quabongvang

New Member

Download miễn phí Luận văn Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái năm 2008 -2009





MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục đích của đề tài. 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài . 4
1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . 4
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài . 4
1.2. Tình hình sản xuất, chọn tạo giống đậu tương trên thế giới và Việt Nam . 5
1.2.2. Tình hình sản xuất và chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam . 19
Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu . 33
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu . 33
2.2.1. Nội dung nghiên cứu. 33
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 34
2.3. Mô hình trình diễn . 37
2.4. Đánh giá lựa chọn dòng . 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 39
3.1. Một số đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các dòng đậu tương thí nghiệm . 39
3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các dòng đậu tương . 39
3.1.2. Đặc điểm thực vật học của các dòng đậu tương thí nghiệm năm 2008 . 43
3.1.3. Đặc điểm hình thái của các dòng đậu tương thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2008 . 46
3.1.4. Khả năng chống chịu của các dòng đậu tương thí nghiệm ở vụ
xuân và vụ đông năm 2008 . 50
3.2. Một số chỉ tiêu sinh hoá c ủa các dòng, giống đậu tương thí nghiệm . 54
3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng đậu tương thí nghiệm . 55
3.3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dòng đậu tương thí nghiệm . 55
3.3.2. Năng suất thực thu của các dòng đậu tương tham gia thí nghiệ m năm 2008 . 59
3.4. Mô hình trình diễn đậu tương tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái . 61
3.4.1. Năng suất thực thu của các dòng đậu tương trình diễn tại xã Mai
sơn, huyện Lục Yên, vụ xuân 2009 . 61
3.4.2. Đánh giá của người dân đối với các dòng đậu tương trình diễn ởvụ xuân năm 2009 . 63
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 65



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khác nhau nhƣ: xử lý đột biến,
phƣơng pháp lai hữu tính, chọn lọc cá thể hay con đƣờng nhập nội, cho đến
nay tập đoàn các giống đậu tƣơng ở Việt Nam khá phong phú.
Xét về cơ bản đậu tƣơng ở Việt Nam đƣợc chia thành 3 nhóm: nhóm
chín sớm, nhóm chín trung bình và nhóm chín muộn. Nhóm chín sớm: có thời
gian sinh trƣởng ngắn từ 75-80 ngày.
Một số giống chín sớm thuộc các giống cũ, địa phƣơng nhƣ: Cúc Lục
Ngạn, Lơ Hà Bắc đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng và Trung du miền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
núi phía Bắc có đặc điểm là khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, nhƣng năng
suất thấp, hiện nay vẫn đƣợc trồng ở Miền Bắc nhƣng với diện tích nhỏ.
Theo Trần Văn Lài và cộng sự (1987) [18], giống đậu tƣơng AK02,
AGS314, V74, DT90, là những giống ngắn ngày, cho năng suất cao và đƣợc
trồng phổ biến ở cả 3 vụ trong năm (đông, xuân, hè).
Nhóm chín trung bình: thời gian sinh trƣởng từ 81-100 ngày, năng suất
cũng khá cao đạt 15- 18 tạ/ha.
Các giống địa phƣơng nhƣ Vàng Mƣờng Khƣơng, Xanh Hà Bắc là
những giống đƣợc trồng phổ biến ở miền Bắc, còn giống Nam Vang trồng
phổ biến ở Miền Nam.
Các giống mới nhƣ: MTD6, VL1, V48, TL57… là các giống phù hợp
với hƣớng thâm canh tăng năng suất ở các vùng đất nƣơng bãi ở Trung du,
Miền Núi, những nơi khó có điều kiện tăng vụ do khô hạn.
Nhóm chín muộn: có thời gian sinh trƣởng dài, trên 100 ngày, năng suất
cao đạt trên 18 tạ/ha. Chủ yếu là các giống đậu địa phƣơng nhƣ các giống
Lạng Sơn, đậu Trùng Khánh ( Cao Bằng), giống Cúc Kim Quan ( Lào Cai,
Yên Bái), Nông Tiến (Tuyên Quang).
Giống AK05 đƣợc chọn ra từ dạng hình phân ly của G-2216 nhập từ
AVRGC, là giống chịu rét khá, thích hợp cho vụ xuân hè và vụ đông.
Khi đánh giá kết quả nghiên cứu của Viện Di truyền nông nghiệp Việt
Nam trong những năm qua với nhiệm vụ đặt ra là chọn tạo ra một bộ giống
đậu tƣơng có thời gian sinh trƣởng ngắn (74-100 ngày), năng suất cao từ 15-
35 tạ/ha, chất lƣợng tốt, chống chịu sâu, bệnh và thích ứng với các hệ thống
cây trồng đa dạng và các vùng sinh thái nông nghiệp trong cả nƣớc Bùi Chí
Bửu và cộng sự (2005) [2], đã đề xuất tập trung vào các hƣớng lai tạo và đột
biến các giống địa phƣơng, các giống chọn tạo trong nƣớc và nhập nội, sử
dụng các tác nhân đột biến, nghiên cứu các liều lƣợng, nồng độ, phƣơng pháp
xử lý thích hợp để sửa chữa, cải thiện các nhƣợc điểm giống, phân lập các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
đột biến, tác nhân đột biến phục vụ cho công tác chọn tạo ra giống đậu tƣơng
mới. Đồng thời kết hợp lai hữu tính giữa các giống, dòng nhập nội với giống
đại trà để chuyển các gen quý (giống chịu sâu, bệnh, giống kháng thuốc diệt
cỏ…) từ nhập nội sang giống đại trà trong nƣớc. Kết quả giai đoạn I (1984-
1990) đã chọn ra đƣợc một số giống: DT90, DT83, DT84 và dòng có triển
vọng, giai đoạn II (1991-1995) chọn ra đƣợc 4 giống khu vực hoá có triển
vọng qua khảo nghiệm Quốc gia giai đoạn sau, giai đoạn III (1996-2000) từ
phƣơng pháp đột biến sửa chữa chọn tạo đƣợc giống DT98, từ xử lý đột biến
chọn tạo đƣợc giống DT99; lai 5 tổ hợp tạo sự đa dạng sinh học trong quần
thể để tiến hành chọn lọc có bốn giống đƣợc công nhận là: (DT94, DT95,
DT99 và AK06) lai các dòng, giống đột biến tạo ra các giống đã đƣợc kết
luận trong khảo nghiệm quốc gia: DT 2001 và DT 2002; chọn thành công
giống đậu tƣơng DAĐ01 từ nhóm đậu tƣơng chịu hạn, giống đậu tƣơng rau
DAĐ02 trong tập đoàn nhập nội từ Trung Quốc…
Giống DT84 đƣợc chọn bằng phƣơng pháp xử lý đột biến bằng tia Gama
trên dòng lai 8- 33 (DT80 x ĐH4). Đây là giống ngắn ngày có khả năng thích
ứng rộng, có tiềm năng năng suất cao, chống chịu với sâu bệnh khá, chất
lƣợng hạt tốt, dễ để giống (Mai Quang Vinh và CS, 1995) [26].
Năm 1999- 2002, Andrew James, GS.VS. Trần Đình Long và CS [27]
đã tiến hành khảo nghiệm tập đoàn giống đậu tƣơng có nguồn gốc từ nhiều
quốc gia khác nhau, và đã chọn đƣợc một số mẫu dòng có triển vọng, năng
suất ổn định nhƣ: dòng 95389 cho năng suất từ 14- 26 tạ/ha, thời gian sinh
trƣởng 90- 96 ngày; dòng CM60 đạt 13- 29 tạ/ha, dòng MSBR20 đạt 23,87
tạ/ha thích hợp với vùng chuyên canh đậu tƣơng ở Miền Bắc trong vụ
đông- xuân và vụ xuân.
Trong năm 2001 và 2002, PGS.TS Đoàn Thị Thanh Nhàn [22] đã so
sánh một số dòng, giống đậu tƣơng nhập nội từ Australia trong vụ hè và vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
xuân tại Gia Lâm (Hà Nội). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: giống 96031411 cho
năng suất từ 29,2- 34,67 tạ/ha ở vụ đông và vụ xuân 2001, 2002, trong vụ hè
cho năng suất 18,1 tạ/ha; giống OCEPAR9 và MSBR20 cho năng suất 27- 30
tạ/ha ở vụ đông và vụ xuân; giống CM60 đạt 19,1-32,07 tạ/ha, giống
MSBR222 đạt 20- 28 tạ/ha, giống SJ14 đạt 17,5- 32,11 tạ/ha trong vụ hè và
vụ xuân; còn giống BR14 đạt 20- 28,15 tạ/ha, giống TN12 đạt 21,34 tạ/ha
trong vụ xuân.
Với tập đoàn nhập nội giống đậu tƣơng phong phú nhƣ trên và cùng với
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đến nay đậu tƣơng ở Việt Nam đƣợc trồng
rất nhiều vụ trong năm với nhiều công thức luân canh khác nhau.
Các tỉnh miền núi phía Bắc có thể trồng các vụ đậu tƣơng kế tiếp nhau.
Các tỉnh vùng Trung Du, đồng bằng Bắc Bộ có thể trồng đƣợc 3 vụ đậu
tƣơng trong năm đó là vụ xuân, vụ hè và vụ đông.
Các tỉnh Miền Trung trồng một vụ đậu tƣơng xuân chính vụ gieo từ
15/01-10/02 và thu hoạch vào tháng 4- 5. Vụ hè thu từ 15/5-15/10, vụ đông
gieo từ 15/9-20/10.
Các tỉnh Miền Đông Nam Bộ: vụ 1 gieo cuối tháng 4 (đầu mùa mƣa) và
thu hoạch vào tháng 8. Vụ 2 gieo từ 12/5-31/5 và thu hoạch trong tháng 8.
Nhƣ vậy, xét trong phạm vi toàn quốc, thì thời điểm nào trong năm
chúng ta cũng có đậu tƣơng thu hoạch. Đây là một ƣu thế để tổ chức xây
dựng công nghiệp chế biến sản phẩm đậu tƣơng của nƣớc ta phát triển một
cách cân đối.
Có nhiều phƣơng pháp chọn, tạo giống khác nhau: tuyển chọn giống
thông qua tập đoàn nhập nội, lai hữu tính hay gây đột biến. Hiện tại, bộ
giống đậu tƣơng đƣa ra sản xuất đại trà ở nƣớc ta là rất phong phú, song giống
đột phá về năng suất thì chƣa có nhiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
Nƣớc ta phấn đấu tới năm 2010 tăng diện tích đậu tƣơng toàn quốc lên
con số khoảng 500.000- 600.000 ha, năng suất đạt trung bình 20-22 tạ/ha, sản
lƣợng đạt 1,0- 1,5 triệu tấn. Để đạt đƣợc mục tiêu trên thì chúng ta cần đặc
biệt chú ý đến công tác giống, đồng thời kết hợp với các biện pháp kỹ thuật
thâm canh tiên tiến ở các địa phƣơng nhất là các tỉnh Trung Du và Miền Núi.
1.2.2.3. Tình hình sản xuất đậu tương tại Yên Bái
Yên Bái là tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc. Diện tích trồng cây hàng năm
khoảng 17.000 ha (năm 2008). Song diện tích dành cho cây đậu tƣơng còn
thấp. Hàng năm tỉnh cũng có chính sách hỗ trợ giống cho các xã nghèo,
nhƣng nhìn chung chính sách đầu tƣ chƣa...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp ELISA để phân tích Clenbuterol trong thịt lợn Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Công Nghệ Aao Trong Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại trại thực nghiệm nông nghiệp khoa nông lâm ngư đại học vinh Nông Lâm Thủy sản 0
D ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA CÔNG TY SÁCH ALPHA Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá khả năng tạo động lực lao động của chính sách đãi ngộ nhân sự tại công ty CP Bưu chính Viettel Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá khả năng định tính nhóm beta agonist trong thịt bằng kit betaagonist elisa của hãng randox (anh) Nông Lâm Thủy sản 0
D đánh giá khả năng phát hiện βagonists trong thịt lợn bằng kit elisa Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh và cải thiện khả năng học tập nhận thức của phân đoạn N-butanol chiết từ cây rau đắng biển Y dược 0
T Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và quản lý CTR sinh hoạt huyện Diên Khánh – tỉnh Khánh Hòa. Đề xuất biện pháp quản lý khả thi Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top