nangbanmai_hoaquynhlan96
New Member
[Free] Luận văn Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân Giáo dục Đặc biệt-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đối với yêu cầu của thị trường lao động
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞĐẦU
1. Lý do chọn đềtài 7
2. Mục đích nghiên cứu của đềtài 9
3. Giới hạn nghiên cứu của đềtài 9
4. Câu hỏi nghiên cứu và giảthuyết nghiên cứu 9
5. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu 10
6. Phương pháp nghiên cứu 11
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN 12
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước 12
1.2. Sựđáp ứng với công việc và mức độđáp ứng vềmặt kiến thức, kỹnăng
và thái độcủa cửnhân GDĐB đối với yêu cầu của thịtrường lao động 24
CHƯƠNG 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA GDĐB ,
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI VÀ CÁC CƠ SỞLÀM VIỆC CỦA CỬ
NHÂN GDĐB26
2.1. Giới thiệu chung vềchương trình đào tạo cửnhân GDĐB 26
2.2. Những kiến thức, kỹnăng chuyên môn và thái độnghềnghiệp cần có
của cửnhân GDĐB 28
2.3. Giới thiệu chung vềcác cơ sởlàm việc của cửnhân GDĐB 32
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 35
3.1. Khung lý thuyết của đềtài 35
3.2. Xây dựng công cụ đo lường 36
3.3. Mẫu nghiên cứu 37
3.4. Đánh giá độhiệu lực và độtin cậy của công cụđo lường 38
CHƯƠNG 4. KẾTQUẢNGHIÊN CỨU 49
4.1. Mức độđáp ứng vềkiến thức chuyên môn của cửnhân GDĐB đối với
yêu cầu thịtrường lao động. 49
4.2. Mức độđáp ứng vềkỹnăng chuyên môn của cửnhân GDĐB đối với
yêu cầu thịtrường lao động 63
4.3. Mức độđáp ứng thái độnghềnghiệp của cửnhân GDĐB đối với yêu
cầu của thịtrường lao động 75
4.4. Khảo sát mối tương quan giữa mức độđáp ứng kiến thức, kỹnăng, thái
độchuyên môn của cửnhân GDĐB đối với yêu cầu của thịtrường lao động 86
CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘĐÁP ỨNG
KIẾN THỨC, KỸNĂNG VÀ THÁI ĐỘCỦA CỬNHÂN GIÁO DỤC
ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊTRƯỜNG LAO ĐỘNG. 87
5.1. Các giải pháp đối với mục tiêu chương trình đào tạo cửnhân GDĐB của
khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 87
5.2. Các giải pháp đối với nội dung chương trình đào tạo cửnhân GDĐB của
khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 88
5.3. Các giải pháp đối với việc kiến tập và thực tập 94
5.4. Các giải pháp nhằm cải thiện công tác phục vụhọc tập của sinh viên 96
PHẦN KẾT LUẬN 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤLỤC 109
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
này, khảo sát trên đối tượng là cử nhân GDĐB thì có sự khác biệt rõ ràng,
nhóm làm việc tại viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng tự đánh giá mình
đáp ứng kiến thức cao hơn so với nhóm làm việc tại trường, trung tâm dạy trẻ
khuyết tật. So sánh mức độ đáp ứng kiến thức của các khóa cử nhân GDĐB
khác nhau cũng cho kết quả là không có sự khác biệt về vấn đề này giữa các
khóa tốt nghiệp, có nghĩa, cử nhân tốt nghiệp lâu năm và cử nhân mới tốt
nghiệp cũng đều có một mức độ đáp ứng giống nhau.
4.1.4. Mức độ đáp ứng các thành tố kiến thức của cử nhân GDĐB đối với
yêu cầu của thị trường lao động
Bảng 4.7. Giá trị trung bình của các thành tố kiến thức
Giá trị trung bình
Thành tố
Ý kiến CBQL Ý kiến CN
Kiến thức về trẻ em và chăm sóc
giáo dục trẻ em 2.97 2.89
Kiến thức chung về giáo dục đặc
biệt 3.3 2.96
Kiến thức về chăm sóc và giáo
dục trẻ CPTTT 3.3 3.08
Bảng 4.8. Mức độ đáp ứng của các thành tố kiến thức
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
59
Kiến thức về trẻ em
và chăm sóc giáo
dục trẻ em
Kiến thức chung về
GDĐB
Kiến thức về chăm
sóc và giáo dục trẻ
CPTTT Mức độ
Ý kiến
CBQL
Ý kiến
CN
Ý kiến
CBQL
Ý kiến
CN
Ý kiến
CBQL
Ý kiến
CN
Rất kém 20.9 4.0 22.4 22.0 14.9 23.0
Kém 11.9 24.0 11.9 16.0 17.9 21.0
Đáp ứng được 31.3 36.0 11.9 26.0 20.9 21.0
Đáp ứng tốt 20.9 32.0 20.9 16.0 14.9 14.0
Đáp ứng rất tốt 14.9 4.0 32.8 20.0 31.3 21.0
Phần kiến thức được chia thành 3 thành tố chính là Kiến thức về trẻ em
và chăm sóc giáo dục trẻ em, Kiến thức chung về GDĐB, Kiến thức về chăm
sóc và giáo dục trẻ CPTTT. Sau quá trình khảo sát, kết quả cho thấy hai thành
tố Kiến thức chung về GDĐB, Kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT
có mức độ đáp ứng tốt hơn so với thành tố Kiến thức về trẻ em và chăm sóc
giáo dục trẻ em theo ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và ý kiến đánh giá
của cử nhân. Điều này được minh chứng trong những con số thể hiện ở hai
bảng trên, trong khi giá trị trung bình của hai thành tố Kiến thức về trẻ em và
chăm sóc giáo dục trẻ em, Kiến thức chung về GDĐB, Kiến thức về chăm sóc
và giáo dục trẻ CPTTT cùng là 3.3 (ý kiến của cán bộ quản lý) và 2.96, 3.08
(ý kiến tự đánh giá của cử nhân). Hơn nữa, số phần trăm ý kiến đánh giá mức
độ tốt và rất tốt của hai thành tố này cũng nhiều hơn hẳn so với thành tố kia
Điều này cho thấy các kiến thức về trẻ em (là những kiến thức nền tảng
trong chương trình GDĐB) chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức.
4.1.5. Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu
cầu của thị trường lao động thông qua các tiêu chí cụ thể.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
60
Với 21 tiêu chí đánh giá về mức độ đáp ứng kiến thức, khảo sát ý kiến
của cán bộ quản lý và ý kiến tự đánh giá của cử nhân cho biết kết quả nhóm
các tiêu chí có mức độ đáp ứng cao nhất và thấp nhất.
Bảng 4.9. Mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của
thị trường lao động ở từng tiêu chí cụ thể.(Ý kiến của cán bộ quản lý)
TT Tiêu chí về kiến thức Giá trị trung bình
1 Sinh lý trẻ em 2.36
2 Sự phát triển tâm lý trẻ em 2.45
3 Sinh lý thần kinh và giác quan 2.46
4 Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật 2.51
5 Bệnh trẻ em 2.57
6 Tâm bệnh trẻ em 2.61
7 Mục tiêu của giáo dục đặc biệt 2.69
8 Giao tiếp sư phạm trong giáo dục đặc biệt 2.69
9 Lý thuyết tâm lý trong giáo dục trẻ CPTTT 2.70
10 Can thiệp hành vi cho trẻ CPTTT 2.73
11 Kiến thức về chẩn đoán, đánh giá trẻ chậm phát triên trí tuệ 2.75
12 Trẻ khó khăn về học 2.76
13 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ CPTTT 2.81
14 Giáo dục trẻ lứa tuổi tiểu học 2.81
15 Phương pháp giáo dục trẻ CPTTT 2.81
16 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc biệt 2.82
17 Chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non 2.82
18 Giáo dục trẻ tự kỷ 2.85
19 Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 2.87
20 Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT 2.90
21 Đặc điểm tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động, hành vi...) của trẻ CPTTT 2.99
Bảng 4.9 thể hiện mức độ đáp ứng của cử nhân GDĐB ở từng tiêu chí
kiến thức do cán bộ quản lý đánh giá thông qua giá trị trung bình với giá trị
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
61
5: đáp ứng tốt nhất; 1 đáp ứng kém nhất. Tiêu chí nào có giá trị trung bình tiến
gần tới 5 nhất chứng tỏ người lao động đáp ứng tiêu chí đó tốt nhất, và ngược
lại, tiêu chí nào có Giá trị trung bình tiến gần tới 1 là tiêu chí mà cử nhân
GDĐB đáp ứng kém nhất.
Như vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy nhóm 5 tiêu chí kiến thức mà cán
bộ quản lý cho rằng cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng tốt nhất là: 1. Chăm
sóc-giáo dục trẻ mầm non; 2. Giáo dục trẻ tự kỷ; 3. Hình thức giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật; 4. Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT; 5. Đặc điểm tâm lý
(nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động, hành vi...) của trẻ CPTTT.
Nhóm tiêu chí kiến thức mà cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng kém nhất là:
1. Sinh lý trẻ em; 2. Sự phát triển tâm lý trẻ em; 3. Sinh lý thần kinh và giác
quan; 4. Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật; 5. Bệnh trẻ em.
Có thể thấy nhóm 5 tiêu chí có mức độ đáp ứng cao nhất rơi vào phần
kiến thức chuyên ngành đó là các kiến thức về giáo dục cho trẻ CPTTT, còn
phần kiến thức mà cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng kém nhất rơi vào các
kiến thức chuyên môn chung, nhất là các kiến thức về trẻ em. Kết quả này cho
thấy quá trình đào tạo của khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội chưa quan tâm
nhiều đến các kiến thức chuyên môn chung mà chỉ đào sâu về các kiến thức
chuyên môn mang tính chất chuyên ngành.
Khảo sát ý kiến tự đánh giá của cử nhân GDĐB về mức độ đáp ứng ở
từng tiêu chí cụ thể cũng cho một kết quả tương tự. Nhóm 5 tiêu chí kiến thức
cử nhân GDĐB tự đánh giá mình có sự đáp ứng tốt nhất là: 1. Giáo dục trẻ tự
kỷ; 2. Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; 3. Giao tiếp sư phạm trong
giáo dục đặc biệt; 4. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc
biệt; 5. Phương pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ.
Nhóm kiến thức cử nhân tự đánh giá mình đáp ứng kém nhất gần như đồng
nhất với sự đánh giá của cán bộ quản lý là: 1. Sinh lý trẻ em; 2. Lý thuyết tâm
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
62
lý trong giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ; 3. Sinh lý thần kinh và giác
quan; 4. Tâm bệnh trẻ em; 5. Bệnh trẻ em
Như vậy, đánh giá mức độ đáp ứng ở từng tiêu chí kiến thức cụ thể thì
cả cán bộ quản lý và cử nhân GDĐB đều có chung ý kiến và không có nhiều
khác biệt.
Bảng 4.10. Mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của
thị trường lao động ở từng tiêu chí cụ thể.(Ý kiến của cán bộ quản lý)
TT Tiêu chí kiến thức Giá trị trung bình
1 Sinh lý thần kinh và giác quan 3.16
2 Lý thuyết tâm lý trong giáo dục t...
Download Luận văn Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân Giáo dục Đặc biệt-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đối với yêu cầu của thị trường lao động miễn phí
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞĐẦU
1. Lý do chọn đềtài 7
2. Mục đích nghiên cứu của đềtài 9
3. Giới hạn nghiên cứu của đềtài 9
4. Câu hỏi nghiên cứu và giảthuyết nghiên cứu 9
5. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu 10
6. Phương pháp nghiên cứu 11
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN 12
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước 12
1.2. Sựđáp ứng với công việc và mức độđáp ứng vềmặt kiến thức, kỹnăng
và thái độcủa cửnhân GDĐB đối với yêu cầu của thịtrường lao động 24
CHƯƠNG 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA GDĐB ,
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI VÀ CÁC CƠ SỞLÀM VIỆC CỦA CỬ
NHÂN GDĐB26
2.1. Giới thiệu chung vềchương trình đào tạo cửnhân GDĐB 26
2.2. Những kiến thức, kỹnăng chuyên môn và thái độnghềnghiệp cần có
của cửnhân GDĐB 28
2.3. Giới thiệu chung vềcác cơ sởlàm việc của cửnhân GDĐB 32
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 35
3.1. Khung lý thuyết của đềtài 35
3.2. Xây dựng công cụ đo lường 36
3.3. Mẫu nghiên cứu 37
3.4. Đánh giá độhiệu lực và độtin cậy của công cụđo lường 38
CHƯƠNG 4. KẾTQUẢNGHIÊN CỨU 49
4.1. Mức độđáp ứng vềkiến thức chuyên môn của cửnhân GDĐB đối với
yêu cầu thịtrường lao động. 49
4.2. Mức độđáp ứng vềkỹnăng chuyên môn của cửnhân GDĐB đối với
yêu cầu thịtrường lao động 63
4.3. Mức độđáp ứng thái độnghềnghiệp của cửnhân GDĐB đối với yêu
cầu của thịtrường lao động 75
4.4. Khảo sát mối tương quan giữa mức độđáp ứng kiến thức, kỹnăng, thái
độchuyên môn của cửnhân GDĐB đối với yêu cầu của thịtrường lao động 86
CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘĐÁP ỨNG
KIẾN THỨC, KỸNĂNG VÀ THÁI ĐỘCỦA CỬNHÂN GIÁO DỤC
ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊTRƯỜNG LAO ĐỘNG. 87
5.1. Các giải pháp đối với mục tiêu chương trình đào tạo cửnhân GDĐB của
khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 87
5.2. Các giải pháp đối với nội dung chương trình đào tạo cửnhân GDĐB của
khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 88
5.3. Các giải pháp đối với việc kiến tập và thực tập 94
5.4. Các giải pháp nhằm cải thiện công tác phục vụhọc tập của sinh viên 96
PHẦN KẾT LUẬN 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤLỤC 109
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
Tuy nhiên, cũng vấn đềnày, khảo sát trên đối tượng là cử nhân GDĐB thì có sự khác biệt rõ ràng,
nhóm làm việc tại viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng tự đánh giá mình
đáp ứng kiến thức cao hơn so với nhóm làm việc tại trường, trung tâm dạy trẻ
khuyết tật. So sánh mức độ đáp ứng kiến thức của các khóa cử nhân GDĐB
khác nhau cũng cho kết quả là không có sự khác biệt về vấn đề này giữa các
khóa tốt nghiệp, có nghĩa, cử nhân tốt nghiệp lâu năm và cử nhân mới tốt
nghiệp cũng đều có một mức độ đáp ứng giống nhau.
4.1.4. Mức độ đáp ứng các thành tố kiến thức của cử nhân GDĐB đối với
yêu cầu của thị trường lao động
Bảng 4.7. Giá trị trung bình của các thành tố kiến thức
Giá trị trung bình
Thành tố
Ý kiến CBQL Ý kiến CN
Kiến thức về trẻ em và chăm sóc
giáo dục trẻ em 2.97 2.89
Kiến thức chung về giáo dục đặc
biệt 3.3 2.96
Kiến thức về chăm sóc và giáo
dục trẻ CPTTT 3.3 3.08
Bảng 4.8. Mức độ đáp ứng của các thành tố kiến thức
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
59
Kiến thức về trẻ em
và chăm sóc giáo
dục trẻ em
Kiến thức chung về
GDĐB
Kiến thức về chăm
sóc và giáo dục trẻ
CPTTT Mức độ
Ý kiến
CBQL
Ý kiến
CN
Ý kiến
CBQL
Ý kiến
CN
Ý kiến
CBQL
Ý kiến
CN
Rất kém 20.9 4.0 22.4 22.0 14.9 23.0
Kém 11.9 24.0 11.9 16.0 17.9 21.0
Đáp ứng được 31.3 36.0 11.9 26.0 20.9 21.0
Đáp ứng tốt 20.9 32.0 20.9 16.0 14.9 14.0
Đáp ứng rất tốt 14.9 4.0 32.8 20.0 31.3 21.0
Phần kiến thức được chia thành 3 thành tố chính là Kiến thức về trẻ em
và chăm sóc giáo dục trẻ em, Kiến thức chung về GDĐB, Kiến thức về chăm
sóc và giáo dục trẻ CPTTT. Sau quá trình khảo sát, kết quả cho thấy hai thành
tố Kiến thức chung về GDĐB, Kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT
có mức độ đáp ứng tốt hơn so với thành tố Kiến thức về trẻ em và chăm sóc
giáo dục trẻ em theo ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và ý kiến đánh giá
của cử nhân. Điều này được minh chứng trong những con số thể hiện ở hai
bảng trên, trong khi giá trị trung bình của hai thành tố Kiến thức về trẻ em và
chăm sóc giáo dục trẻ em, Kiến thức chung về GDĐB, Kiến thức về chăm sóc
và giáo dục trẻ CPTTT cùng là 3.3 (ý kiến của cán bộ quản lý) và 2.96, 3.08
(ý kiến tự đánh giá của cử nhân). Hơn nữa, số phần trăm ý kiến đánh giá mức
độ tốt và rất tốt của hai thành tố này cũng nhiều hơn hẳn so với thành tố kia
Điều này cho thấy các kiến thức về trẻ em (là những kiến thức nền tảng
trong chương trình GDĐB) chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức.
4.1.5. Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu
cầu của thị trường lao động thông qua các tiêu chí cụ thể.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
60
Với 21 tiêu chí đánh giá về mức độ đáp ứng kiến thức, khảo sát ý kiến
của cán bộ quản lý và ý kiến tự đánh giá của cử nhân cho biết kết quả nhóm
các tiêu chí có mức độ đáp ứng cao nhất và thấp nhất.
Bảng 4.9. Mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của
thị trường lao động ở từng tiêu chí cụ thể.(Ý kiến của cán bộ quản lý)
TT Tiêu chí về kiến thức Giá trị trung bình
1 Sinh lý trẻ em 2.36
2 Sự phát triển tâm lý trẻ em 2.45
3 Sinh lý thần kinh và giác quan 2.46
4 Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật 2.51
5 Bệnh trẻ em 2.57
6 Tâm bệnh trẻ em 2.61
7 Mục tiêu của giáo dục đặc biệt 2.69
8 Giao tiếp sư phạm trong giáo dục đặc biệt 2.69
9 Lý thuyết tâm lý trong giáo dục trẻ CPTTT 2.70
10 Can thiệp hành vi cho trẻ CPTTT 2.73
11 Kiến thức về chẩn đoán, đánh giá trẻ chậm phát triên trí tuệ 2.75
12 Trẻ khó khăn về học 2.76
13 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ CPTTT 2.81
14 Giáo dục trẻ lứa tuổi tiểu học 2.81
15 Phương pháp giáo dục trẻ CPTTT 2.81
16 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc biệt 2.82
17 Chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non 2.82
18 Giáo dục trẻ tự kỷ 2.85
19 Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 2.87
20 Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT 2.90
21 Đặc điểm tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động, hành vi...) của trẻ CPTTT 2.99
Bảng 4.9 thể hiện mức độ đáp ứng của cử nhân GDĐB ở từng tiêu chí
kiến thức do cán bộ quản lý đánh giá thông qua giá trị trung bình với giá trị
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
61
5: đáp ứng tốt nhất; 1 đáp ứng kém nhất. Tiêu chí nào có giá trị trung bình tiến
gần tới 5 nhất chứng tỏ người lao động đáp ứng tiêu chí đó tốt nhất, và ngược
lại, tiêu chí nào có Giá trị trung bình tiến gần tới 1 là tiêu chí mà cử nhân
GDĐB đáp ứng kém nhất.
Như vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy nhóm 5 tiêu chí kiến thức mà cán
bộ quản lý cho rằng cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng tốt nhất là: 1. Chăm
sóc-giáo dục trẻ mầm non; 2. Giáo dục trẻ tự kỷ; 3. Hình thức giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật; 4. Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT; 5. Đặc điểm tâm lý
(nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động, hành vi...) của trẻ CPTTT.
Nhóm tiêu chí kiến thức mà cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng kém nhất là:
1. Sinh lý trẻ em; 2. Sự phát triển tâm lý trẻ em; 3. Sinh lý thần kinh và giác
quan; 4. Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật; 5. Bệnh trẻ em.
Có thể thấy nhóm 5 tiêu chí có mức độ đáp ứng cao nhất rơi vào phần
kiến thức chuyên ngành đó là các kiến thức về giáo dục cho trẻ CPTTT, còn
phần kiến thức mà cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng kém nhất rơi vào các
kiến thức chuyên môn chung, nhất là các kiến thức về trẻ em. Kết quả này cho
thấy quá trình đào tạo của khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội chưa quan tâm
nhiều đến các kiến thức chuyên môn chung mà chỉ đào sâu về các kiến thức
chuyên môn mang tính chất chuyên ngành.
Khảo sát ý kiến tự đánh giá của cử nhân GDĐB về mức độ đáp ứng ở
từng tiêu chí cụ thể cũng cho một kết quả tương tự. Nhóm 5 tiêu chí kiến thức
cử nhân GDĐB tự đánh giá mình có sự đáp ứng tốt nhất là: 1. Giáo dục trẻ tự
kỷ; 2. Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; 3. Giao tiếp sư phạm trong
giáo dục đặc biệt; 4. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc
biệt; 5. Phương pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ.
Nhóm kiến thức cử nhân tự đánh giá mình đáp ứng kém nhất gần như đồng
nhất với sự đánh giá của cán bộ quản lý là: 1. Sinh lý trẻ em; 2. Lý thuyết tâm
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
62
lý trong giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ; 3. Sinh lý thần kinh và giác
quan; 4. Tâm bệnh trẻ em; 5. Bệnh trẻ em
Như vậy, đánh giá mức độ đáp ứng ở từng tiêu chí kiến thức cụ thể thì
cả cán bộ quản lý và cử nhân GDĐB đều có chung ý kiến và không có nhiều
khác biệt.
Bảng 4.10. Mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của
thị trường lao động ở từng tiêu chí cụ thể.(Ý kiến của cán bộ quản lý)
TT Tiêu chí kiến thức Giá trị trung bình
1 Sinh lý thần kinh và giác quan 3.16
2 Lý thuyết tâm lý trong giáo dục t...
Tags: Mức độ đáp ứng của bản thân đối với yêu cầu thực tập, danh-gia-muc-do-dap-ung-ve-kien-thuc-ky-nang-va-thai-do-cua-cu-nhan-giao-duc-dac-biet-truong-dai-hoc-su-pham-ha-noi-doi-voi-yeu-cau-cua-thi-truong-lao, đánh giá kiến thức kỹ năng thái độ của trẻ mầm non, tailieuxanh Đo lường và đánh giá trong giáo dụcpdf