Download Khóa luận Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của tổng công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam

Download Khóa luận Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của tổng công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam miễn phí





Bước sang năm 2006, bồi thường từ BH gốc và nhận TBH tăng mạnh. Nhưng đáng chú ý là năm 2006 là năm có bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp nhất trong cả giai đoạn, là 1,20 tỷ đồng, chỉ giảm 0,6% so với năm 2005 và năm 2006 là năm nghiệp vụ BH năng lượng đem lại lợi nhuận lớn nhất với 35,4 tỷ đồng. Nguyên nhân là do phí giữ lại lớn nhất trong khi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp nhất trong cả giai đoạn. Bồi thường BH gốc và nhận TBH tăng mạnh. Bồi thường BH gốc là 70 tỷ, tăng 62,4 tỷ tức 816% so với năm 2005, bồi thường nhận TBH tăng 5,78 tỷ tức 705% so với năm 2006, lên mức 6,6 tỷ. Nhưng số tiền thu bồi thường nhượng TBH lại là 75,5 tỷ. Do vậy, mức bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp. Có thể nói, năm 2006 là năm mà hoạt động KDBH của nghiệp vụ BH năng lượng thành công nhất.
Năm 2007, lợi nhuận từ nghiệp vụ giảm còn hơn 10 tỷ. Nguyên nhân là do mức phí giữ lại thấp trong khi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại tăng. Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại tăng lên 4 tỉ mặc dù bồi thường từ bảo hiểm gốc giảm 20 tỷ tức 29,28% so với năm 2006 là do năm 2007 là năm bồi thường từ nhận TBH lớn nhất trong cả giai đoạn. Bồi thuờng nhận TBH là 31,9 tỷ, tăng 25,3 tỷ so với 2006 trong khi phí thu được chỉ là 8,36 tỷ. Như vậy, chỉ riêng hoạt động nhận TBH, DN bị lỗ 23,54 tỷ.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ộng lớn
-
-
33.478.569.721
36.672.756.894
107.023.741.806
1.3 Giảm/tăng dự phòng bồi thường
(10.124.460.624)
21.211.955.487
(6.996.681.123)
(2.458.840.397)
(73.315.044.210)
1.4 Trích dự phòng dao động lớn trong năm
(25.409.672.969)
(45.534.300.933)
(85.460.131.122)
(26.578.878.215)
(29.644.142.471)
1.5 Chi khác hoạt động KDBH
(45.778.735.484)
(21.281.801.534)
(42.758.991.434)
(70.702.629.609)
(103.498.308.305)
-Chi khác hoạt động KDBH gốc
(41.670.014.211)
(11.732.972.188)
(29.396.646.686)
(48.928.392.018)
(75.169.023.871)
-Chi khác hoạt động KD nhận TBH
(4.108.721.273)
(8.654.414.387)
(13.362.344.748)
(21.774.237.591)
(27.026.621.378)
-Chi khác HĐKD nhượng TBH
-
-
-
-
(1.302.663.056)
2. Chi phí bán hàng
(32.175.735.084)
(47.294.700.031)
(86.350.411.578)
(160.924.619.841)
(291.082.290.276)
3. Chi phí quản lí
(15.929.348.908)
(24.000.139.472)
(35.569.606.709)
(79.296.598.246)
(88.686.218.994)
II. Chi phí hoạt động tài chính
(888.171.123)
(3.026.946.930)
(7.327.269.619)
(86.685.984.990)
(338.267.535.589)
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
(2.138.775.807)
(4.300.322.689)
(79.358.715.371)
(251.581.550.599)
Số tương đồi
240.81%
142.07%
10.83 lần
290.22%
III. Chi phí hoạt động khác
-
-
-
(500.584)
-
Nguồn: PVI
Chi phí cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Tỉ lệ bồi thường của PVI dao động trong khoảng 21% - 28% giai đoạn 2001 – 2006 trong khi tỉ lệ chung trên thị trường là 45% - 51% (Theo PVI và hiệp hội bảo hiểm Việt Nam). Riêng năm 2008, tỉ lệ bồi thường của PVI tăng mạnh lên mức 38% nhưng tỉ lệ bồi thường chung của thị trường là 51%.
Năm 2004, chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm là 110 tỷ, chủ yếu là do chi khác từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm : 45,7 tỷ, chiếm 41,5% tổng chi phí trực tiếp KHBH trong đó chi khác từ KDBH gốc là 41 tỷ và KD nhượng TBH là 40 tỷ. Chi bồi thường BH gốc và nhận TBH là 69 tỷ nhưng thu từ nhượng TBH là 20 tỷ, nên chi bồi thường mức giữ lại của công ty chỉ là gần 29 tỷ, chiếm 26,3% tổng chi phí trực tiếp KDBH. Năm 2004, phí dự phòng bồi thường là 10 tỷ, dự phòng dao động lớn trong năm là 25 tỷ, Chi phí bán hàng là 32 tỷ, chi phí quản lí là 16 tỷ, làm chi phí hoạt động KDBH là 158 tỷ. Như vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2004 lãi 13.7 tỷ.
Năm 2005, chi phí hoạt động KDBH tăng 12 tỷ, tức 7,6% so với năm 2004, lên mức 170 tỷ đồng. Mặc dù chi phí trực tiếp KDBH giảm 11 tỷ, chỉ còn 99 tỷ đồng nhưng chi phí hoạt động KDBH vẫn tăng là do chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng mạnh. Cả hai đều tăng hơn so với năm trước 50%. Chi phí bán hang, chi phí quản lí lần lượt là 24 và 47 tỷ. Chi phí trực tiếp giảm 11 tỷ trong khi chi phí bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại 53 tỷ cao gấp 2 lần so với năm trước, trích dự phòng dao động lớn tăng 20 tỷ so với năm 2004, lên mức 45 tỷ, nguyên nhân là do: chi khác cho hoạt động KDBH chỉ còn 21 tỷ, thấp hơn 2004 là 24 tỷ và 21 tỷ đã được trích vào quỹ dự phòng bồi thường nhưng nay không còn phải bồi thường nữa.
Giai đoạn 2006 – 2008, cùng với việc doanh thu từ hoạt động KDBH tăng nhanh thì chi phí của hoạt động này cũng tăng mạnh.
Năm 2006, chi phí cho hoạt động KDBH tăng lên mức 300 tỷ, nhiều hơn năm 2005 là 130 tỷ tức 76,47%. Nguyên nhân là do cả chi phí trực tiếp KDBH, chi phí bán hàng, chi phí quản lý đều tăng. Nhưng tăng mạnh nhất, rõ rệt nhất là chi phí trực tiếp KDBH. Năm 2006, chi phí trực tiếp KDBH tăng 80 tỷ so với năm 2005, lên mức 178 tỷ. Trong đó, trích dự phòng dao động lớn trong năm là 85 tỷ, hơn năm 2004 là 40 tỷ tức 88.9%, trích 7 tỷ vào quỹ dự phòng bồi thường chi bồi thường mức trách nhiệm giữ lại là 76.7 tỷ nhiều hơn năm 2005 là 23 tỷ nhưng 33.5 tỷ trong số chi bồi thường đó được trích ra từ quỹ dự phòng dao động lớn. Chi phí bán hàng tăng 40 tỷ lên mức 86 tỷ, và chi phí quản lý tăng 10.5 tỷ lên mức 35.5 tỷ so với năm 2005.
Năm 2007, chi phí cho hoạt động kinh doanh BH tiếp tục tăng với số tiền 455 tỷ, hơn năm 2006 là 154 tỷ tức 51.5%. Trong đó, chi phí trực tiếp cho KDBH tăng lên mức 214,8 tỷ, hơn năm 2006 là 36,8 tỷ. Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự biến động là do mức bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại tăng cao ở mức 151 tỷ, hơn năm 2006 là 85 tỷ. Tiếp đó là do chí phí khác hoạt động KDBH là 70 tỷ, tăng xấp xỉ 30 tỉ so với năm 2006. Trong năm 2007, số tiền bồi thường được chi từ quỹ dự phòng bồi thường là 36,6 tỷ, tăng không đáng kể so với năm trước đó. Nhưng số tiền trích lập dự phòng dao động lớn chỉ là 26 tỷ, ít hơn gần 60 tỷ so với số tiền 85 tỷ đã trích trong năm 2006. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng tăng cao so với năm trước. Chi phí bán hàng là 160 tỷ, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2006, và chi phí quản lí tăng 44 tỷ so với năm 2006 lên mức 79 tỷ.
Có thể nói, năm 2008 là năm chi phí cho hoạt động KDBH là lớn nhất trong giai đoạn 2004 – 2005. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng mạnh của chi phí trực tiếp KDBH và chi phí bán hàng trong khi chi phí quản lí chỉ tăng nhẹ 9 tỷ lên 88 tỷ. Chi phí KDBH năm 2008, đạt con số kỉ lục 833 tỷ, tăng 378 tỷ tức 83,21% so với năm 2007 và tăng 533 tỷ so với năm 2006. Trong đó, chi phí quản lý là 291 tỷ, tăng hơn 130 tỷ so với con số 160 tỷ của năm 2007. Chi phí trực tiếp KDBH là 454 tỉ, tăng 240 tỷ so với 2007. Có 3 nguyên nhân dẫn tới kết quả trên:
+ Chi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại lớn nhất trong nhiều năm trở lại đây: 354,5 tỷ. Mặc dù số tiền bồi thường được chi từ quỹ dự phòng dao động lớn là 107 tỷ, tăng 71 tỷ so với năm 2007, 74 tỷ so với 2005; các khoản giảm trừ là 577 tỷ bao gồm thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm là 557 tỷ, thu đòi người thứ ba và thu hàng xử lí bồi thường 100% là 20 tỷ, nhưng do số tiền bồi thường bảo hiểm gốc và nhận TBH quá lớn là 932 tỷ dẫn đến chi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại lớn
+ Dự phòng bồi thường ở mức cao là 73 tỷ, hơn năm 2007 là 71 tỷ, và hơn năm 2006 là 67 tỷ.
+ Chi khác cho HĐKD bảo hiểm tăng 33 tỷ so với năm 2007, lên mức 103 tỷ.
Chi phí cho hoạt động tài chính
Trong 3 năm đầu tiên của giai đoạn 2004 – 2008, chi phí cho hoạt động tài chính là không đáng kể với các mức 888 triệu vào năm 2004, 3 tỷ vào năm 2005 và 7 tỷ vào năm 2006. Bước ngoặt trong chi phí tài chính đến vào năm 2007 khi chi phí cho hoạt động này là 86,7 tỷ và năm 2008 tăng mạnh lên con số 338,2 tỷ đồng, hơn năm 2007 là 251,5 tỷ tức 2,9 lần. Nguyên nhân là do công ty đầu tư vào 26 dự án. Trong đó có 13 dự án đầu tư cùng với Tập đoàn là các dự án góp vốn thành lập mới. Các dự án đầu tư của PVI tập trung vào 8 ngành chính là Bất động sản chiếm tỷ trọng 37.11% , Dịch vụ tài chính (37.15%), Giao thông vận tải (18.45%), Điện (1.4%), Dầu khí (2.35%), VLXD (0.95%), Dệt may (1.37%) và Thương mại dịch vụ (1.22%).
Chi phí cho hoạt động khác
Khoản chi này gần như là không có trong hoạt động KD của PVI.Duy nhất năm 2007 là phải chi 500 ngàn đồng.
 Lợi nhuận
BẢNG 2.3 Lợi nhuận của PVI giai đoạn 2004 – 2008
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
1.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KDBH
13.750.742.044
16.293.392.512
6.400.242.161
47.897.337.319
4.660.498.709
2.Lợi nhuận hoạt động tài chính
21.462.693.483
23.825.190.530
53.788.808.923
197.556.915.971
166.476.168.327
3.Lợi nhuận hoạt động khác
3.217.962
8.000.216
21.779.089
4.510.628.132
564.774.068
4.Lợi nhuậ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS TP Nam định Luận văn Sư phạm 0
R Mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả trong các chu kỳ đánh giá PISA của Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
B Đánh giá, phân tích kết quả thực hiện chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 ở Việt Nam Sinh viên chia sẻ 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN MẮT CÁ SAU BẰNG NẸP VÍT Y dược 0
D Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường của bài thuốc tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm Y dược 0
D Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Melia Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top