hoang_nguy

New Member

Download miễn phí Đề tài Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tập tính dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên tại một trường Trung học cơ sở nội thành Hà Nội





MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1. Mục tiêu tổng quát 2
2. Mục tiêu cụ thể. 2
Chương I: Tổng quan 3
1.1. Khái niệm về sức khoẻ . 3
1.2. Lứa tuổi vị thành niên . 3
1.3. Tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên . 4
1.3.1. Tình trạng thiếu dinh dưỡng. 5
1.3.2. Tình trạng thừa cân và béo phì. 7
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng. 8
1.4.1. Yếu tố kinh tế, xã hội. 8
1.4.2. Khẩu phần: 9
1.4.3. Kiến thức, thực hành về dinh dưỡng và tập quán ăn uống của trẻ. 9
Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 10
2.1. Đối tượng nghiên cứu 10
2.2. Địa điểm nghiên cứu 10
2.3. Thiết kế nghiên cứu 10
2.4. Chọn mẫu 10
2.4.1. Cỡ mẫu điều tra nhân trắc 10
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu. 10
2.5. Số liệu cần thu thập. 11
2.5.1. Các chỉ số cần thu thập. 11
2.5.2. Các phương pháp thu thập số liệu. 12
2.6. Xử lý -Thống kê số liệu. 12
Chương III: Kết quả nghiên cứu 13
3.1. Một số đặc điểm giới thiệu về trường nghiên cứu: 13
3.2. Đặc điểm đối tượng điều tra. 13
3.3. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ. 15
3.3.1. Phát triển thể lực 15
3.3.2. Tình trạng phát triển sinh lý của học sinh nữ . 20
3.4. Tần xuất xuất hiện thực phẩm và tập tính ăn uống của trẻ và kiến thức,
hành vi về vệ sinh và dinh dưỡng. 21
3.4.1. Tần xuất xuất hiện thực phẩm trong tháng 21
3.4.2. Tập tính ăn uống của trẻ 22
Chương IV: Bàn luận 25
4.1. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh 25
4.1.1. Sự phát triển về thể lực 25
4.1.2. Sự phát triển sinh lý của nữ sinh. 28
4.2. Kiến thức, hành vi, tập tính ăn uống và khẩu phần của trẻ vị thành niên. 29
4.2.1. Kiến thức hành vi tập tính ăn uống 29
4.2.2. Khẩu phần 30
4.3. các yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ. 31
4.3.1. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với điều kiện kinh tế-xã hội 31
4.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và phát triển sinh lý 31
Chương V: Kết luận và kiến nghị 32
5.1. Kết luận 32
5.1.1. Tình trạng dinh dưỡng. 32
5.1.2. Tập tính ăn uống của trẻ. 32
5.1.3. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với phát triển sinh lý. 32
5.2. Kiến nghị 33
Lời cam đoan 34
Tài liệu tham khảo 35
Tài liệu tiếng việt 35
Tài liệu tiếng Anh 36
Phụ lục 38



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ại hiệu quả kinh tế cao bởi vì trẻ học tập và vui chơi cùng với nhau sẽ học tập nhau và trẻ em sẽ chia sẻ những gì chúng học được cho cha mẹ và những người khác.
Tuy nhiên ở lứa tuổi này trẻ cũng đã chịu phần nào chăm lo về sức khoẻ, do vậy gia đình ít quan tâm. Vì vậy trẻ có thể có những hiểu biết khác nhau về dinh dưỡng có thể có những hiểu biết đúng hay sai. Những hiểu biết và thói quen dinh dưỡng của trẻ ảnh hưởng đến sự lựa chọn thực phẩm, cách ăn uống của trẻ và cuối cùng là ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy tập tính ăn uống của trẻ có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng. Những trẻ ăn nhiều đồ ngọt, thức ăn giàu chất béo hay hay ăn snack vào ban đêm thường có dấu hiệu thừa cân, béo phì (Trần Thị Hồng Loan)[11]. Ngược lại những trẻ sợ béo thường ăn kiêng; bỏ bữa sáng thường là những trẻ thiếu dinh dưỡng.
Ngoài ra, một số nghiên cứu cho thấy các ảnh hưởng của hoạt động thể lưc, học tập ở lứa tuổi này cũng dễ gây ra những ảnh hưởng như cận thị học đường, cong vẹo cột sống[18].
Chương ii
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh trung học cơ sở từ 12 - 15 tuổi ở nội thành Hà Nội.
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Trường trung học cơ sở Ngô Sỹ Liên Hà Nội.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả với cuộc điêu tra cắt ngang tại thời điểm tháng 5 -2001.
2.4. Chọn mẫu
2.4.1. Cỡ mẫu điều tra nhân trắc
áp dụng công thức: n = Z21-a/2
Trong đó:
Z là giá trị tương ứng của hệ số giới hạn tin cậy với hệ số tin cậy 95%.
P tỉ lệ điều tra trước là: 23% tỷ lệ thiếu cân vị thành niên.
q = 1 - p
e sai số mong muốn = 5%
Vậy theo công thức tính cỡ mẫu n = 1,962 x ằ 280
Lấy tròn 300.
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu.
ã Chọn trường vào nghiên cứu.
Chọn trường theo mục đích nghiên cứu là trường Trung học cơ sở Ngô Sỹ Liên.
ã Chọn học sinh vào điều tra.
Theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo kiểu phân bố tỷ lệ.
Coi mỗi khối là 1 tầng thì số học sinh lấy ra ở mỗi khối sẽ là: nh = Nh
Trong đó:
n: Tổng số học sinh cần lấy vào nghiên cứu.
N: Tổng số học sinh của trường.
Nh : Tổng số học sinh ở mỗi khối.
Sau đó chọn ngẫu nhiên hệ thống bằng danh sách ở mỗi khối lấy đủ số học sinh vào nghiên cứu.
2.5. Số liệu cần thu thập.
2.5.1. Các chỉ số cần thu thập.
ã Chỉ tiêu nhân trắc.(Các kỹ thuật cân đo dựa theo hướng dẫn của WHO 1979 ) [30].
Đo chiều cao đứng .
Cân trọng lượng cơ thể.
Đo vòng cánh tay duỗi.
Chỉ số khối cơ thể BMI. Dựa theo tiêu chuẩn phân loại BMI của lứa tuổi vị thàh niên của WHO 1995 phân ra các mức độ :
Gầy: giới hạn ngưỡng tạm thời là BMI theo tuổi < 5 pexen tin.
Bình thường: chỉ số BMI từ 5 –85 pexen tin .
Trên 85 pexentin chỉ số khối cơ thể (BMI) của quần thể tham chiếu chuẩn coi là có nguy cơ thừa cân.
ã Khẩu phần: Hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm.
ã Nữ sinh hỏi tuổi bắt đầu có kinh.
ã Hỏi các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
2.5.2. Các phương pháp thu thập số liệu.
2.5.2.1. Nhân trắc.
ã Đo chiều cao đứng:
Để thước đo theo chiều thẳng đứng vuông góc với mặt đất nằm ngang, thước có chia độ đến mm. Người được đo bỏ guốc dép, đi chân không, đứng thẳng quay lưng vào thước đo. Gót chân, mông, vai và đầu theo một chiều thẳng đứng, mắt nhìn thẳng ra phía trước theo đường thẳng nằm ngang, bỏ xuôi hai tay theo 2 bên mình. Dùng thước vuông áp sát đỉnh đầu vuông góc với thước và ghi kết quả với một số lẻ.
ã Cân nặng: Dùng cân Seca có độ chính xác đến 0,1kg. Cân được đặt ở vị trí ổn định và bằng phẳng. Cân được kiểm tra và chỉnh trước khi cân. Kết quả được ghi theo kg với 1 số lẻ. Đối tượng chỉ mặc quần áo mỏng, đi chân đất, đứng ở giữa bàn cân, không được cử động, mắt nhìn thẳng.
ã Vòng cánh tay: dùng thước mềm, không chun giãn với độ chính xác 0,1 cm. Đối tượng được đo vòng cánh tay trái, vòng đo đi qua điểm giữa cánh tay trái tính từ mỏm cùng vai đến mỏm trên lồi cầu xương cánh tay. Cánh tay trái của trẻ được đo trong tư thế thả lỏng tự nhiên, bỏ hết quần áo. Kết quả đo được ghi đến một số lẻ.
2.5.2.2. Khẩu phần thực tế .
Hỏi tần suất xuất hiện lương thực, thực phẩm trong ngày, tuần, tháng qua.
2.5.2.3. Dấu hiệu dậy thì.
Phỏng vấn để biết được tuổi bắt đầu có kinh của nữ sinh.
2.5.2.4. Các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường, gia đình và tập tính ăn uống của trẻ thông qua bộ câu hỏi.
2.6. Xử lý -Thống kê số liệu.
Số liệu được xử lý trên máy vi tính theo chương trình EPI-INFO 6.0.
Chương iii
Kết quả nghiên cứu
3.1. Một số đặc điểm giới thiệu về trường nghiên cứu:
Trường trung học cơ sở Ngô Sỹ Liên nằm trên địa bàn phường Hàm Long, Quận Hoàn Kiếm. Trường Ngô Sỹ Liên là trường điểm của Thành phố về giáo dục. Học sinh của trường là từ các phường và các quận khác đến học. Đa số các em đều là con em cán bộ Nhà nước và đều là học sinh giỏi của các trường tiểu học tuyển vào.
Trường có hơn 2200 học sinh và gồm 52 lớp học. Trong đó khối 6 vào đông nhất. Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối khang trang. Nhà trường có hệ thống camera ở các phòng và được theo dõi ở ban giám hiệu. Tuy nhiên diện tích sân trường hơi chật hẹp so với số lượng học sinh của trường.
Trường có một đội ngũ giáo viên giỏi và nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Ngoài ra còn có một đội ngũ cô nuôi phục vụ cho học sinh bán trú khối 6 một bữa trưa. Số còn lại ăn trưa tại nhà cùng gia đình.
3.2. Đặc điểm đối tượng điều tra.
Chúng tui đã tiến hành nghiên cứu 300 học sinh gồm 124 nam và 176 nữ.
Bảng 1. Tổng số đối tượng nghiên cứu.
Tuổi
n
Nam
Nữ
12
33
55
13
31
49
14
26
50
15
34
22
Tổng
124
176
Nhận xét:
Tổng số đối tượng nghiên cứu gồm cả nam và nữ từ 12-15 tuổi là 300. Trong đó nam là 124 và nữ là 176.
Bảng 2. Trình độ văn hoá và nghề nghiệp của cha mẹ
Mẹ (n=300)
Văn hoá
n
%
Cấp II
10
3.4
Cấp III
43
14.4
Trung cấp
34
11.3
ĐH/CĐ
213
70.9
Nghề nghiệp
Công nhân
11
3.7
CBCNV
174
57.8
Về hưu
0
0
Buôn bán
48
15.9
Nội trợ
38
12.8
Khác
29
9.8
Bố (n=298)
Văn hoá
Cấp II
4
1.3
Cấp III
37
12.4
Trung cấp
24
8.1
ĐH/CĐ
232
78.2
Nghề nghiệp
Công nhân
10
3.4
CBCNV
190
63.8
Về hưu
5
1.7
Buôn bán
49
16.4
Khác
44
14.7
Nhận xét:
Bố mẹ của học sinh chủ yếu là trình độ cao đẳng, đại học (70,9% và 78,2%).
- Nghề nghiệp của bố và mẹ chủ yếu là cán bộ tuy nhiên mẹ chưa có ai về hưu và nội trợ chiếm (12,8%).
Bảng 3. Số người và số con trong gia đình
n(300)
%
Số người
3-4
247
82.4
5-6
48
15.9
>= 7
5
1.7
Số con
1
49
16.2
2
235
78.4
3
16
5.4
Nhận xét:
- Số người chủ yếu là 3-4 người chiếm 82,4%.
- Tỷ lệ có từ 7 ngươì trở lên chiếm tỷ lệ ít 1,7%.
- Số con trong gia đình chủ yếu là 2 (78,4%)
- Tỷ lệ có 3 con rất ít, chiếm 5,4%.
3.3. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
3.3.1. Phát triển thể lực
Bảng 4. Giá trị trung bình về cân nặng, chiều cao của học sinh 12-15 tuổi.
Tuổi
Tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá tình hình sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ Y dược 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết số 30a 2008 NQ CP trên địa bàn huyện mù cang chải tỉnh yên bái Nông Lâm Thủy sản 0
T Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004 Kiến trúc, xây dựng 0
B Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện chợ mới tỉnh An Giang năm 2004 Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu việc làm trong 3 năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 Công nghệ thông tin 0
M Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông – Uông bí – Quảng Ninh và giải pháp quản lý môi trường Công nghệ thông tin 0
G Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội huyện Sóc Sơn 5 năm 2001 - 2005 Luận văn Kinh tế 2
L Đánh giá tình hình thực hiện các chiến lược marketing ở công ty giầy Thượng Đình Luận văn Kinh tế 0
C Nhận xét đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán tại công ty sản xuất ô tô Daihatsu - Vietindo Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top