chetdianh_deemyeunguoikhac
New Member
Download Tiểu luận Đánh giá sự điều tiết của ngân hàng nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền tệ thông qua nghiệp vụ thị trường mở hiện nay
Mục lục
CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1. Khái niệm .1
2. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở .1
3. Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở .3
4. Thành viên nghiệp vụ thị trường mở .6
5. Hàng hoá của nghiệp vụ thị trường mở .7
CHƯƠNG II :ĐÁNH GIÁ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ HIỆN NAY
1. Doanh số trúng thầu nghiệp vụ thị trường mở .9
2. Tần suất và cách giao dịch trên thị trường mở .11
3. Kết quả đạt được của hoạt động nghiệp vụ thị trường mở .14
4. Những hạn chế và nguyên nhân 17
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Bổ sung thêm hàng hoá giao dịch trên thị trường mở . .21
2. Đa dạng hoá các kỳ hạn giao dịch và tiến tới giao dịch nhiều kỳ hạn trong một phiên .21
3. Tăng tần suất giao dịch trên thị trường mở .22
4. Hoàn thiện các quy định lưu ký giấy tờ có giá tại NHNN .22
5. Cải tiến, nâng cấp và hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho thị trường mở .23
6. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, thông tin rộng rãi về OMO để thu hút thêm các TCTD tham gia thị trường mở 23
7. Nâng cao năng lực cán bộ xây dựng và điều hành nghiệp vụ thị trường mở .25
8. Mở rộng các thành viên thị trường mở .25
9. Công nhận chữ ký điện tử trong các giao dịch TTM .26
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Bắt đầu từ ngày 12/7/2000, NHNN tiến hành đưa công cụ OMO vào hoạt động. Đây là một bước tiến mới trong điều hành CSTT của NHNN theo hướng từ sử dụng các công cụ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp, để phù hợp với thông lệ quốc tế và sự phát triển của đất nước. Nó đã mở ra một kênh cung ứng và điều tiết vốn khả dụng của các TCTD cho NHNN và tạo điều kiện cho các TCTD sử dụng linh hoạt các loại GTCG của mình. Công cụ OMO liên tục được NHNN cải tiến trong những năm qua và dần trở thành một công cụ CSTT chủ yếu của NHNN.
1. Doanh số trúng thầu nghiệp vụ thị trường mở
Ngay từ khi triển khai, NHNN đã xác định OMO sẽ là một công cụ chủ yếu trong điều hành CSTT của NHNN. Để đạt được mục đích đó, NHNN đã tập trung thực hiện việc điều hoà lưu thông tiền tệ thông qua công cụ này. Điều này thể hiện ở doanh số mua bán GTCG trên thị trường mở tăng nhanh qua các năm. Những năm gần đây, tốc độ này đạt trên 200%.
Bảng 1. Tổng doanh số trúng thầu OMO qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Năm thực hiện
Số phiên thực hiện
Khối lượng trúng thầu theo các cách giao dịch
Mua kỳ hạn
Mua hẳn
Bán kỳ hạn
Bán hẳn
Tổng cộng
2000
17
873,50
480,00
550,00
1.903,50
2001
48
3.253,81
60,00
50,00
570,00
3.933,81
2002
85
7.245,53
1.900,00
9.145,53
2003
107
9.844,15
11.340,00
21.184,15
2004
123
60.985,91
950,00
61.935,91
2005
159
100.679,15
700,00
1.100,00
102.479,15
10t/2006
133
26.332,77
200,00
77.102,00
103.634,77
Tổng cộng
672
209.214,82
540,00
950,00
93.512,00
304.216,82
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thông qua hoạt động OMO, NHNN không chỉ mua GTCG để bơm thêm vốn khả dụng khi thị trường thiếu hụt vốn khả dụng và mà còn bán GTCG để hút tiền nhàn rỗi khi thị trường dư thừa vốn nhằm thực hiện mục tiêu CSTT. Doanh số trúng thầu OMO tăng mạnh qua các năm, trung bình tăng 1,9573 lần/năm, qua đó tăng khả năng điều tiết của công cụ này đến vốn khả dụng của TCTD cũng như các điều kiện tiền tệ.
Từ năm 2002-2004, doanh số trúng thầu tăng trưởng hàng năm trên 100% và năm 2004 bằng 2,924 lần năm 2003 và 15,74 lần năm 2001. Doanh số trúng thầu tăng nhanh bởi các phiên OMO đã được tổ chức thường xuyên hơn, và doanh số giao dịch từng phiên tăng lên. Năm 2005, doanh số trúng thầu bằng 165,5% so với năm 2004.
Doanh số mua vào qua OMO tăng nhanh qua các năm từ khi khai trương đến nay và nhìn chung tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của tổng doanh số giao dịch OMO. Đặc biệt doanh số mua vào năm 2004 tăng đột biến, bằng 6,2 lần so với năm 2003. Doanh số mua vào năm 2005 bằng 165,1% so với doanh số mua vào năm 2004. Điều này chứng tỏ sự thay đổi của NHNN trong điều hành CSTT và diễn biến thị trường thường xuyên thiếu vốn khả dụng. Bên cạnh đó, tỷ trọng doanh số mua vào tăng từ 71,1% năm 2000 lên đến 98,2% vào năm 2005. Chỉ có năm 2003, tỷ trọng này giảm chỉ còn 46,5%.
Doanh số trúng thầu bình quân của từng phiên cũng tăng tăng lên qua các năm. Năm 2000 mới đạt 112 tỷ đồng thì năm 2005 đã đạt 649 tỷ đồng, bằng 5,8 lần năm 2000. Bên cạnh đó, doanh số trúng thầu cao nhất trong một phiên cũng tăng lên theo các năm. Năm 2000, doanh số trúng thầu tối đa trong một phiên là 250 tỷ thì đến năm 2005 là 3.939 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ khả năng điều tiết của công cụ này đến vốn khả dụng của các TCTD và các điều kiện của thị trường tiền tệ ngày càng tăng.
2. Tần suất và cách giao dịch trên thị trường mở
2.1. Tần suất giao dịch
Để tăng cường khả năng tác động của công cụ này, NHNN đã tăng tần suất giao dịch thị trường mở. Trong thời gian đầu khi mới triển khai, các phiên OMO được tổ chức với tần suất 10 ngày/phiên. Ngày giao dịch OMO được tính theo ngày làm việc. Từ phiên thứ 14 vào ngày 29/11/2000, OMO được thực hiện với tần suất 1 tuần/phiên vào ngày thứ Tư hàng tuần. Điều này đã giúp cho các TCTD chủ động điều chỉnh kịp thời, linh hoạt vốn khả dụng của mình. Từ năm 2001, Ban điều hành OMO đã tăng định kỳ tổ chức các phiên giao dịch OMO 2 phiên/1 tuần vào ngày thứ 3 và thứ 5 hàng tuần. Ngoài ra để đáp ứng kịp thời vốn khả dụng cho TCTD, NHNN đã tổ chức các phiên đấu thầu đột xuất theo ngày, cá biệt 2 phiên/ngày trong thời gian giáp Tết Nguyên đán. Việc tổ chức các phiên đột xuất đã hỗ trợ kịp thời cho các TCTD khắc phục khó khăn về thiếu hụt vốn khả dụng, đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả và đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ. Bắt đầu từ tháng 11/2004, giao dịch OMO đã được thực hiện định kỳ 3 phiên/tuần, vào ngày thứ 2, 4 và 6, góp phần điều tiết kịp thời vốn khả dụng của TCTD. Trong năm 2005, NHNN đã tổ chức được 158 phiên thị trường mở, tăng 28,5%so với năm 2004. Mặc dù hiện nay đã giao dịch với tần suất 3 phiên/tuần nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu giao dịch vốn của các ngân hàng.
Bảng 2. Số lượng các phiên giao dịch OMO
Năm
Số phiên
Số phiên mua
Số phiên bán
Tần suất giao dịch
Mua hẳn
Mua có kỳ hạn
Bán hẳn
Bán có kỳ hạn
2000*
17
4
10
3
0
10 ngày/phiên
2001
48
3
39
5
1
1 tuần/phiên
2002
85
1
58
26
0
1 tuần/2 phiên
2003
107
0
52
55
0
1 tuần/2 phiên
2004
123
0
109
0
14
1 tuần/3 phiên
2005
158
0
150
6
2
1 tuần/3 phiên
Tổng số
538
8
418
95
17
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (*) từ 12/7 đến 31/12/2000
NHNN chủ yếu thực hiện các giao dịch nhằm cung ứng vốn khả dụng cho TCTD, chiếm tới 79,2% tổng số phiên OMO. Các phiên giao dịch nhằm hấp thụ vốn dư thừa của hệ thống ngân hàng được tổ chức rất ít, điều này xuất phát từ thực tế của hệ thống ngân hàng là thường xuyên thiếu hụt vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng và thanh toán của nền kinh.
2.2. cách đấu thầu, xét thầu
Bảng 3. cách đấu thầu, xét thầu trên thị trường mở
Năm
Tổng số
cách đấu thầu
cách xét thầu
Lãi suất
khối lượng
Riêng lẻ
Thống nhất
2000*
17
13
4
14
3
2001
48
14
34
12
36
2002
85
68
17
67
18
2003
107
88
19
86
21
2004
123
123
0
83
40
2005
158
158
0
84
74
Tổng số
538
464
74
346
192
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (*) từ 12/7 đến 31/12/2000
Về cách giao dịch trên thị trường mở, NHNN chủ yếu sử dụng cách đấu thầu lãi suất và cách xét thầu riêng lẻ. cách đấu thầu lãi suất đã được NHNN sử dụng trong 86,2% số phiên giao dịch trong 5 năm qua và tới 100% số phiên trong 2 năm gần đây. Điều này xuất phát từ lý do NHNN đang điều hành CSTT theo khối lượng tiền tăng thêm nên nhu cầu giao dịch GCTG của NHNN thường được xác định trước. Ngoài ra, NHNN cũng sử dụng cách xét thầu riêng lẻ trong 65,3% số phiên giao dịch. Trong nửa cuối năm 2005, NHNN hầu như chỉ áp dụng cách xét thầu thống nhất trong các phiên OMO.
2.3 Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở
Nhìn chung, lãi suất OMO khá bám sát các lãi suất khác của NHNN công bố như lãi suất cơ bản, lãi suất TCV và lãi suất chiết khấu. Lãi suất trúng thầu thường nằm giữa mức lãi suất TCV và lãi suất chiết khấu. Lãi suất trúng thầu, trong các phiên đấu thầu lãi suất, thể hiện khá chính xác và ...
Download miễn phí Tiểu luận Đánh giá sự điều tiết của ngân hàng nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền tệ thông qua nghiệp vụ thị trường mở hiện nay
Mục lục
CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1. Khái niệm .1
2. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở .1
3. Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở .3
4. Thành viên nghiệp vụ thị trường mở .6
5. Hàng hoá của nghiệp vụ thị trường mở .7
CHƯƠNG II :ĐÁNH GIÁ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ HIỆN NAY
1. Doanh số trúng thầu nghiệp vụ thị trường mở .9
2. Tần suất và cách giao dịch trên thị trường mở .11
3. Kết quả đạt được của hoạt động nghiệp vụ thị trường mở .14
4. Những hạn chế và nguyên nhân 17
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Bổ sung thêm hàng hoá giao dịch trên thị trường mở . .21
2. Đa dạng hoá các kỳ hạn giao dịch và tiến tới giao dịch nhiều kỳ hạn trong một phiên .21
3. Tăng tần suất giao dịch trên thị trường mở .22
4. Hoàn thiện các quy định lưu ký giấy tờ có giá tại NHNN .22
5. Cải tiến, nâng cấp và hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho thị trường mở .23
6. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, thông tin rộng rãi về OMO để thu hút thêm các TCTD tham gia thị trường mở 23
7. Nâng cao năng lực cán bộ xây dựng và điều hành nghiệp vụ thị trường mở .25
8. Mở rộng các thành viên thị trường mở .25
9. Công nhận chữ ký điện tử trong các giao dịch TTM .26
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
HỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMBắt đầu từ ngày 12/7/2000, NHNN tiến hành đưa công cụ OMO vào hoạt động. Đây là một bước tiến mới trong điều hành CSTT của NHNN theo hướng từ sử dụng các công cụ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp, để phù hợp với thông lệ quốc tế và sự phát triển của đất nước. Nó đã mở ra một kênh cung ứng và điều tiết vốn khả dụng của các TCTD cho NHNN và tạo điều kiện cho các TCTD sử dụng linh hoạt các loại GTCG của mình. Công cụ OMO liên tục được NHNN cải tiến trong những năm qua và dần trở thành một công cụ CSTT chủ yếu của NHNN.
1. Doanh số trúng thầu nghiệp vụ thị trường mở
Ngay từ khi triển khai, NHNN đã xác định OMO sẽ là một công cụ chủ yếu trong điều hành CSTT của NHNN. Để đạt được mục đích đó, NHNN đã tập trung thực hiện việc điều hoà lưu thông tiền tệ thông qua công cụ này. Điều này thể hiện ở doanh số mua bán GTCG trên thị trường mở tăng nhanh qua các năm. Những năm gần đây, tốc độ này đạt trên 200%.
Bảng 1. Tổng doanh số trúng thầu OMO qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Năm thực hiện
Số phiên thực hiện
Khối lượng trúng thầu theo các cách giao dịch
Mua kỳ hạn
Mua hẳn
Bán kỳ hạn
Bán hẳn
Tổng cộng
2000
17
873,50
480,00
550,00
1.903,50
2001
48
3.253,81
60,00
50,00
570,00
3.933,81
2002
85
7.245,53
1.900,00
9.145,53
2003
107
9.844,15
11.340,00
21.184,15
2004
123
60.985,91
950,00
61.935,91
2005
159
100.679,15
700,00
1.100,00
102.479,15
10t/2006
133
26.332,77
200,00
77.102,00
103.634,77
Tổng cộng
672
209.214,82
540,00
950,00
93.512,00
304.216,82
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thông qua hoạt động OMO, NHNN không chỉ mua GTCG để bơm thêm vốn khả dụng khi thị trường thiếu hụt vốn khả dụng và mà còn bán GTCG để hút tiền nhàn rỗi khi thị trường dư thừa vốn nhằm thực hiện mục tiêu CSTT. Doanh số trúng thầu OMO tăng mạnh qua các năm, trung bình tăng 1,9573 lần/năm, qua đó tăng khả năng điều tiết của công cụ này đến vốn khả dụng của TCTD cũng như các điều kiện tiền tệ.
Từ năm 2002-2004, doanh số trúng thầu tăng trưởng hàng năm trên 100% và năm 2004 bằng 2,924 lần năm 2003 và 15,74 lần năm 2001. Doanh số trúng thầu tăng nhanh bởi các phiên OMO đã được tổ chức thường xuyên hơn, và doanh số giao dịch từng phiên tăng lên. Năm 2005, doanh số trúng thầu bằng 165,5% so với năm 2004.
Doanh số mua vào qua OMO tăng nhanh qua các năm từ khi khai trương đến nay và nhìn chung tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của tổng doanh số giao dịch OMO. Đặc biệt doanh số mua vào năm 2004 tăng đột biến, bằng 6,2 lần so với năm 2003. Doanh số mua vào năm 2005 bằng 165,1% so với doanh số mua vào năm 2004. Điều này chứng tỏ sự thay đổi của NHNN trong điều hành CSTT và diễn biến thị trường thường xuyên thiếu vốn khả dụng. Bên cạnh đó, tỷ trọng doanh số mua vào tăng từ 71,1% năm 2000 lên đến 98,2% vào năm 2005. Chỉ có năm 2003, tỷ trọng này giảm chỉ còn 46,5%.
Doanh số trúng thầu bình quân của từng phiên cũng tăng tăng lên qua các năm. Năm 2000 mới đạt 112 tỷ đồng thì năm 2005 đã đạt 649 tỷ đồng, bằng 5,8 lần năm 2000. Bên cạnh đó, doanh số trúng thầu cao nhất trong một phiên cũng tăng lên theo các năm. Năm 2000, doanh số trúng thầu tối đa trong một phiên là 250 tỷ thì đến năm 2005 là 3.939 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ khả năng điều tiết của công cụ này đến vốn khả dụng của các TCTD và các điều kiện của thị trường tiền tệ ngày càng tăng.
2. Tần suất và cách giao dịch trên thị trường mở
2.1. Tần suất giao dịch
Để tăng cường khả năng tác động của công cụ này, NHNN đã tăng tần suất giao dịch thị trường mở. Trong thời gian đầu khi mới triển khai, các phiên OMO được tổ chức với tần suất 10 ngày/phiên. Ngày giao dịch OMO được tính theo ngày làm việc. Từ phiên thứ 14 vào ngày 29/11/2000, OMO được thực hiện với tần suất 1 tuần/phiên vào ngày thứ Tư hàng tuần. Điều này đã giúp cho các TCTD chủ động điều chỉnh kịp thời, linh hoạt vốn khả dụng của mình. Từ năm 2001, Ban điều hành OMO đã tăng định kỳ tổ chức các phiên giao dịch OMO 2 phiên/1 tuần vào ngày thứ 3 và thứ 5 hàng tuần. Ngoài ra để đáp ứng kịp thời vốn khả dụng cho TCTD, NHNN đã tổ chức các phiên đấu thầu đột xuất theo ngày, cá biệt 2 phiên/ngày trong thời gian giáp Tết Nguyên đán. Việc tổ chức các phiên đột xuất đã hỗ trợ kịp thời cho các TCTD khắc phục khó khăn về thiếu hụt vốn khả dụng, đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả và đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ. Bắt đầu từ tháng 11/2004, giao dịch OMO đã được thực hiện định kỳ 3 phiên/tuần, vào ngày thứ 2, 4 và 6, góp phần điều tiết kịp thời vốn khả dụng của TCTD. Trong năm 2005, NHNN đã tổ chức được 158 phiên thị trường mở, tăng 28,5%so với năm 2004. Mặc dù hiện nay đã giao dịch với tần suất 3 phiên/tuần nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu giao dịch vốn của các ngân hàng.
Bảng 2. Số lượng các phiên giao dịch OMO
Năm
Số phiên
Số phiên mua
Số phiên bán
Tần suất giao dịch
Mua hẳn
Mua có kỳ hạn
Bán hẳn
Bán có kỳ hạn
2000*
17
4
10
3
0
10 ngày/phiên
2001
48
3
39
5
1
1 tuần/phiên
2002
85
1
58
26
0
1 tuần/2 phiên
2003
107
0
52
55
0
1 tuần/2 phiên
2004
123
0
109
0
14
1 tuần/3 phiên
2005
158
0
150
6
2
1 tuần/3 phiên
Tổng số
538
8
418
95
17
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (*) từ 12/7 đến 31/12/2000
NHNN chủ yếu thực hiện các giao dịch nhằm cung ứng vốn khả dụng cho TCTD, chiếm tới 79,2% tổng số phiên OMO. Các phiên giao dịch nhằm hấp thụ vốn dư thừa của hệ thống ngân hàng được tổ chức rất ít, điều này xuất phát từ thực tế của hệ thống ngân hàng là thường xuyên thiếu hụt vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng và thanh toán của nền kinh.
2.2. cách đấu thầu, xét thầu
Bảng 3. cách đấu thầu, xét thầu trên thị trường mở
Năm
Tổng số
cách đấu thầu
cách xét thầu
Lãi suất
khối lượng
Riêng lẻ
Thống nhất
2000*
17
13
4
14
3
2001
48
14
34
12
36
2002
85
68
17
67
18
2003
107
88
19
86
21
2004
123
123
0
83
40
2005
158
158
0
84
74
Tổng số
538
464
74
346
192
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (*) từ 12/7 đến 31/12/2000
Về cách giao dịch trên thị trường mở, NHNN chủ yếu sử dụng cách đấu thầu lãi suất và cách xét thầu riêng lẻ. cách đấu thầu lãi suất đã được NHNN sử dụng trong 86,2% số phiên giao dịch trong 5 năm qua và tới 100% số phiên trong 2 năm gần đây. Điều này xuất phát từ lý do NHNN đang điều hành CSTT theo khối lượng tiền tăng thêm nên nhu cầu giao dịch GCTG của NHNN thường được xác định trước. Ngoài ra, NHNN cũng sử dụng cách xét thầu riêng lẻ trong 65,3% số phiên giao dịch. Trong nửa cuối năm 2005, NHNN hầu như chỉ áp dụng cách xét thầu thống nhất trong các phiên OMO.
2.3 Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở
Nhìn chung, lãi suất OMO khá bám sát các lãi suất khác của NHNN công bố như lãi suất cơ bản, lãi suất TCV và lãi suất chiết khấu. Lãi suất trúng thầu thường nằm giữa mức lãi suất TCV và lãi suất chiết khấu. Lãi suất trúng thầu, trong các phiên đấu thầu lãi suất, thể hiện khá chính xác và ...