Download Đề tài Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ chăn nuôi trâu bò tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Download Đề tài Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ chăn nuôi trâu bò tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn miễn phí





Đặt vấn đề:
Chăn nuôi trâu bò là một trong những ngành sản xuất có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, cũng là ngành sản xuất cho phép khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên của địa phương để phát triển kinh tế góp phần làm giàu cho xã hội. Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi trâu bò có hiệu quả, một trong những vấn đề cơ bản cần giải quyết đó là nguồn thức ăn xanh cho trâu bò.
Thực tế trong những năm qua, nhiều địa phương trong cả nước nói chung, huyện Chợ Đồn nói riêng đã và đang đối mặt với khó khăn trong việc giải quyết nguồn thức ăn xanh cho trâu bò. Trở ngại lớn nhất hiện nay là diện tích chăn thả tự nhiên ngày càng bị thu hẹp do chính sách giao đất, khoán rừng cho hộ nông dân, chủ trương tận dụng đất hoang hoá để phát triển sản xuất, nhiều nơi cấm chăn dắt trâu bò trong những vùng đất canh tác; nhu cầu sức kéo giảm do có máy móc cơ khí nhỏ đang thay thế dần trong các khâu sản xuất. Thêm vào đó áp lực dân số ngày càng tăng trong khi diện tích đất đai lại không thay đổi. Vì vậy đã cản trở không ít đến sự phát triển chăn nuôi trâu bò tại địa phương.
Để giải quyết vấn đề này Huyện Chợ Đồn đã cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khoá XVIII (nhiệm kỳ 2005-2010); Nghị quyết số 06 –NQ/HU ngày 25 tháng 4 năm 2007 về nhân rộng diện tích đạt giá trị 30tr.đ/ha/năm trở lên và phát triển đàn trâu bò giai đoạn 2006-2010. Do đó huyện đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và các cơ sở tổ chức tuyên truyền vận động bà con nông dân tham gia thực hiện các phương án phát triển kinh tế, tổ chức cung ứng các giống cỏ cho bà con nông dân.
Qua 5 năm thực hiện phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, phương án phát triển chăn nuôi trâu bò giai đoạn 2006-2010, Ủy ban nhân dân huyện và nhân dân các dân tộc trong huyện đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, thực hiện đạt được một số kết quả nhất định, các cơ sở làm tốt công tác tuyên truyền vận động được nhiều nhân dân hưởng ứng tham gia nhất là trồng các giống cỏ phục vụ chăn nuôi cho đàn gia súc.
Để đánh giá được thực trạng trồng cỏ chăn nuôi trâu bò trong 5 năm qua của huyện Chợ Đồn nên tôi tiến hành chuyên đề: Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ chăn nuôi trâu, bò tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

PHẦN I

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề:

Chăn nuôi trâu bò là một trong những ngành sản xuất có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, cũng là ngành sản xuất cho phép khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên của địa phương để phát triển kinh tế góp phần làm giàu cho xã hội. Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi trâu bò có hiệu quả, một trong những vấn đề cơ bản cần giải quyết đó là nguồn thức ăn xanh cho trâu bò.

Thực tế trong những năm qua, nhiều địa phương trong cả nước nói chung, huyện Chợ Đồn nói riêng đã và đang đối mặt với khó khăn trong việc giải quyết nguồn thức ăn xanh cho trâu bò. Trở ngại lớn nhất hiện nay là diện tích chăn thả tự nhiên ngày càng bị thu hẹp do chính sách giao đất, khoán rừng cho hộ nông dân, chủ trương tận dụng đất hoang hoá để phát triển sản xuất, nhiều nơi cấm chăn dắt trâu bò trong những vùng đất canh tác; nhu cầu sức kéo giảm do có máy móc cơ khí nhỏ đang thay thế dần trong các khâu sản xuất. Thêm vào đó áp lực dân số ngày càng tăng trong khi diện tích đất đai lại không thay đổi. Vì vậy đã cản trở không ít đến sự phát triển chăn nuôi trâu bò tại địa phương.

Để giải quyết vấn đề này Huyện Chợ Đồn đã cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khoá XVIII (nhiệm kỳ 2005-2010); Nghị quyết số 06 –NQ/HU ngày 25 tháng 4 năm 2007 về nhân rộng diện tích đạt giá trị 30tr.đ/ha/năm trở lên và phát triển đàn trâu bò giai đoạn 2006-2010. Do đó huyện đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và các cơ sở tổ chức tuyên truyền vận động bà con nông dân tham gia thực hiện các phương án phát triển kinh tế, tổ chức cung ứng các giống cỏ cho bà con nông dân.

Qua 5 năm thực hiện phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, phương án phát triển chăn nuôi trâu bò giai đoạn 2006-2010, Ủy ban nhân dân huyện và nhân dân các dân tộc trong huyện đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, thực hiện đạt được một số kết quả nhất định, các cơ sở làm tốt công tác tuyên truyền vận động được nhiều nhân dân hưởng ứng tham gia nhất là trồng các giống cỏ phục vụ chăn nuôi cho đàn gia súc.

Để đánh giá được thực trạng trồng cỏ chăn nuôi trâu bò trong 5 năm qua của huyện Chợ Đồn nên tui tiến hành chuyên đề: Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ chăn nuôi trâu, bò tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

2. Sự cần thiết tiến hành chuyên đề:

- Điều tra được diện tích trồng cỏ qua 5 năm 2006 – 2010 tại huyện Chợ Đồn.

- Đánh giá được hiện trạng sử dụng thức ăn xanh cho trâu bò của huyện Chợ Đồn.

- Đánh giá được loại cỏ phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương.

3. Điều kiện để thực hiện chuyên đề

3.1. Điều kiện bản thân.

3.1.1. Những hiểu biết của bản thân

3.1.2. Sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn

3.2. Điều kiện của cơ sở, địa phương nơi thực hiện chuyên đề

3.2.1. Điều kiện tự nhiên

3.2.1.1. Vị trí địa lý

3.2.1.2. Địa hình đất đai

3.2.1.3. Khí hậu thủy văn

3.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý

3.2.2.2. Tình hình phát triển sản xuất

4. Mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc chuyên đề

- Tham gia công tác phục vụ sản xuất tại địa phương

- Đánh giá được diện tích trồng cỏ chăn nuôi của các xã.

- Đánh giá được loại cỏ phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương để khuyết cáo cho người chăn nuôi

5. Tổng quan tài liệu.

5.1. Cơ sở khoa học

5.1.1. Ý nghĩa của một số cây thức ăn đối với gia súc nhai lại

5.1.2. Đặc điểm một số giống cỏ hoà thảo

5.1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

6. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.

6.1. Đối tượng điều tra:

Một số giống cỏ được triển khai trồng trong các chương trình dự án tại địa bàn huyện Chợ Đồn.

6.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

6.2.1. Địa điểm

- Tại các xã và thị trấn thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

6.2.2. Thời gian

- Thời gian từ ngày 01/01/2011 -> 15/5/2011

6.3. Nội dung thực hiện chuyên đề

6.3.1. Phần phục vụ sản xuất

Tham gia công tác chuyên môn phục vụ sản xuất tại địa phương, bao gồm:

- Tham gia công tác tiêm phòng các bệnh cho đàn gia súc gia cầm

- Tham gia công tác điều trị bệnh trên đàn gia súc, gia cầm

- Công tác chỉ đạo các hoạt động khác

6.3.2.Phần chuyên đề nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ qua 5 năm từ năm 2006-2010

- Năng suất, sản lượng cỏ đạt được qua các năm

- Hiệu quả sử dụng cỏ trồng trong việc thực hiện chuyển đổi cách chăn nuôi quảng canh sang bán thâm canh của người dân:

+ Hiệu quả về tận dụng lao động phụ

+ Hiệu quả về tận dụng diện tích đất trống, chuyển đổi cơ cấu cây trồng

+ Hiệu quả về đầu tư, thu – chi

+ Thay đổi nhận thức của người dân trong việc sử dụng cỏ tròng chăn nuôi gia súc

6.4.Các phương pháp theo dõi.

- Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ qua 5 năm từ năm 2006-2010:

Theo dõi qua số liệu thống kê hàng năm của Huyện và trong các chương trình tổng kết đã được nghiệm thu của các Dự án triển khai tại huyện về diện tích từng loại cỏ, tổng S các loại tại mỗi xã, thị trấn, biến động S qua các năm.

- Năng suất, sản lượng cỏ đạt được qua các năm

Theo dõi qua số liệu thống kê khảo sát, số liệu nghiệm thu cac chương trình, trực tiếp cắt khảo sát tại các xã điểm trong huyện, tính:

NSCỏ/m2/lứa theo phương pháp đường chéo, cắt và cân trên cùng một người vào buổi sáng sớm sau khi tan sương, tính NSBQ của cỏ theo công thức

- Số trung bình cộng

X1 + X2 + X3 + … + Xn

X =

n

- Độ lệch tiêu chuẩn: 

- Sai số của số trung bình ( m x )

+ n nhỏ hơn 30:

S x

m x = ±

√ n – 1

Trong đó: X là số trung bình cộng

m x là sai số của số trung bình

S x là độ lệch tiêu chuẩn

n là dung lượng mẫu

X1,X2,X3,…Xn là giá trị các biến số

*Tính NSCỏ bq/ha/lứa = NScỏ/m2 x 1ha

*Tính sản lượng cỏ/ha/năm = Σ các lứa trong năm

- Hiệu quả sử dụng cỏ trồng trong việc thực hiện chuyển đổi cách chăn nuôi quảng canh sang bán thâm canh của người dân:

+ Hiệu quả về tận dụng lao động phụ

+ Hiệu quả về tận dụng diện tích đất trống, chuyển đổi cơ cấu cây trồng

+ Hiệu quả về đầu tư, thu – chi

+ Thay đổi nhận thức của người dân trong việc sử dụng cỏ trồng chăn nuôi gia súc, chế biến, dự trữ

PHẦN II

Dự kiến KẾT QUẢ

2.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất

Bảng 2.1. Bảng kết quả tiêm phòng gia súc qua các năm

Stt

Nội dung







ĐVT

Số lượng

An toàn

Tỷ lệ %



1

Công tác tiêm phòng













Tụ huyết trùng trâu bò













Ký sinh trùng đường máu













Cúm gia cầm













Tiêm Dextra Fe cho lợn con











2

Công tác khác:













- Điều trị bệnh













…..







































2.2. Diện tích từng xã, từng loại cỏ

Bảng 2.2. Bảng diện tích từng xã, từng loại cỏ



Loại cỏ

...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chọn một doanh nghiệp bất kỳ tại Việt Nam, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa và đạo đức kinh doanh Luận văn Sư phạm 0
B Đánh giá, phân tích kết quả thực hiện chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 ở Việt Nam Sinh viên chia sẻ 0
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Bài giảng thực hành kỹ thuật đánh giá cảm quan Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top