạt động sản xuất với tổng diện tích cơ sở là 7.3ha. Các xí nghiệp đó là:
Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất săm lốp xe máy, xe đạp, băng tải gioăng cao su, dây curoa, cao su chống ăn mòn, ống cao su
Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất săm lốp xe đạp các loại, ngoài ra có phân xưởng sản xuất tanh xe đạp
Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất săm lốp ô tô, lốp máy bay
Xí nghiệp năng lượng: có nhiệm vụ cung cấp điện máy, lắp đặt chế tạo khuôn mậu, sửa chữa về điện, cung cấp hơi nén, hơi nóng và nước cho các đơn vị sản xuất kinh doanh chính cho toàn bộ Công ty.
Xí nghiệp cao su kỹ thuật: Phụ trách về kỹ thuậ, các sản phẩm cao su
Đến này đã hơn 46 năm Công ty Cao Su Sao Vàng vẫn duy trì và phát triển sản xuất. Công ty sắp xếp tổ chức sản xuất, cải tạo mặt bằng nhà xưởng dần ổn định theo mô hình chuyên môn hóa, tập trung hóa, vừa sắp xếp chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm.
Đặc biệt uy tín và sức mạnh của Công ty đã được nâng cao với thành công của việc nghiên cứu sản xuất lốp máy bay IL-18, TU-134, MIG-21. Trong những năm qua Công ty đã cung cấp trên 4000 bộ cho quốc phòng. Chất lượng đảm bảo, giá rẻ, tiết kiệm chi phí ngoại tệ. Những năm tới sẽ tiếp tục nghiên cứu sản xuất thêm nhiều chủng loại mới.
Thời kỳ đổi mới đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa sản xuất trong nước và nhập ngoại, Công ty xác định phải phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm bằng con đường đầy mạnh đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật mới, Công ty có định hướng đúng trong việc đầu từ có trọng điểm, có chọn lọc. Đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại như máy cắt vải, máy thành hình, máy nén khí, máy định hình lưu hóa, máy cán tráng bốn trục, máy luyện… Đổi mới từ khâu nguyên liệu: chọn sợi mành nylon thay thế vải bông, chọn cao su tổng hợp kết hợp với cao su thiên nhiên, chọn hóa chất mới chất lượng cao. Đổi mới công nghệ sản xuất cốt hơi butyl, công nghệ lưu hóa màng, công nghệ thành hình cắt vải gấp mép, công nghệ lưu hóa tự động nội áp hơi nóng cao. Đầu tư lò hơi đốt dầu thay đốt than.
Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển thể hiện qua một số tiêu chí sau:
Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
Các chỉ tiêu
Đơn vị tính
2003
2004
2005
2006
Giá trị tổng sản lượng
Triệu
390.112
504.133
589.917
707.326
Doanh thu tiêu thụ
Triệu
432.874
610.900
748.732
834.761
Nộp ngân sách
Triệu
14.000
16.000
16.731
17.461
Đầu tư TSCĐ
Triệu
100.000
149.193
132.831
156.320
Lợi nhuận phát sinh
Triệu
770.000
800.000
827.457
957.000
Lao động bình quân
người
2.900
3.000
3.050
3.040
Thu nhập bình quân
Nghìn
1470
1650
1800
1895
Tổng quỹ lương
Triệu
51.000
60.000
68.989
73.477
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện các năm trong giai đoạn 2003 –2006 của Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng– Hà Nội
Nguồn chất thải chính của Công ty
Giống như hầu hết các cơ sở sản xuất khác, Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng cũng thải ra môi trường các loại chất thải khác nhau ở cả ba dạng rắn, lỏng và khí.
Chất thải rắn sinh ra chủ yếu từ các nguồn: cáu cặn của lò hơi, cao su kẽ máy, cao su vụn… Hàng năm Công ty thải ra môi trường khoảng 3840m3 chất thải rắn, lượng chất thải này do Sở Tài nguyên môi trường Hà Đông chịu trách nhiệm chuyên chở.
Khí thải trong quá trình sản xuất của Công ty gồm: bụi vải, bụi than và khí thải từ lò hơi đốt dầu, lò hơi đốt than, công đoạn ép suất mặt lốp, nhiệt luyện… như CO2, SO2, NO2, xăng công nghiệp, hóa chất …
Nước thải của Công ty gồm: nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và nước mưa.
Với chi phí cải thiện môi trường đã đầu tư ban đầu 5 tỷ và hàng năm bổ xung 100 triệu, môi trường làm việc của công ty tương đối ổn định với các chỉ tiêu độ PH, COD, BOD… tiếng ồn… không vượt quá giới hạn cho phép thải ra môi trường. Nhìn chung môi trường làm việc cũng như môi trường các vùng lân cận công ty tương đối tốt và ổn định.
Quá trình hoạt động sản xuất tại Xí nghiệp cao su số 3, Công ty cổ phẩn Cao Su Sao Vàng – Hà Nội.
1..2.1. Nhiệm vụ hoạt động của Xí nghiệp cao su số 3.
Xí nghiệp cao su số 3 là một xí nghiệp thuộc Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Hà Nội tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất của Công ty. Nhiệm vụ chính của Xí nghiệp là chuyên sản xuất săm lốp ôtô và lốp máy bay với nhiều kích cỡ khác nhau, có chất lượng phù hợp với yêu cầu của khách hàng và thị trường. Diện tích mặt bằng cơ sở của Xí nghiệp là 2,3 ha, Xí nghiệp có 350 lao động, có công nghệ phong phú từ các nước như Italia, Liên Xô, Đức,…Việc sản xuất săm lốp ô tô và lốp máy bay của Xí nghiệp được coi là mặt hàng mang tính chiến lược của Công ty.
Quy trình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp được thể hiện qua sơ đồ sau.
Hình 1: Sơ quy trình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp
Cao su BTP
Nhiệt luyện
ES mặt lốp
Đinh dài cắt mặt lốp
Thành hình
Dây thép tanh
Chế tạo vòng tanh
Vòng tanh
Vải phin
Vải mành
Nhiệt luyện
Cán tráng
Vải phìn xát cáo su
Vải mành cán tráng
Cắt vải và dán ống
Lốp BTP
Làm nguội - Ổn định
Sản phẩm
KCS
Bao gói sản phẩm
Nhập kho
Dựa vào sơ đồ quy trình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp cao su số 3 ta thấy nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu là cao su bán thành phẩm, vải mành, vải phin và dây thép tanh. Để thành hình một chiếc lốp ô tô các nguyên liệu chủ yếu được đưa vào 3 quy trình nhỏ:
Quy trình 1: Nhập cao su bán thành phẩm từ Xí nghiệp luyện Xuân Hoà, đưa qua công đoạn nhiệt luyện, qua ép suất mặt lốp, sau đó định dài và cắt cao su thành chiều dài mặt lốp
Quy trình 2: nhập cao su bán thành phẩm từ Xí nghiệp luyện Xuân Hoà, đưa cao su bán thành phẩm vào công đoạn nhiệt luyện, sau nhiệt luyện cao su được đưa vào công đoạn cán tráng cùng với vải ph...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Hiệu Quả Của Composite Ủ Từ Xơ Dừa Và Phân Bò Bổ Sung Chế Phẩm BIO F Trên Cây Cà Chua Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top