tran_vinh_23_7_1992
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu và liên quan định khu 3
1.1.1. Giải phẫu 3
1.1.2. Liên quan định khu 3
1.2. Mô học, sinh lý của bàng quang 6
1.2.1. Mô học 6
1.2.2. Sinh lý của bàng quang 8
1.3. Dịch tễ học và nguyên nhân 9
1.3.1. Dịch tễ học 9
1.3.2. Nguyên nhân 10
1.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư bàng quang 11
1.4.1. Đại thể 11
1.4.2.Vi thể 12
1.5. Sự phát triển của ung thư bàng quang 14
1.6. Đặc điểm bệnh học 14
1.6.1. Triệu chứng lâm sàng 14
1.6.2. Cận lâm sàng 15
1.6.3. Chẩn đoán 19
1.7. Điều trị 21
1.7.1. Điều trị ung thư bàng quang nông 22
1.7.2. Điều trị ung thư bàng quang xâm lấn 23
1.7.3. Phẫu thuật cắt bàng quang bán phần trong ung thư bàng quang 24
1.7.4. Xạ trị 25
1.7.5. Hoá trị liệu 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Cỡ mẫu 27
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 27
2.2.4. Các bước tiến hành 28
2.3. Xử lý số liệu 31
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 33
3.1.1.Tuổi và giới 33
3.1.2. Nghề nghiệp, tiền sử 34
3.1.3. Lý do vào viện 34
3.1.4. Triệu chứng lâm sàng 36
3.1.5. Thời gian phát hiện bệnh 37
3.1.6. Cận lâm sàng 37
3.2. Kết quả điều trị 41
3.2.1. Thời gian phẫu thuật và thời gian hậu phẫu 41
3.2.2. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 42
3.2.3. Chức năng bàng quang sau phẫu thuật 43
3.2.4. Kết quả giải phẫu bệnh và giai đoạn bệnh sau mổ 43
3.2.5. Diện cắt u 45
3.2.6. Liên quan giữa mức độ biệt hóa và mức độ xâm lấn 45
3.2.7. Thời gian sống thêm 46
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1.Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 52
4.1.1. Tuổi và giới 52
4.1.2. Nghề nghiệp, tiền sử 53
4.1.3. Lý do vào viện và triệu chứng lâm sàng 54
4.1.4. Xét nghiệm máu 56
4.1.5. Siêu âm bàng quang 56
4.1.6. Chụp cắt lớp vi tính 57
4.1.7. Nội soi bàng quang và sinh thiết 58
4.2. Kết quả điều trị 60
4.2.1. Thời gian phẫu thuật và thời gian hậu phẫu 60
4.2.2. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 61
4.2.3. Chức năng bàng quang sau phẫu thuật 63
4.2.4. Kết quả mô bệnh học 63
4.2.5. Sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh 66
4.2.6. Mối liên quan giữa OS và DFS với giai đoạn bệnh 68
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi và giới 33
Bảng 3.2. Phân bố nghề nghiệp, tiền sử 34
Bảng 3.3. Lý do vào viện 34
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng 36
Bảng 3.5. Thời gian phát hiện bệnh 37
Bảng 3.6. Xét nghiệm sinh hóa đánh giá chức năng thận 37
Bảng 3.7. Kích thước và hình thái u trên siêu âm 38
Bảng 3.8. Vị trí, kích thước và hình dáng u trên nội soi 39
Bảng 3.9. Hình ảnh u bàng quang trên phim chụp cắt lớp 40
Bảng 3.10. So sánh giữa kích thước u trên siêu âm và nội soi 41
Bảng 3.11. Thời gian phẫu thuật 41
Bảng 3.12. Thời gian hậu phẫu 42
Bảng 3.13. Thời gian chức năng bàng quang trở về bình thường 43
Bảng 3.14. Kết quả giải phẫu bệnh sau mổ 43
Bảng 3.15. Phân độ mô học 44
Bảng 3.16. Mức độ xâm lấn và số lượng hạch vét 44
Bảng 3.17. Diện cắt u 45
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa mức độ biệt hóa và mức độ xâm lấn 45
Bảng 3.19. Sống thêm toàn bộ (OS) và sống thêm không bệnh 46
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa OS với giai đoạn bệnh 48
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa DFS với xâm lấn mô bệnh học 49
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa OS với độ mô học 50
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa DFS với độ mô học 50
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa mức độ xâm lấn với tỷ lệ tái phát 51
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa mức độ xâm lấn với tình trạng tử vong 51
Bảng 4.1. Đối chiếu tỷ lệ OS và DFS với các nghiên cứu về phẫu thuật cắt
BQBP trong UTBQ 66
Bảng 4.2. So sánh OS giữa PT cắt BQBP với PT cắt BQTB 67
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 33
Biểu đồ 3.2. Hình thái u trên siêu âm 38
Biểu đồ 3.3. Hình dáng u trên nội soi 39
Biểu đồ 3.4. Mức độ xâm lấn và di căn hạch trên phim chụp cắt lớp 40
Biểu đồ 3.5. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 42
Biểu đồ 3.6. Mức độ xâm lấn mô bệnh học 44
Biểu đồ 3.7. Sống thêm toàn bộ 46
Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm không bệnh 47
Biểu đồ 3.9. Mối liên quan giữa OS và xâm lấn mô bệnh học 48
Biểu đồ 3.10. Mối liên quan giữa DFS và giai đoạn bệnh 49
Biểu đồ 3.11. Mối liên quan giữa DFS và độ mô học 50
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mặt cắt dọc chậu hông 4
Hình 1.2. Cắt dọc bàng quang 5
Hình 1.3. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 1 12
Hình 1.4. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 2 13
Hình 1.5. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 3 13
Hình 1.6. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào vảy 13
Hình 1.7. Phân chia giai đoạn của UTBQ 20
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư bàng quang là bệnh ung thư thường gặp nhất trong các bệnh
ung thư của hệ tiết niệu. Trên thế giới, năm 2008 có khoảng hơn 450.000 ca
ung thư bàng quang mới mắc, đứng hàng thứ 5 trong tổng số các bệnh ung
thư thường gặp ở cả 2 giới với tỷ lệ 8% và số bệnh nhân tử vong vào khoảng
130.000 trường hợp [1]. Ở Mỹ năm 2008 có khoảng 53.000 bệnh nhân ung
thư bàng quang mới mắc, tỷ lệ mới mắc này tăng hơn 20% trong vòng 20 năm
trở lại đây. Ung thư bàng quang gặp ở mọi lứa tuổi, đỉnh cao là nhóm tuổi từ
60 tới 70 và tỷ lệ nam/nữ là 2,5/1[2], [3].
Ở Việt Nam theo ghi nhận ung thư Hà Nội (2000 – 2001), tỷ lệ mắc
ung thư bàng quang là 2,2/100 000 dân, đứng sau các bệnh ung thư phổi, dạ
dày, gan, vú và vòm mũi họng. Bệnh hay gặp ở nam giới hơn nữ giới, đứng
vị trí thứ 4 trong các bệnh ung thư ở nam giới và thứ 9 ở nữ giới [4], [5].
Triệu chứng lâm sàng ung thư bàng quang cùng kiệt nàn, bệnh nhân thường
vào viện vì đái máu. Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào nội soi bàng quang,
sinh thiết u và các phương tiện chẩn đoán hình ảnh.Nội soi bàng quang có giá
trị xác định vị trí, hình dáng, kích thước u, qua nội soi sinh thiết u để chẩn
đoán mô bệnh học. Tuy nhiên để xác định mức độ xâm lấn của u tại thành
bàng quang hay ra tổ chức xung quanh và tình trạng hạch vùng thì CT và
MRI có vai trò quan trọng với độ chính xác cao [6], [7].
Về mô bệnh học, loại ung thư tế bào chuyển tiếp là loại hay gặp nhất
chiếm tỷ lệ khoảng 90%, ung thư biểu mô vảy, ung thư biểu mô tuyến ít gặp.
Trong ung thư bàng quang, 75% là ung thư bàng quang nông, phương
pháp điều trị chủ yếu là cắt u qua nội soi kết hợp với bơm hóa chất tại chỗ
hay BCG, phương pháp này được áp dụng phổ biến trên thế giới và Việt
Nam đã làm giảm tái phát u[8], [9]. Ung thư bàng quang xâm lấn cơ chiếm
20 – 25%, phương pháp điều trị chủ yếu của giai đoạn này là cắt bàng
quang toàn bộ, vét hạch chậu bịt hai bên, tuy nhiênviệc mất đi bàng quang
sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sống của người bệnh, đặc biệt khi họ phải
mang túi thu nước tiểu hai bên mạng sườn. Để hạn chế việc phải mang túi
nước tiểu do cắt bàng quang toàn bộ và bảo tồn được chức năng bàng
quang, kiểm soát việc đi tiểu, trên thế giới đã có một số tác giả nghiên cứu
phẫu thuật cắt bàng quang bán phần đối với ung thư bàng quang xâm lấn cơ
mà vẫn đảm bảo nguyên tắc điều trị ung thư [10], [11].
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về ung thư bàng quang nói chung,
tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu tập trung ở nhóm ung thư bàng quang
nông và phẫu thuật cắt bàng quang toàn bộ trong ung thư bàng quang xâm
lấn cơ. Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị đối với
ung thư bàng quang xâm lấn cơ bằng phẫu thuật cắt bàng quang bán phần.
Do đó, chúng tui thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị ung thư bàng
quang giai đoạn II bằng phẫu thuật cắt bàng quang bán phần tại bệnh
viện K” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư biểu mô
bàng quang giai đoạn II.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt bàng quang bán phần do ung thư biểu mô
bàng quang giai đoạn II tại bệnh viện K từ năm 2008 đến 2013.
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu và liên quan định khu
1.1.1. Giải phẫu
Bàng quang là một tạng rỗng đựng nước tiểu từ thận xuống trước khi bài
xuất ra ngoài, dung tích 250 ml – 350 ml, khi bàng quang căng có thể chứa tới
vài lít. Bàng quang nằm trong chậu hông bé, ngoài phúc mạc và tiếp nối với
hai thận bằng hai niệu quản đổ vào mặt sau dưới bàng quang cách nhau
khoảng 2 – 3 cm. Lỗ niệu đạo ở dưới cùng với hai lỗ niệu quản hợp thành tam
giác bàng quang (vùng trigone) [12].
1.1.2.Liên quan định khu
Mặt trên: được che phủ hoàn toàn bởi phúc mạc, lồi khi bàng quang căng,
phẳng hay lõm khi bàng quang rỗng. Mặt này liên quan với ruột non, đại
tràng sigma (ở nữ còn liên quan với thân tử cung).
Mặt dưới bên: nằm tựa lên hoành chậu, được phúc mạc che phủ một phần
nhỏ phía trên, hai mặt dưới bên liên tiếp nhau ở phía trước bởi một bờ tròn
mà nhiều tác giả gọi là mặt trước. Hai mặt này liên quan với xương mu,
khớp mu, được ngăn cách bởi mô mỡ lỏng lẻo và đám rối tĩnh mạch bàng
quang trong khoang sau xương mu (trước bàng quang).
Mặt sau: còn gọi là đáy bàng quang, phúc mạc che phủ phần trên của mặt
này. Ở nam phúc mạc từ mặt này lật lên liên tiếp với phúc mạc của trực
tràng tạo thàng túi cùng bàng quang – trực tràng, phần dưới của bàng
quang liên quan với bóng ống dẫn tinh, túi tinh, niệu quản và trực tràng.
Ở nữ, phúc mạc từ đáy bàng quang lật lại để liên tiếp với phúc mạc tử
cung tạo thành túi cùng bàng quang –tử cung. Mặt sau liên quan với
thành trước âm đạo và cổ tử cung.
Đỉnh bàng quang:là nơi mặt trên gặp hai mặt dưới bên, có dây chằng rốn
giữa (ống niệu rốn) treo bàng quang vào rốn.
Cổ bàng quang:là vùng bao quanh góc, hợp bởi đáy và hai mặt dưới bên,
tại đây có lỗniệu đạo trong.
Bàng quang rỗng:nằm sau khớp mu, hình tam giác dẹt, mặt lõm lên trên
và ra sau.
Bàng quang đầy:có hình quả trứng, vượt lên trên khớp mu khoảng 3-4cm,
khi thăm khám lâm sàng sờ thấy cầu bàng quang.
Hình 1.1. Mặt cắt dọc chậu hông[12]
Hình 1.2. Cắt dọc bàng quang[12]
*Mạch máu bàng quang
Động mạch của bàng quang xuất phát từ động mạch chậu trong hay
nhánh của động mạch chậu trong. Động mạch bàng quang chia làm ba cuống
mạch nối tiếp nhau một cách phong phú.
Động mạch bàng quang trên cấp máu cho mặt trên và một phần mặt dưới
bên của bàng quang.
Động mạch bàng quang dưới cấp máu cho phần dưới mặt dưới bên
bàng quang.
Một số nhánh của động mạch trực tràng giữa cấp máu cho mặt sau
bàng quang.
Một số nhánh của động mạch thẹn trong và động mạch bịt cấp máu cho
phần trước dưới bàng quang.
Các tĩnh mạch bàng quang tạo thành đám rối tĩnh mạch ở nông và hết
sức phong phú, nằm phía trước và hai bên bàng quang rồi đổ vào tĩnh mạch
chậu trong.
Bạch huyết của bàng quang đổ vào các hạch bạch huyết dọc động mạch
chậu trong.
* Thần kinh
Thần kinh chi phối bàng quang là các nhánh của đám rối bàng quang
tách ra từ đám rối hạ vị dưới và các thần kinh tạng chậu hông, chi phối vận
động cho cơ bàng quang và cảm giác của bàng quang. Đi tiểu là một động tác
vừa theo ý muốn vừa theo phản xạ, do đó bàng quang bị chi phối bởi hai hệ
thần kinh: hệ não trung ương và hệ thần kinh thực vật.
Hệ não trung ương:ảnh hưởng tới động tác đái qua hai cơ quan là bàng quang
và cơ vòng vân.
Hệ thần kinh thực vật: dây hạ vị (thần kinh giao cảm), dây chậu (phó giao cảm)
ảnh hưởng tới động tác đái qua hai cơ quan là bàng quang và cơ vòng nhẫn.
1.2. Mô học, sinh lý của bàng quang
1.2.1. Mô học
* Cấu trúc bàng quang
Bàng quang có cấu tạo gồm bốn lớp từ sâu ra nông:
Lớp niêm mạc: là lớp tế bào biểu mô trung gian mỏng và dầy mạch
máu, nhất là vùng tam giác, vùng xung quanh lỗ niệu quản và cổ bàng
quang. Trên lớp niêm mạc có phủ lớp chất nhầy có tác dụng ức chế sự
phát triển của vi khuẩn. Bình thường bàng quang có thể hạn chế được
sự phát triển của vi khuẩn tới 99%, kể cả cơ chế đơn giản là tác dụng
tẩy rửa của dòng nước tiểu, ngoài ra PH của nước tiểu và áp lực thẩm
thấu niệu cũng có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn.
Lớp dưới niêm mạc.
Lớp cơ ( theo kinh điển): gồm ba lớp rất chắc có tính chất co giãn:
Lớp cơ dọc ngoài: phát triển mạnh nhất.
Lớp cơ tròn giữa (cơ vòng): ít phát triển.
Lớp cơ dọc trong: khi bị viêm nhiễm, tổ chức xơ phát triển sẽ tạo
thành cột cơ và hõm.
Theo Glivernet và Hunner: cơ bàng quang (Detrusor) không có ba lớp
cơ riêng biệt như quan niệm kinh điển, mà là một khối cơ liên hệ chặt chẽ với
nhau, xuất phát từ một điểm chung cố định là vùng quanh cổ bàng quang tạo
ra ba loại thớ cơ, có đường đi rất phức tạp, lúc đầu đi theo đường thẳng dọc,
sau đó theo đường vòng và cuối cùng theo đường thẳng dọc. Trên đường đi
này có hai lần bắt chéo nhau, chính sự bắt chéo hai lần này làm cho chúng ta
nhầm là có ba lớp cơ.
Lớp thanh mạc (phúc mạc): chỉ che phủ mặt trên, một phần mặt dưới
bên và đáy, có rất nhiều tĩnh mạch.
* Biểu mô bàng quang
Mặt trong bàng quang được che phủ bằng một lớp niêm mạc màu hồng
nhạt, liên quan lỏng lẻo với lớp cơ nên khi bàng quang rỗng thì niêm mạc
xếp nếp, còn khi bàng quang căng thì các nếp niêm mạc mất đi. Đặc biệt
trên thành sau có một vùng hình tam giác có niêm mạc dính chặt vào lớp cơ
nên trơn láng và không xếp nếp, gọi là tam giác bàng quang. Hai góc trên
của tam giác này là hai lỗ niệu quản phải và trái, góc dưới là lỗ trong niệu
đạo nằm ởcổ bàng quang.
Theo WHO biểu mô bàng quang là một biểu mô tế bào chuyển tiếp
đường tiết niệu (Urothelial transition cell) có khoảng 3 – 7 lớp tế bào gồm:
một lớp tế bào nền (lớp đáy), trên lớp này là một hay nhiều lớp tế bào trung
gian, trên bề mặt là các tế bào hình ô phẳng. Các tế bào biểu mô bàng quang
có hướng cùng với trục dọc ovan của nhân và vuông góc với lớp đáy tạo cho
lớp biểu mô có tính phân cực rõ. Toàn bộ lớp biểu mô nằm dựa trên
màngLamina propria (màng đáy) [2].
1.2.2. Sinh lý của bàng quang
* Hoạt động của bàng quang có bốn tính chất: cảm giác, đàn hồi, trương
lực và co bóp [13].
Nhận cảm giác:
Bàng quang có cảm giác nội cảm thụ đầy căng khi thể tích nước
tiểu lên tới 400ml, và chính cảm giác này làm trỗi dậy phản xạ
muốn đi đái.
Bàng quang có cảm giác ngoại cảm thụ đau và buốt khi niêm
mạc bàng quang bị viêm. Cảm giác đau này tăng lên khi đi tiểu
xong, do mặt trước và mặt sau của bàng quang cọ sát vào nhau.
Đàn hồi: nhờ tính chất này, mặc dầu bàng quang bi căng phồng khi
quá đầy nước tiểu (700-1000ml), vẫn phục hồi hình dáng bình
thường khi nước tiểu hết.
Có trương lực: tính chất trương lực của bàng quang là thuộc tính của
cơ trơn (Detrusor). Do đó, trên bàng quang kế đồ từ lúc chỉ có 100ml
nước tiểu cho tới lúc đầy 300 – 400 ml, áp lực bàng quang vẫn đứng
yên ở mức 10cm H
2
O. Áp lực 10cm H
2
O chính là áp lực do trương
lực sinh ra và không chịu sự kiểm soát của não – tuỷ sống và hạch
thần kinh nội thành.
Co bóp: bàng quang có sức co bóp mạnh, nên làm tăng áp lực bàng
quang lên tới 80cm – 100 cm H
2
0 khi đi đái.
* Sinh lý đi tiểu và áp lực đồ bàng quang
Đi tiểu là một hiện tượng tự nhiên, vừa có tính chất phản xạ vừa có tính
chất ý thức theo ý muốn.
Khi chưa muốn đi đái: cổ bàng quang khép kín, hai lỗ niệu quản mở ra
theo chu kỳ (theo làn sóng nhu động) đẩy nước tiểu từ thận theo niệu quản
vào bàng quang. Áp lực bàng quang rỗng là 0cm H
2
0, khi nước tiểu có dung
lượng 100ml thì áp lực bàng quang vào khoảng 10cm H
2
0 và sẽ dừng ở đó
cho tới lúc dung lượng nước tiểu 300-400ml.
Khi đi đái: bàng quang sẽ co bóp mạnh và áp lực vọt lên cao 80cm H
2
0,
lúc này hai miệng niệu quản khép lại, cổ bàng quang mở rộng, nước tiểu
thoát ra ngoài bàng quang cho tới hết và áp lực bàng quang lại trở về 0cm
H
2
0 như lúc khởi đầu.
1.3. Dịch tễ học và nguyên nhân
1.3.1. Dịch tễ học
Trên thế giới
Ung thư bàng quang là bệnh ung thư thường gặp nhất trong các bệnh ung
thư của hệ tiết niệu. Trên thế giới năm 2008 có khoảng hơn 450.000 ca ung thư
bàng quang mới mắc, đứng hàng thứ 5 trong các bệnh ung thư thường gặp ở cả 2
giới, chiếm tỉ lệ 8% và số bệnh nhântử vong vào khoảng 130.000 [14].
Ở Mỹ năm 2008 có khoảng 53.000 bệnh nhân ung thư bàng quang mới
mắc, tỷ lệ mới mắc này tăng hơn 20% trong vòng 20 năm trở lại đây. Nhóm
tuổi hay gặp nhất là từ 60 tới 70 tuổi, tỷ lệ nam/nữ là 2,5/1[1], [15].
Tỷ lệ ung thư bàng quang tăng đều đặn trong một vài thập kỷ qua, nhưng
sự hiểu biết về bệnh cũng tăng tương ứng. Vì lý do đó, triển vọng cho người
ung thư bàng quang hiện nay khả quan hơn trước đây. Nếu ung thư được phát
hiện sớm trước khi nó vượt ra khỏi niêm mạc của bàng quang, bệnh nhân có
nhiều cơ hội điều trị thành công với ít tác dụng phụ. Điều trị ung thư bàng
quang đã di căn thường khó khăn hơn.
Tại Việt Nam
Ung thư bàng quang chiếm khoảng 2% trong số các loại ung thư. Theo
ghi nhận ung thư ở Hà Nội (2000- 2001) tỷ lệ mắc ung thư bàng quang là
2,2/100.000 dân. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi 60 – 70, rất hiếm gặp ở trẻ em.
Bệnh gặp ở nam hơn nữ với tỷ lệ 3/1[16], [8].
1.3.2. Nguyên nhân
* Nguyên nhân
Các yếu tố nguy cơ gây ung thư bàng quang thường được nêu là:
Các bệnh nghề nghiệp (hoá chất, nhuộm, cao su, dầu khí), các tác
nhân gây ung thư bao gồm: Benzidine, Beta-naphthylamine, 40-
amnodipheny.
Hút thuốc lá: có mối liên quan giữa thời gian và số lượng hút thuốc lá
với tăng tỉ lệ mắc ung thư bàng quang.
Bệnh sán máng Schistosomia haemato-bium gây viêm nhiễm ở bàng
quang do trứng của chúng.
Các yếu tố gây kích thích và viêm nhiễm bàng quang lâu ngày (sỏi
bàng quang, ống thông bàng quang).
Yếu tố di truyền: không rõ ràng, tuy nhiên có báo cáo về nguy cơ cao
trong gia đình có người bị ung thư bàng quang[17], [9], [18].
* Phòng ngừa ung thư bàng quang
Hiện nay không có một biện pháp hữu hiệu nào có thể phòng chống được
ung thư bàng quang. Cách tốt nhất là tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ:
Không hút thuốc lá, bỏ thuốc lá
Khi làm việc trong các ngành công nghiệp mà tiếp xúc với hoá chất
gây ung thư bàng quang phải có bảo hộ lao động an toàn
Uống nhiều nước
Chế độ ăn nhiều rau quả có thể phòng chống ung thư bàng quang.
1.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư bàng quang
1.4.1. Đại thể
Ung thưbiểu mô chuyển tiếp thể nhú: là những u nhú được tạo bởi
nhiều nếp nhú trong như những múi thuỳ, thanh mảnh và hợp nhất lại
(hình dáng của các nếp gấp niêm mạc). Khối u có màu hồng nhạt, mật độ
mềm, mủn và rất dễ chảy máu khi va chạm. Vì vậy khi soi bàng quang
hay sinh thiết cần tránh thao tác mạnh và thô bạo gây chảy máu.
Ung thư biểu mô thể đặc: là những khối u đặc sùi như hình súp lơ
màu trắng ngà, tuy chắc hơn thể nhú nhưng cũng mủn và dễ chảy máu.
Trên bề mặt khối u có thể thấy tổ chức mủn hoại tử hay lắng đọng canxi
gần giống như sỏi. Khi cắt khối u ra (hay cắt qua nội soi) thấy mật độ
khối u chắc mịn, đôi khi thấy hoại tử ở vùng trung tâm.
Ung thư tại chỗ (Carcinoma in situ): là khối u nằm trong niêm mạc
bàng quang. Loại này được nhìn thấy như một phần sẫm màu trên nền
niêm mạc hồng khi soi, trên bề mặt khối u có thể vẫn thấy các tế bào hình
ô bình thường của niêm mạc [19].
Về mặt số lượng có thể là một u hay từ hai hay nhiều u, thậm chí
khối u dày đặc cả lòng bàng quang. Ung thư bàng quang có khoảng 70% là
u nhú, 10% là u tại chỗ và 20% là u hỗn hợp.
Hình ảnh đại thể trong ung thư bàng quang chủ yếu là thể sùi, thể
loét, thể thâm nhiễm, hay thể phối hợp hiếm gặp và thường ở giai đoạn
muộn hay do tổn thương từ ngoài thâm nhiễm vào như ung thư trực tràng,
ung thư tiền liệt tuyến, ung thư tử cung, phần phụ [20], [21].
1.4.2.Vi thể
Các tế bào ung thư bàng quang đều xuất phát từ lớp tế bào biểu mô bình
thường của bàng quang gồm:
Ung thư biểu mô chuyển tiếp: chiếm trên 90% ung thư bàng quang,
biểu hiện bằng tăng số lớp tế bào biểu mô, có sự rối loạn trật tự sắp xếpcác
tế bào và mất tính phân cực. Tuỳ từng giai đoạn mà sự rối loạn về mặt cấu
trúc và hình thái tế bào học từ màng đáy tới bề mặt ở mức độ khác nhau.
Đặc trưng của các tế bào ung thư loại này là tế bào lớn, nhiều nhân, tỷ lệ
nhân trên bào tương tăng bắt màu đậm, nhiễm sắc thể kết thành khối và
tăng hiện tượng phân bào [22], [23].
Ung thư biểu mô vảy: đặc trưng của ung thư tế bào vẩy là có các tế
bào hoá sừng, các tế bào này tập hợp thành những hình đồng tâm giống
như vẩy ngọc trai. Ung thư tế bào vẩy thường có sự biệt hoá tốt, rất hiếm
khi di căn vùng hay di căn xa.
Ung thư biểu mô tuyến: khác với ung thư biểu mô tuyến đường tiêu
hoá, đây là ung thư thể tạo keo, thể tế bào hình nhẫn và phần lớn chế tiết
ra chất nhầy. Thể này thường biệt hoá kém và có nguy cơ phát triển xâm
lấn rất cao [24].
Hình 1.3. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 1[25]
Hình 1.4. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 2[25]
Hình1.5. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 3[25]
Hình1.6. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào vảy[25]
1.5. Sự phát triển của ung thư bàng quang
Qua thời gian ung thư bàng quang nông phát triển theo hai hướng:
Xâm lấn vào vách bàng quang qua lớp dưới niêm mạc, lớp cơ đến các
hạch vùng, hạch xa…
Lan rộng theo bề mặt niêm mạc bàng quang do các tế bào ung thư rơi
ra từ khối ung thư bám vào niêm mạc bàng quang trở thành tế bào mầm
ung thư. Chính sự “gieo mầm” này là nguyên nhân chủ yếu làm cho các
ung thư bàng quang nông có tỉ lệ tái phát cao sau điều trị cắt bỏ khối u
[26].
1.6. Đặc điểm bệnh học
1.6.1.Triệu chứng lâm sàng
1.6.1.1. Cơ năng
Đái máu: đây là triệu chứng lâm sàng hay gặp, điển hình của ung thư
bàng quang. Bệnh nhân có thể đái máu đại thể hay vi thể, xuất hiện
đột ngột, tự cầm rồi lại tái diễn đợt khác nếu không được chẩn đoán,
điều trị kịp thời.
Đái rắt, đái buốt: khi có tình trạng viêm nhiễm.
Đái buốt: đau buốt trước lúc đi đái, trong lúc đi đái, nhất là đau
buốt cuối bãi. Đau có cảm giác nóng rát, khó chịu, bệnh nhân
đứng ngồi không yên, e sợ bồn chồn.
Đái rắt: là đái nhiều lần trong ngày, đái xong lại mót đi ngay, mỗi
lần nước tiểu rất ít, thậm chí chỉ vài ml, vài giọt hay không được
giọt nước tiểu nào.
Đau vùng tiểu khung: đau sau khớp mu và luôn có cảm giác mót tiểu
hay tiểu không tự kiềm chế.
Có triệu chứng tắc nghẽn đường tiết niệu.
Trước một bệnh nhân có nghi ngờ ung thư bàng quang người thầy thuốc
phải khám một cách tỉ mỉ về tiền sử bệnh, diễn biến bệnh và chú ý tiền sử liên
quan đến thuốc lá, nghề nghiệp, u đường tiết niệu trên [27], [28].
1.6.1.2. Toàn thân
Gầy sút, sốt, thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt.
1.6.1.3. Thực thể
Đa số bệnh nhân không có triệu chứng khi thăm khám lâm sàng. Có thể
sờ thấy u vùng dưới rốn, thấy hạch bẹn hay khối u chèn ép, xâm lấn vào lỗ
niệu quản gây thận to (giai đoạn muộn)[29].
1.6.2.Cận lâm sàng
1.6.2.1. Nội soi và sinh thiết
* Một vài nét lịch sử về máy nội soi bàng quang
Máy nội soi đầu tiên do Bozzini ở Frank Furt làm ra vào năm 1804 để soi
niệu đạo.
Năm 1876: máy soi bàng quang đầu tiên của Nitze ra đời với kỹ thuật
tạo ánh sáng ngay trong lòng máy nội soi bằng một dây platin. Trong
khi soi để hạ nhiệt độ một dòng nước lạnh liên tục chảy vào máy.
Năm 1880: Edison chế ra đèn điện và từ đó máy nội soi mỗi ngày một
hoàn hảo.
Trong những năm gần đây, khoa học quang kính phát triển và hệ thống
quang kính dẻo (Fiber optic) được áp dụng vào máy nội soi với những lợi
điểm sau đây: ánh sáng lạnh và chụm lại nhìn rõ hơn, không sợ cháy bóng
hay chạm dây điện, có thể làm những ống soi nhỏ mềm để đưa lên soi niệu
quản, bể thận và đài thận.
Có hai loại máy soi trực tiếp và gián tiếp:
1. Máy nội soi trực tiếp không có quang kính phản chiếu (máy
Braasch).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
đang chờ fix
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu và liên quan định khu 3
1.1.1. Giải phẫu 3
1.1.2. Liên quan định khu 3
1.2. Mô học, sinh lý của bàng quang 6
1.2.1. Mô học 6
1.2.2. Sinh lý của bàng quang 8
1.3. Dịch tễ học và nguyên nhân 9
1.3.1. Dịch tễ học 9
1.3.2. Nguyên nhân 10
1.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư bàng quang 11
1.4.1. Đại thể 11
1.4.2.Vi thể 12
1.5. Sự phát triển của ung thư bàng quang 14
1.6. Đặc điểm bệnh học 14
1.6.1. Triệu chứng lâm sàng 14
1.6.2. Cận lâm sàng 15
1.6.3. Chẩn đoán 19
1.7. Điều trị 21
1.7.1. Điều trị ung thư bàng quang nông 22
1.7.2. Điều trị ung thư bàng quang xâm lấn 23
1.7.3. Phẫu thuật cắt bàng quang bán phần trong ung thư bàng quang 24
1.7.4. Xạ trị 25
1.7.5. Hoá trị liệu 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Cỡ mẫu 27
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 27
2.2.4. Các bước tiến hành 28
2.3. Xử lý số liệu 31
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 33
3.1.1.Tuổi và giới 33
3.1.2. Nghề nghiệp, tiền sử 34
3.1.3. Lý do vào viện 34
3.1.4. Triệu chứng lâm sàng 36
3.1.5. Thời gian phát hiện bệnh 37
3.1.6. Cận lâm sàng 37
3.2. Kết quả điều trị 41
3.2.1. Thời gian phẫu thuật và thời gian hậu phẫu 41
3.2.2. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 42
3.2.3. Chức năng bàng quang sau phẫu thuật 43
3.2.4. Kết quả giải phẫu bệnh và giai đoạn bệnh sau mổ 43
3.2.5. Diện cắt u 45
3.2.6. Liên quan giữa mức độ biệt hóa và mức độ xâm lấn 45
3.2.7. Thời gian sống thêm 46
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1.Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 52
4.1.1. Tuổi và giới 52
4.1.2. Nghề nghiệp, tiền sử 53
4.1.3. Lý do vào viện và triệu chứng lâm sàng 54
4.1.4. Xét nghiệm máu 56
4.1.5. Siêu âm bàng quang 56
4.1.6. Chụp cắt lớp vi tính 57
4.1.7. Nội soi bàng quang và sinh thiết 58
4.2. Kết quả điều trị 60
4.2.1. Thời gian phẫu thuật và thời gian hậu phẫu 60
4.2.2. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 61
4.2.3. Chức năng bàng quang sau phẫu thuật 63
4.2.4. Kết quả mô bệnh học 63
4.2.5. Sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh 66
4.2.6. Mối liên quan giữa OS và DFS với giai đoạn bệnh 68
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi và giới 33
Bảng 3.2. Phân bố nghề nghiệp, tiền sử 34
Bảng 3.3. Lý do vào viện 34
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng 36
Bảng 3.5. Thời gian phát hiện bệnh 37
Bảng 3.6. Xét nghiệm sinh hóa đánh giá chức năng thận 37
Bảng 3.7. Kích thước và hình thái u trên siêu âm 38
Bảng 3.8. Vị trí, kích thước và hình dáng u trên nội soi 39
Bảng 3.9. Hình ảnh u bàng quang trên phim chụp cắt lớp 40
Bảng 3.10. So sánh giữa kích thước u trên siêu âm và nội soi 41
Bảng 3.11. Thời gian phẫu thuật 41
Bảng 3.12. Thời gian hậu phẫu 42
Bảng 3.13. Thời gian chức năng bàng quang trở về bình thường 43
Bảng 3.14. Kết quả giải phẫu bệnh sau mổ 43
Bảng 3.15. Phân độ mô học 44
Bảng 3.16. Mức độ xâm lấn và số lượng hạch vét 44
Bảng 3.17. Diện cắt u 45
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa mức độ biệt hóa và mức độ xâm lấn 45
Bảng 3.19. Sống thêm toàn bộ (OS) và sống thêm không bệnh 46
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa OS với giai đoạn bệnh 48
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa DFS với xâm lấn mô bệnh học 49
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa OS với độ mô học 50
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa DFS với độ mô học 50
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa mức độ xâm lấn với tỷ lệ tái phát 51
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa mức độ xâm lấn với tình trạng tử vong 51
Bảng 4.1. Đối chiếu tỷ lệ OS và DFS với các nghiên cứu về phẫu thuật cắt
BQBP trong UTBQ 66
Bảng 4.2. So sánh OS giữa PT cắt BQBP với PT cắt BQTB 67
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 33
Biểu đồ 3.2. Hình thái u trên siêu âm 38
Biểu đồ 3.3. Hình dáng u trên nội soi 39
Biểu đồ 3.4. Mức độ xâm lấn và di căn hạch trên phim chụp cắt lớp 40
Biểu đồ 3.5. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 42
Biểu đồ 3.6. Mức độ xâm lấn mô bệnh học 44
Biểu đồ 3.7. Sống thêm toàn bộ 46
Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm không bệnh 47
Biểu đồ 3.9. Mối liên quan giữa OS và xâm lấn mô bệnh học 48
Biểu đồ 3.10. Mối liên quan giữa DFS và giai đoạn bệnh 49
Biểu đồ 3.11. Mối liên quan giữa DFS và độ mô học 50
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mặt cắt dọc chậu hông 4
Hình 1.2. Cắt dọc bàng quang 5
Hình 1.3. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 1 12
Hình 1.4. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 2 13
Hình 1.5. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 3 13
Hình 1.6. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào vảy 13
Hình 1.7. Phân chia giai đoạn của UTBQ 20
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư bàng quang là bệnh ung thư thường gặp nhất trong các bệnh
ung thư của hệ tiết niệu. Trên thế giới, năm 2008 có khoảng hơn 450.000 ca
ung thư bàng quang mới mắc, đứng hàng thứ 5 trong tổng số các bệnh ung
thư thường gặp ở cả 2 giới với tỷ lệ 8% và số bệnh nhân tử vong vào khoảng
130.000 trường hợp [1]. Ở Mỹ năm 2008 có khoảng 53.000 bệnh nhân ung
thư bàng quang mới mắc, tỷ lệ mới mắc này tăng hơn 20% trong vòng 20 năm
trở lại đây. Ung thư bàng quang gặp ở mọi lứa tuổi, đỉnh cao là nhóm tuổi từ
60 tới 70 và tỷ lệ nam/nữ là 2,5/1[2], [3].
Ở Việt Nam theo ghi nhận ung thư Hà Nội (2000 – 2001), tỷ lệ mắc
ung thư bàng quang là 2,2/100 000 dân, đứng sau các bệnh ung thư phổi, dạ
dày, gan, vú và vòm mũi họng. Bệnh hay gặp ở nam giới hơn nữ giới, đứng
vị trí thứ 4 trong các bệnh ung thư ở nam giới và thứ 9 ở nữ giới [4], [5].
Triệu chứng lâm sàng ung thư bàng quang cùng kiệt nàn, bệnh nhân thường
vào viện vì đái máu. Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào nội soi bàng quang,
sinh thiết u và các phương tiện chẩn đoán hình ảnh.Nội soi bàng quang có giá
trị xác định vị trí, hình dáng, kích thước u, qua nội soi sinh thiết u để chẩn
đoán mô bệnh học. Tuy nhiên để xác định mức độ xâm lấn của u tại thành
bàng quang hay ra tổ chức xung quanh và tình trạng hạch vùng thì CT và
MRI có vai trò quan trọng với độ chính xác cao [6], [7].
Về mô bệnh học, loại ung thư tế bào chuyển tiếp là loại hay gặp nhất
chiếm tỷ lệ khoảng 90%, ung thư biểu mô vảy, ung thư biểu mô tuyến ít gặp.
Trong ung thư bàng quang, 75% là ung thư bàng quang nông, phương
pháp điều trị chủ yếu là cắt u qua nội soi kết hợp với bơm hóa chất tại chỗ
hay BCG, phương pháp này được áp dụng phổ biến trên thế giới và Việt
Nam đã làm giảm tái phát u[8], [9]. Ung thư bàng quang xâm lấn cơ chiếm
20 – 25%, phương pháp điều trị chủ yếu của giai đoạn này là cắt bàng
quang toàn bộ, vét hạch chậu bịt hai bên, tuy nhiênviệc mất đi bàng quang
sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sống của người bệnh, đặc biệt khi họ phải
mang túi thu nước tiểu hai bên mạng sườn. Để hạn chế việc phải mang túi
nước tiểu do cắt bàng quang toàn bộ và bảo tồn được chức năng bàng
quang, kiểm soát việc đi tiểu, trên thế giới đã có một số tác giả nghiên cứu
phẫu thuật cắt bàng quang bán phần đối với ung thư bàng quang xâm lấn cơ
mà vẫn đảm bảo nguyên tắc điều trị ung thư [10], [11].
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về ung thư bàng quang nói chung,
tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu tập trung ở nhóm ung thư bàng quang
nông và phẫu thuật cắt bàng quang toàn bộ trong ung thư bàng quang xâm
lấn cơ. Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị đối với
ung thư bàng quang xâm lấn cơ bằng phẫu thuật cắt bàng quang bán phần.
Do đó, chúng tui thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị ung thư bàng
quang giai đoạn II bằng phẫu thuật cắt bàng quang bán phần tại bệnh
viện K” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư biểu mô
bàng quang giai đoạn II.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt bàng quang bán phần do ung thư biểu mô
bàng quang giai đoạn II tại bệnh viện K từ năm 2008 đến 2013.
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu và liên quan định khu
1.1.1. Giải phẫu
Bàng quang là một tạng rỗng đựng nước tiểu từ thận xuống trước khi bài
xuất ra ngoài, dung tích 250 ml – 350 ml, khi bàng quang căng có thể chứa tới
vài lít. Bàng quang nằm trong chậu hông bé, ngoài phúc mạc và tiếp nối với
hai thận bằng hai niệu quản đổ vào mặt sau dưới bàng quang cách nhau
khoảng 2 – 3 cm. Lỗ niệu đạo ở dưới cùng với hai lỗ niệu quản hợp thành tam
giác bàng quang (vùng trigone) [12].
1.1.2.Liên quan định khu
Mặt trên: được che phủ hoàn toàn bởi phúc mạc, lồi khi bàng quang căng,
phẳng hay lõm khi bàng quang rỗng. Mặt này liên quan với ruột non, đại
tràng sigma (ở nữ còn liên quan với thân tử cung).
Mặt dưới bên: nằm tựa lên hoành chậu, được phúc mạc che phủ một phần
nhỏ phía trên, hai mặt dưới bên liên tiếp nhau ở phía trước bởi một bờ tròn
mà nhiều tác giả gọi là mặt trước. Hai mặt này liên quan với xương mu,
khớp mu, được ngăn cách bởi mô mỡ lỏng lẻo và đám rối tĩnh mạch bàng
quang trong khoang sau xương mu (trước bàng quang).
Mặt sau: còn gọi là đáy bàng quang, phúc mạc che phủ phần trên của mặt
này. Ở nam phúc mạc từ mặt này lật lên liên tiếp với phúc mạc của trực
tràng tạo thàng túi cùng bàng quang – trực tràng, phần dưới của bàng
quang liên quan với bóng ống dẫn tinh, túi tinh, niệu quản và trực tràng.
Ở nữ, phúc mạc từ đáy bàng quang lật lại để liên tiếp với phúc mạc tử
cung tạo thành túi cùng bàng quang –tử cung. Mặt sau liên quan với
thành trước âm đạo và cổ tử cung.
Đỉnh bàng quang:là nơi mặt trên gặp hai mặt dưới bên, có dây chằng rốn
giữa (ống niệu rốn) treo bàng quang vào rốn.
Cổ bàng quang:là vùng bao quanh góc, hợp bởi đáy và hai mặt dưới bên,
tại đây có lỗniệu đạo trong.
Bàng quang rỗng:nằm sau khớp mu, hình tam giác dẹt, mặt lõm lên trên
và ra sau.
Bàng quang đầy:có hình quả trứng, vượt lên trên khớp mu khoảng 3-4cm,
khi thăm khám lâm sàng sờ thấy cầu bàng quang.
Hình 1.1. Mặt cắt dọc chậu hông[12]
Hình 1.2. Cắt dọc bàng quang[12]
*Mạch máu bàng quang
Động mạch của bàng quang xuất phát từ động mạch chậu trong hay
nhánh của động mạch chậu trong. Động mạch bàng quang chia làm ba cuống
mạch nối tiếp nhau một cách phong phú.
Động mạch bàng quang trên cấp máu cho mặt trên và một phần mặt dưới
bên của bàng quang.
Động mạch bàng quang dưới cấp máu cho phần dưới mặt dưới bên
bàng quang.
Một số nhánh của động mạch trực tràng giữa cấp máu cho mặt sau
bàng quang.
Một số nhánh của động mạch thẹn trong và động mạch bịt cấp máu cho
phần trước dưới bàng quang.
Các tĩnh mạch bàng quang tạo thành đám rối tĩnh mạch ở nông và hết
sức phong phú, nằm phía trước và hai bên bàng quang rồi đổ vào tĩnh mạch
chậu trong.
Bạch huyết của bàng quang đổ vào các hạch bạch huyết dọc động mạch
chậu trong.
* Thần kinh
Thần kinh chi phối bàng quang là các nhánh của đám rối bàng quang
tách ra từ đám rối hạ vị dưới và các thần kinh tạng chậu hông, chi phối vận
động cho cơ bàng quang và cảm giác của bàng quang. Đi tiểu là một động tác
vừa theo ý muốn vừa theo phản xạ, do đó bàng quang bị chi phối bởi hai hệ
thần kinh: hệ não trung ương và hệ thần kinh thực vật.
Hệ não trung ương:ảnh hưởng tới động tác đái qua hai cơ quan là bàng quang
và cơ vòng vân.
Hệ thần kinh thực vật: dây hạ vị (thần kinh giao cảm), dây chậu (phó giao cảm)
ảnh hưởng tới động tác đái qua hai cơ quan là bàng quang và cơ vòng nhẫn.
1.2. Mô học, sinh lý của bàng quang
1.2.1. Mô học
* Cấu trúc bàng quang
Bàng quang có cấu tạo gồm bốn lớp từ sâu ra nông:
Lớp niêm mạc: là lớp tế bào biểu mô trung gian mỏng và dầy mạch
máu, nhất là vùng tam giác, vùng xung quanh lỗ niệu quản và cổ bàng
quang. Trên lớp niêm mạc có phủ lớp chất nhầy có tác dụng ức chế sự
phát triển của vi khuẩn. Bình thường bàng quang có thể hạn chế được
sự phát triển của vi khuẩn tới 99%, kể cả cơ chế đơn giản là tác dụng
tẩy rửa của dòng nước tiểu, ngoài ra PH của nước tiểu và áp lực thẩm
thấu niệu cũng có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn.
Lớp dưới niêm mạc.
Lớp cơ ( theo kinh điển): gồm ba lớp rất chắc có tính chất co giãn:
Lớp cơ dọc ngoài: phát triển mạnh nhất.
Lớp cơ tròn giữa (cơ vòng): ít phát triển.
Lớp cơ dọc trong: khi bị viêm nhiễm, tổ chức xơ phát triển sẽ tạo
thành cột cơ và hõm.
Theo Glivernet và Hunner: cơ bàng quang (Detrusor) không có ba lớp
cơ riêng biệt như quan niệm kinh điển, mà là một khối cơ liên hệ chặt chẽ với
nhau, xuất phát từ một điểm chung cố định là vùng quanh cổ bàng quang tạo
ra ba loại thớ cơ, có đường đi rất phức tạp, lúc đầu đi theo đường thẳng dọc,
sau đó theo đường vòng và cuối cùng theo đường thẳng dọc. Trên đường đi
này có hai lần bắt chéo nhau, chính sự bắt chéo hai lần này làm cho chúng ta
nhầm là có ba lớp cơ.
Lớp thanh mạc (phúc mạc): chỉ che phủ mặt trên, một phần mặt dưới
bên và đáy, có rất nhiều tĩnh mạch.
* Biểu mô bàng quang
Mặt trong bàng quang được che phủ bằng một lớp niêm mạc màu hồng
nhạt, liên quan lỏng lẻo với lớp cơ nên khi bàng quang rỗng thì niêm mạc
xếp nếp, còn khi bàng quang căng thì các nếp niêm mạc mất đi. Đặc biệt
trên thành sau có một vùng hình tam giác có niêm mạc dính chặt vào lớp cơ
nên trơn láng và không xếp nếp, gọi là tam giác bàng quang. Hai góc trên
của tam giác này là hai lỗ niệu quản phải và trái, góc dưới là lỗ trong niệu
đạo nằm ởcổ bàng quang.
Theo WHO biểu mô bàng quang là một biểu mô tế bào chuyển tiếp
đường tiết niệu (Urothelial transition cell) có khoảng 3 – 7 lớp tế bào gồm:
một lớp tế bào nền (lớp đáy), trên lớp này là một hay nhiều lớp tế bào trung
gian, trên bề mặt là các tế bào hình ô phẳng. Các tế bào biểu mô bàng quang
có hướng cùng với trục dọc ovan của nhân và vuông góc với lớp đáy tạo cho
lớp biểu mô có tính phân cực rõ. Toàn bộ lớp biểu mô nằm dựa trên
màngLamina propria (màng đáy) [2].
1.2.2. Sinh lý của bàng quang
* Hoạt động của bàng quang có bốn tính chất: cảm giác, đàn hồi, trương
lực và co bóp [13].
Nhận cảm giác:
Bàng quang có cảm giác nội cảm thụ đầy căng khi thể tích nước
tiểu lên tới 400ml, và chính cảm giác này làm trỗi dậy phản xạ
muốn đi đái.
Bàng quang có cảm giác ngoại cảm thụ đau và buốt khi niêm
mạc bàng quang bị viêm. Cảm giác đau này tăng lên khi đi tiểu
xong, do mặt trước và mặt sau của bàng quang cọ sát vào nhau.
Đàn hồi: nhờ tính chất này, mặc dầu bàng quang bi căng phồng khi
quá đầy nước tiểu (700-1000ml), vẫn phục hồi hình dáng bình
thường khi nước tiểu hết.
Có trương lực: tính chất trương lực của bàng quang là thuộc tính của
cơ trơn (Detrusor). Do đó, trên bàng quang kế đồ từ lúc chỉ có 100ml
nước tiểu cho tới lúc đầy 300 – 400 ml, áp lực bàng quang vẫn đứng
yên ở mức 10cm H
2
O. Áp lực 10cm H
2
O chính là áp lực do trương
lực sinh ra và không chịu sự kiểm soát của não – tuỷ sống và hạch
thần kinh nội thành.
Co bóp: bàng quang có sức co bóp mạnh, nên làm tăng áp lực bàng
quang lên tới 80cm – 100 cm H
2
0 khi đi đái.
* Sinh lý đi tiểu và áp lực đồ bàng quang
Đi tiểu là một hiện tượng tự nhiên, vừa có tính chất phản xạ vừa có tính
chất ý thức theo ý muốn.
Khi chưa muốn đi đái: cổ bàng quang khép kín, hai lỗ niệu quản mở ra
theo chu kỳ (theo làn sóng nhu động) đẩy nước tiểu từ thận theo niệu quản
vào bàng quang. Áp lực bàng quang rỗng là 0cm H
2
0, khi nước tiểu có dung
lượng 100ml thì áp lực bàng quang vào khoảng 10cm H
2
0 và sẽ dừng ở đó
cho tới lúc dung lượng nước tiểu 300-400ml.
Khi đi đái: bàng quang sẽ co bóp mạnh và áp lực vọt lên cao 80cm H
2
0,
lúc này hai miệng niệu quản khép lại, cổ bàng quang mở rộng, nước tiểu
thoát ra ngoài bàng quang cho tới hết và áp lực bàng quang lại trở về 0cm
H
2
0 như lúc khởi đầu.
1.3. Dịch tễ học và nguyên nhân
1.3.1. Dịch tễ học
Trên thế giới
Ung thư bàng quang là bệnh ung thư thường gặp nhất trong các bệnh ung
thư của hệ tiết niệu. Trên thế giới năm 2008 có khoảng hơn 450.000 ca ung thư
bàng quang mới mắc, đứng hàng thứ 5 trong các bệnh ung thư thường gặp ở cả 2
giới, chiếm tỉ lệ 8% và số bệnh nhântử vong vào khoảng 130.000 [14].
Ở Mỹ năm 2008 có khoảng 53.000 bệnh nhân ung thư bàng quang mới
mắc, tỷ lệ mới mắc này tăng hơn 20% trong vòng 20 năm trở lại đây. Nhóm
tuổi hay gặp nhất là từ 60 tới 70 tuổi, tỷ lệ nam/nữ là 2,5/1[1], [15].
Tỷ lệ ung thư bàng quang tăng đều đặn trong một vài thập kỷ qua, nhưng
sự hiểu biết về bệnh cũng tăng tương ứng. Vì lý do đó, triển vọng cho người
ung thư bàng quang hiện nay khả quan hơn trước đây. Nếu ung thư được phát
hiện sớm trước khi nó vượt ra khỏi niêm mạc của bàng quang, bệnh nhân có
nhiều cơ hội điều trị thành công với ít tác dụng phụ. Điều trị ung thư bàng
quang đã di căn thường khó khăn hơn.
Tại Việt Nam
Ung thư bàng quang chiếm khoảng 2% trong số các loại ung thư. Theo
ghi nhận ung thư ở Hà Nội (2000- 2001) tỷ lệ mắc ung thư bàng quang là
2,2/100.000 dân. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi 60 – 70, rất hiếm gặp ở trẻ em.
Bệnh gặp ở nam hơn nữ với tỷ lệ 3/1[16], [8].
1.3.2. Nguyên nhân
* Nguyên nhân
Các yếu tố nguy cơ gây ung thư bàng quang thường được nêu là:
Các bệnh nghề nghiệp (hoá chất, nhuộm, cao su, dầu khí), các tác
nhân gây ung thư bao gồm: Benzidine, Beta-naphthylamine, 40-
amnodipheny.
Hút thuốc lá: có mối liên quan giữa thời gian và số lượng hút thuốc lá
với tăng tỉ lệ mắc ung thư bàng quang.
Bệnh sán máng Schistosomia haemato-bium gây viêm nhiễm ở bàng
quang do trứng của chúng.
Các yếu tố gây kích thích và viêm nhiễm bàng quang lâu ngày (sỏi
bàng quang, ống thông bàng quang).
Yếu tố di truyền: không rõ ràng, tuy nhiên có báo cáo về nguy cơ cao
trong gia đình có người bị ung thư bàng quang[17], [9], [18].
* Phòng ngừa ung thư bàng quang
Hiện nay không có một biện pháp hữu hiệu nào có thể phòng chống được
ung thư bàng quang. Cách tốt nhất là tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ:
Không hút thuốc lá, bỏ thuốc lá
Khi làm việc trong các ngành công nghiệp mà tiếp xúc với hoá chất
gây ung thư bàng quang phải có bảo hộ lao động an toàn
Uống nhiều nước
Chế độ ăn nhiều rau quả có thể phòng chống ung thư bàng quang.
1.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư bàng quang
1.4.1. Đại thể
Ung thưbiểu mô chuyển tiếp thể nhú: là những u nhú được tạo bởi
nhiều nếp nhú trong như những múi thuỳ, thanh mảnh và hợp nhất lại
(hình dáng của các nếp gấp niêm mạc). Khối u có màu hồng nhạt, mật độ
mềm, mủn và rất dễ chảy máu khi va chạm. Vì vậy khi soi bàng quang
hay sinh thiết cần tránh thao tác mạnh và thô bạo gây chảy máu.
Ung thư biểu mô thể đặc: là những khối u đặc sùi như hình súp lơ
màu trắng ngà, tuy chắc hơn thể nhú nhưng cũng mủn và dễ chảy máu.
Trên bề mặt khối u có thể thấy tổ chức mủn hoại tử hay lắng đọng canxi
gần giống như sỏi. Khi cắt khối u ra (hay cắt qua nội soi) thấy mật độ
khối u chắc mịn, đôi khi thấy hoại tử ở vùng trung tâm.
Ung thư tại chỗ (Carcinoma in situ): là khối u nằm trong niêm mạc
bàng quang. Loại này được nhìn thấy như một phần sẫm màu trên nền
niêm mạc hồng khi soi, trên bề mặt khối u có thể vẫn thấy các tế bào hình
ô bình thường của niêm mạc [19].
Về mặt số lượng có thể là một u hay từ hai hay nhiều u, thậm chí
khối u dày đặc cả lòng bàng quang. Ung thư bàng quang có khoảng 70% là
u nhú, 10% là u tại chỗ và 20% là u hỗn hợp.
Hình ảnh đại thể trong ung thư bàng quang chủ yếu là thể sùi, thể
loét, thể thâm nhiễm, hay thể phối hợp hiếm gặp và thường ở giai đoạn
muộn hay do tổn thương từ ngoài thâm nhiễm vào như ung thư trực tràng,
ung thư tiền liệt tuyến, ung thư tử cung, phần phụ [20], [21].
1.4.2.Vi thể
Các tế bào ung thư bàng quang đều xuất phát từ lớp tế bào biểu mô bình
thường của bàng quang gồm:
Ung thư biểu mô chuyển tiếp: chiếm trên 90% ung thư bàng quang,
biểu hiện bằng tăng số lớp tế bào biểu mô, có sự rối loạn trật tự sắp xếpcác
tế bào và mất tính phân cực. Tuỳ từng giai đoạn mà sự rối loạn về mặt cấu
trúc và hình thái tế bào học từ màng đáy tới bề mặt ở mức độ khác nhau.
Đặc trưng của các tế bào ung thư loại này là tế bào lớn, nhiều nhân, tỷ lệ
nhân trên bào tương tăng bắt màu đậm, nhiễm sắc thể kết thành khối và
tăng hiện tượng phân bào [22], [23].
Ung thư biểu mô vảy: đặc trưng của ung thư tế bào vẩy là có các tế
bào hoá sừng, các tế bào này tập hợp thành những hình đồng tâm giống
như vẩy ngọc trai. Ung thư tế bào vẩy thường có sự biệt hoá tốt, rất hiếm
khi di căn vùng hay di căn xa.
Ung thư biểu mô tuyến: khác với ung thư biểu mô tuyến đường tiêu
hoá, đây là ung thư thể tạo keo, thể tế bào hình nhẫn và phần lớn chế tiết
ra chất nhầy. Thể này thường biệt hoá kém và có nguy cơ phát triển xâm
lấn rất cao [24].
Hình 1.3. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 1[25]
Hình 1.4. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 2[25]
Hình1.5. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 3[25]
Hình1.6. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào vảy[25]
1.5. Sự phát triển của ung thư bàng quang
Qua thời gian ung thư bàng quang nông phát triển theo hai hướng:
Xâm lấn vào vách bàng quang qua lớp dưới niêm mạc, lớp cơ đến các
hạch vùng, hạch xa…
Lan rộng theo bề mặt niêm mạc bàng quang do các tế bào ung thư rơi
ra từ khối ung thư bám vào niêm mạc bàng quang trở thành tế bào mầm
ung thư. Chính sự “gieo mầm” này là nguyên nhân chủ yếu làm cho các
ung thư bàng quang nông có tỉ lệ tái phát cao sau điều trị cắt bỏ khối u
[26].
1.6. Đặc điểm bệnh học
1.6.1.Triệu chứng lâm sàng
1.6.1.1. Cơ năng
Đái máu: đây là triệu chứng lâm sàng hay gặp, điển hình của ung thư
bàng quang. Bệnh nhân có thể đái máu đại thể hay vi thể, xuất hiện
đột ngột, tự cầm rồi lại tái diễn đợt khác nếu không được chẩn đoán,
điều trị kịp thời.
Đái rắt, đái buốt: khi có tình trạng viêm nhiễm.
Đái buốt: đau buốt trước lúc đi đái, trong lúc đi đái, nhất là đau
buốt cuối bãi. Đau có cảm giác nóng rát, khó chịu, bệnh nhân
đứng ngồi không yên, e sợ bồn chồn.
Đái rắt: là đái nhiều lần trong ngày, đái xong lại mót đi ngay, mỗi
lần nước tiểu rất ít, thậm chí chỉ vài ml, vài giọt hay không được
giọt nước tiểu nào.
Đau vùng tiểu khung: đau sau khớp mu và luôn có cảm giác mót tiểu
hay tiểu không tự kiềm chế.
Có triệu chứng tắc nghẽn đường tiết niệu.
Trước một bệnh nhân có nghi ngờ ung thư bàng quang người thầy thuốc
phải khám một cách tỉ mỉ về tiền sử bệnh, diễn biến bệnh và chú ý tiền sử liên
quan đến thuốc lá, nghề nghiệp, u đường tiết niệu trên [27], [28].
1.6.1.2. Toàn thân
Gầy sút, sốt, thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt.
1.6.1.3. Thực thể
Đa số bệnh nhân không có triệu chứng khi thăm khám lâm sàng. Có thể
sờ thấy u vùng dưới rốn, thấy hạch bẹn hay khối u chèn ép, xâm lấn vào lỗ
niệu quản gây thận to (giai đoạn muộn)[29].
1.6.2.Cận lâm sàng
1.6.2.1. Nội soi và sinh thiết
* Một vài nét lịch sử về máy nội soi bàng quang
Máy nội soi đầu tiên do Bozzini ở Frank Furt làm ra vào năm 1804 để soi
niệu đạo.
Năm 1876: máy soi bàng quang đầu tiên của Nitze ra đời với kỹ thuật
tạo ánh sáng ngay trong lòng máy nội soi bằng một dây platin. Trong
khi soi để hạ nhiệt độ một dòng nước lạnh liên tục chảy vào máy.
Năm 1880: Edison chế ra đèn điện và từ đó máy nội soi mỗi ngày một
hoàn hảo.
Trong những năm gần đây, khoa học quang kính phát triển và hệ thống
quang kính dẻo (Fiber optic) được áp dụng vào máy nội soi với những lợi
điểm sau đây: ánh sáng lạnh và chụm lại nhìn rõ hơn, không sợ cháy bóng
hay chạm dây điện, có thể làm những ống soi nhỏ mềm để đưa lên soi niệu
quản, bể thận và đài thận.
Có hai loại máy soi trực tiếp và gián tiếp:
1. Máy nội soi trực tiếp không có quang kính phản chiếu (máy
Braasch).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
đang chờ fix