Download Đề tài Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp lúa lai có triển vọng tại Thái Nguyên miễn phí
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua lúa lai đã khẳng định ưu thế về năng suất, hiệu quả kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực nên tốc độ phát triển rất nhanh. Sau Trung Quốc, Việt Nam có diện tích gieo trồng lúa lai đứng thứ 2 trên thế giới, năm 2005 đạt khoảng 600.000 ha, trên 60% số tỉnh thành trồng lúa lai, năng suất bình quân
63 tạ/ha (tăng 15 tạ/ha so với lúa thuần).
Tuy nhiên bộ giống lúa lai trong nước chưa thật sự phong phú, lượng hạt giống nhập nội từ Trung Quốc chiếm 80%. Lúa lai nhập từ Trung Quốc giá thành còn cao, chất lượng cơm gạo thường thấp hơn lúa thuần và trồng ở vụ mùa thường bị bệnh bạc lá nặng.
Vì vậy để từng bước giải quyết khó khăn trên, đảm bảo phát triển lúa lai bền vững, thời gian gần đây các cơ quan nghiên cứu trong nước đã chọn tạo được một số tổ hợp lúa lai mới, có triển vọng nhằm đáp ứng về năng suất, chất lượng, chống chịu và giá thành hạt lai, phù hợp điều kiện Việt Nam.
Thái Nguyên là tỉnh có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi trồng lúa lai, tuy nhiên diện tích lúa la i hàng năm đạt còn thấp (khoảng 7%). Với mục tiêu nhanh chóng xác định được tổ hợp lúa lai tốt được chọn tạo trong nước, phù hợp với điều kiện địa phương để đưa vào sản xuất thì việc thử nghiệm đánh giá tính thích ứng tại địa phương là hết sức cần thiết. Do vậy tui đã tiến hành đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp lúa lai có triển vọng tại Thái Nguyên”
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định được tổ hợp lúa lai mới, có triển vọng được chọn tạo tại Việt Nam, có các ưu điểm về khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng, phù hợp trồng vụ Xuân, vụ Mùa ở Thái Nguyên và các vùng khác có điều kiện tương tự.
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua lúa lai đã khẳng định ưu thế về năng suất, hiệu quả kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực nên tốc độ phát triển rất nhanh. Sau Trung Quốc, Việt Nam có diện tích gieo trồng lúa lai đứng thứ 2 trên thế giới, năm 2005 đạt khoảng 600.000 ha, trên 60% số tỉnh thành trồng lúa lai, năng suất bình quân
63 tạ/ha (tăng 15 tạ/ha so với lúa thuần).
Tuy nhiên bộ giống lúa lai trong nước chưa thật sự phong phú, lượng hạt giống nhập nội từ Trung Quốc chiếm 80%. Lúa lai nhập từ Trung Quốc giá thành còn cao, chất lượng cơm gạo thường thấp hơn lúa thuần và trồng ở vụ mùa thường bị bệnh bạc lá nặng.
Vì vậy để từng bước giải quyết khó khăn trên, đảm bảo phát triển lúa lai bền vững, thời gian gần đây các cơ quan nghiên cứu trong nước đã chọn tạo được một số tổ hợp lúa lai mới, có triển vọng nhằm đáp ứng về năng suất, chất lượng, chống chịu và giá thành hạt lai, phù hợp điều kiện Việt Nam.
Thái Nguyên là tỉnh có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi trồng lúa lai, tuy nhiên diện tích lúa la i hàng năm đạt còn thấp (khoảng 7%). Với mục tiêu nhanh chóng xác định được tổ hợp lúa lai tốt được chọn tạo trong nước, phù hợp với điều kiện địa phương để đưa vào sản xuất thì việc thử nghiệm đánh giá tính thích ứng tại địa phương là hết sức cần thiết. Do vậy tui đã tiến hành đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp lúa lai có triển vọng tại Thái Nguyên”
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định được tổ hợp lúa lai mới, có triển vọng được chọn tạo tại Việt Nam, có các ưu điểm về khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng, phù hợp trồng vụ Xuân, vụ Mùa ở Thái Nguyên và các vùng khác có điều kiện tương tự.
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
(Được trình bày chi tiết trong báo cáo)
Chương 2
ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Vụ Xuân 2006
Nghiên cứu 13 tổ hợp được lai tạo ở trong nước, giống lúa lai Nhị ưu 838 (Nh. Ưu 838) làm đối chứng 1 và lúa thuần Khang Dân 18 (KD 18) làm đối chứng
2.
Biểu 2.1: Các tổ hợp lúa lai được nghiên cứu trong vụ Xuân 2006
TT
Tên tổ hợp, giống
Cặp lai (Mẹ/Bố)
Loại giống
Nguồn gốc
Chiều dài hạt gạo đạt từ 6,08- 7,34 mm, cao hơn đối chứng 2 (5,67 mm), trong đó ba tổ hợp HYT103, IR69625A/R253, IR69625A/R1025 và đối chứng 1 có hạt gạo dài. Độ bạc bụng gạo của các tổ hợp không có hay rất thấp với mức điểm 0-1.
Hàm lượng Protein đạt khá cao từ 8,2-10,7%, trong đó 5 tổ hợp: HYT103, HYT104, HYT105, IR69625A/R242, IR69625A/R253 và đối c hứng 1 đạt xấp xỉ
10% trở lên. Tỷ lệ amyloza biến động không lớn, từ 20,8 - 23,8%, đây là mức
trung bình, phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam.
* Với những phân tích trên cho thấy, 5 tổ hợp gồm: HYT103, HYT104, HYT105, IR69625A/R102, 534S/RTQ5 không những cho năng suất cao mà còn có chất lượng gạo khá tương đương với đối chứng 1 và cao hơn đối chứng 2.
3.2.2.8. Chất lượng cơm của các tổ hợp lúa lai trong vụ Mùa 2006
Biểu 3.2: Đánh giá chất lượng cơm qua cảm quan của các tổ hợp lúa lai
trong vụ Mùa 2006
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: