phuongthekien

New Member
Download Đề tài Đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993-2009

Download Đề tài Đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993-2009 miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
(ODA) . 4
1. Khái quát nguồn vốn ODA: . 4
1.1. Định nghĩa: . 4
1.2. Đặc điểm: . 5
1.3. Nguồn gốc ra đời: . 8
1.4. Phân loại ODA: . 9
2. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển: . 10
2.1. Mục tiêu của nguồn vốn ODA: . 10
2.2. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển: . 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG - SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT
NAM TỪ 1993 ĐẾN 2009 . 14
1. Khái quát về nguồn vốn ODA tại Việt Nam từ 1993 đến 2009 . 14
1.1. Khả năng thu hút ODA của nền kinh tế Việt Nam: . 14
1.2. Tác động của ODA đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam từ 1993 đến
2009: 18
2. Thực trạng huy động - sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam: . 21
2.1. Giai đoạn 1993 – 2000: . 21
2.2. Giai đoạn 2001 - 2009: . 31
3. Ưu, nhược điểm của việc huy động – sử dụng vốn ODA ở Việt Nam:. 46
3.1. Ưu điểm: . 46
3.2. Nhược điểm: . 48
3.3. Những nguyên nhân chính : . 50
3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình huy động – sử dụng nguồn vốn ODA ở
Việt Nam trong thời gian qua: . 55
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG – SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT
TRIỂN (ODA) HIỆU QUẢ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 . 56
1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015: . 56
1.1. Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 – 2015: . 56
1.2. Định hướng phát triển và các nhiệm vụ chủ yếu: . 56
1.3. Các tiêu chí cụ thể: . 58
2. Một số thách thức đặt ra cho Việt Nam: . 58
2.1. Nợ công tăng cao:. 58
2.2. Lãi suất vay “thương mại": . 59
2.3. Nhu cầu tăng trưởng ODA cho các dự án lớn : . 59
3. Giải pháp huy động – sử dụng hiệu quả ODA ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015: . 60
3.1. Một số giải pháp trong huy động vốn ODA: . 61
3.2. Một số giải pháp về việc tổ chức thực hiện dự án: . 62
3.3. Một số giải pháp sử dụng ODA hiệu quả: . 63
3.4. Một số giải pháp tăng tốc độ giải ngân ODA:. 63
KẾT LUẬN . 73



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

2005.
Số vốn ODA cam kết nói trên bao gồm viện trợ không hoàn lại, chiếm khoảng 15-20%,
phần còn lại là vốn vay ưu đãi. Số vốn ODA cam kết này được sử dụng trong nhiều năm,
tuỳ từng trường hợp vào thời hạn của các chương trình và dự án cụ thể.
Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, ta đã ký kết với các nhà tài trợ các Điều ước
quốc tế về ODA (dự án, nghị định thư, hiệp định, chương trình). Tính từ năm 2001 đến hết
2004, tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã được ký kết đạt 8781 triệu USD, trong
đó 7385 triệu USD vốn vay và 1396 triệu USD viện trợ không hoàn lại, chiếm khoảng 78%
tổng nguồn vốn ODA đã được cam kết trong cùng giai đoạn.
Nguồn vốn ODA đã định hướng ưu tiên sử dụng cho các lĩnh vực như giao thông vận
tải; phát triển nguồn và mạng lưới chuyển tải và phân phối điện; phát triển nông nghiệp và
nông thôn bao gồm cả thủy lợi, thủy sản, lâm nghiệp kết hợp xóa đói giảm nghèo; cấp thoát
nước và bảo vệ môi trường; y tế, giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ, tăng cường
năng lực và thể chế... Cơ cấu sử dụng ODA gần sát với yêu cầu do Đại hội IX đề ra.
Nhằm mục đích tạo niềm tin cho phía đối tác, Chính phủ đã tăng cường công tác quản lý
Nhà nước về ODA. Năm 2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định mới về Quản lý và sử
dụng ODA, tạo ra khung pháp lý chặt chẽ và khá đồng bộ đối với công tác quản lý Nhà
nước về ODA. Trong giai đoạn 2001 - 2005, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính đã ban
hành nhiều văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện Nghị định nói trên của Chính phủ. Công
tác quản lý Nhà nước về ODA ở các cấp về cơ bản đã tập trung vào một đầu mối, ở Trung
ương là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ở các Bộ là các Vụ Kế hoạch và đầu tư hay Vụ Hợp tác
quốc tế, ở các tỉnh là các Sở Kế hoạch và Đầu tư. Tuy nhiên, ở một số địa phương công tác
quản lý ODA vẫn còn phân tán, ảnh hưởng tới công tác phối hợp và sử dụng có hiệu quả
nguồn lực này.
Nhìn chung lại, sự ổn định chính trị, xã hội; công cuộc đổi mới được tiếp tục cả chiều
sâu lẫn bề rộng, nền kinh tế có tăng trưởng liên tục, năm sau cao hơn năm trước; công tác
xóa đói giảm cùng kiệt đạt được những kết quả rõ rệt; nhiều vấn đề phát triển xã hội đạt được
những kết quả khích lệ, chủ động hội nhập quốc tế được triển khai tích cực đã tạo ra một
môi trường rất thuận lợi để huy động ODA hỗ trợ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
trong 5 năm 2001 - 2005.
Trang 34
Nhìn chung, việc thu hút ODA của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2005 đã được thực
hiện theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là ưu tiên sử dụng nguồn lực này để hỗ
trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm
nghèo.
Kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986 cho tới nay, công cuộc xóa đói giảm
cùng kiệt ở Việt Nam đã đạt được những bước tiến quan trọng. Số liệu các cuộc điều tra mức
sống dân cư trong thời gian qua cho thấy tỷ lệ hộ cùng kiệt đã giảm từ mức 58% vào năm 1983
xuống còn 37% năm 1998 và 28,9% năm 2002 và dưới 10% năm 2004. Kết quả này cho
thấy Việt Nam đã vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) mà nước ta đã cam kết
với thế giới. Những kết quả giảm cùng kiệt đã đạt được nói trên có sự góp phần quan trọng của
ODA. Điều này được thể hiện rõ nét thông qua các dự án phát triển nông nghiệp và nông
thôn, kết hợp xóa đói giảm nghèo, trong đó nguồn vốn ODA đã giúp nông dân cùng kiệt tiếp
cận nguồn vốn vay để tạo ra các ngành nghề phụ, hỗ trợ phát triển công tác khuyến nông,
khuyến lâm, khuyến ngư, phát triển giao thông nông thôn, thủy lợi, cung cấp nước sạch,
phát triển lưới điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học...
Mặt khác, việc huy động đầu tư vào các dự án phát triển hạ tầng quy mô lớn trong lĩnh
vực năng lượng, giao thông vận tải và hạ tầng đô thị đã góp phần cải thiện các điều kiện
sống cho một số lượng lớn dân cư đô thị, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế như đã trình
bày ở trên, qua đó tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lao động dư thừa
ở vùng nông thôn và đô thị. Nói cách khác, người cùng kiệt ở Việt Nam đã trực tiếp hưởng lợi
từ quá trình tăng trưởng kinh tế cao trong 5 năm qua trong đó có sự đóng góp trực tiếp và
gián tiếp của ODA. Đây là thực tế có tính thuyết phục cao đối với cộng đồng tài trợ quốc tế
tiếp tục dành ODA cho Việt Nam.
Tổng nguồn vốn ODA huy động cho giáo dục và đào tạo chiếm khoảng 8,5-10% tổng
kinh phí giáo dục và đào tạo, đã góp phần cải thiện chất lượng và hiệu quả của lĩnh vực
này, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nâng cao chất lượng dạy và học,
như các dự án ODA hỗ trợ cải cách giáo dục tiểu học, trung học và đại học, dự án đào tạo
nghề... Nguồn vốn ODA đã đóng góp cho sự thành công của một số chương trình quốc gia,
ngành có ý nghĩa sâu rộng như Chương trình dân số và phát triển, Chương trình tiêm chủng
mở rộng, Chương trình dinh dưỡng trẻ em, Chương trình nước sạch nông thôn, Chương
trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Chương trình xóa đói giảm nghèo... Nhờ vậy, thứ hạng
Trang 35
của Việt Nam trong bảng xếp hạng các quốc gia và chỉ số phát triển con người của Liên
hợp quốc đều được cải thiện hàng năm.
Huy động ODA đã góp phần tăng cường năng lực và thể chế thông qua các chương
trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính
sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước và lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường năng lực con người... Thông
qua các dự án ODA hàng ngàn cán bộ Việt Nam được đào tạo và đào tạo lại; nhiều công
nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý hiện đại được chuyển giao.
Quan hệ giữa phía Việt Nam và các nhà tài trợ đã được thiết lập trên cơ sở quan hệ đối
tác, đề cao vai trò làm chủ của bên tiếp nhận ODA thông qua các hoạt động hài hòa và tuân
thủ các quy trình và thủ tục ODA.
Nổi bật trong thời kỳ 2001 - 2005 là sự hợp tác giữa phía Việt Nam và các nhà tài trợ để
thực hiện kế hoạch hành động về hài hòa hóa và tuân thủ các quy trình và thủ tục ODA, thể
hiện trên nhiều lĩnh vực như phát triển các quan hệ đối tác trong nông nghiệp, lâm nghiệp,
hiệu quả viện trợ..., nghiên cứu áp dụng các mô hình viện trợ mới (hỗ trợ ngân sách, tiếp
cận ngành,...), hài hòa quá trình chuẩn bị dự án, thống nhất hệ thống báo cáo, hài hòa hóa
quá trình mua sắm, tăng cường năng lực toàn diện về quản lý ODA.
Các hoạt động hài hòa và tuân thủ quy trình và thủ tục ODA đã được tiến hành cả trên
cơ sở song phương và đa phương, bao gồm: nhóm các nhà tài trợ đồng chính kiến (LMDG),
5 ngân hàng phát triển (JBIC, WB, ADB, KFW và AFD), EU và các tổ chức thuộc hệ thống
Liên hợp quốc.
Nước ta được lựa chọn là nước điển hình về tiến hành hài hòa quy trìn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chọn một doanh nghiệp bất kỳ tại Việt Nam, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa và đạo đức kinh doanh Luận văn Sư phạm 0
B Đánh giá, phân tích kết quả thực hiện chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 ở Việt Nam Sinh viên chia sẻ 0
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Bài giảng thực hành kỹ thuật đánh giá cảm quan Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top