Download Khóa luận Đánh giá triển vọng phát triển hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
MỤC LỤC
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ii
Chương 1: Giới thiệu 2
1.1. Lý do chọn đề tài: 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu: 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu: 2
1.5. Ý nghĩa đề tài: 2
Chương 2: Cơ Sở Lý Luận 2
2.1. Các khái niệm: 2
2.1.1. Vai trò của protein và chất lượng protein thức ăn: 2
2.1.2. Việc sử dụng khô dầu đậu nành trong thức ăn chăn nuôi 2
2.1.3. Hành vi mua của khách doanh thương: 2
2.1.4. Chu kì sống của sản phẩm: 2
2.2. Mô hình nghiên cứu: 2
Chương 3: Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (ANGIMEX) 2
3.1. Sơ lược về công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang: 2
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 2
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động: 2
3.1.3. Cơ cấu tổ chức: 2
3.2. Tình hình kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang qua các kì 2
3.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phần XNK An Giang 2
3.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành qua các kì 2
Chương 4: Nội dung nghiên cứu 2
4.1. Nhu cầu sử dụng khô dầu đậu nành 2
4.1.1. Đánh giá nhu cầu sử dụng khô dầu đậu nành trên thế giới 2
4.1.2. Đánh giá nhu cầu sử dụng khô dầu đậu nành trong nước: 2
4.2. Nguồn cung khô dầu đậu nành 2
4.2.1. Nguồn cung khô dầu đậu nành thê giới 2
4.2.2. Nguồn cung khô dầu đậu nành trong nước: 2
4.3. Triển vọng phát triển của hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang: 2
4.3.1. Giai đoạn sống của sản phẩm: 2
4.3.2. Năng lực của công ty: 2
Chương 5: Kết Luận 2
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tìm hiểu nhà cung cấp
Tới đây, người mua mới sẽ tiến hành một cuộc tìm hiểu nhà cung cấp để tìm ra người bán tương hợp nhất. Việc mua càng mới, và mặt hàng mua càng phức tạp, càng đắt tiền thì số lượng thời gian người mua dành để tìm hiểu nhà cung cấp càng nhiều.
Kêu gọi đề nghị
Trong giai đoạn kêu gọi đề nghị người mua mời nhà cung cấp đủ tiêu chuẩn để trình các đề xuất của họ. Đáp lại, một số nhà cung cấp sẽ chỉ gửi đến một catalog hay một nhân viên bán hàng. Thế nhưng, khi cuộc mua phức tạp và đắt tiền, người mua thường sẽ cần có các đề xuất chi tiết bằng văn bản hay các sự trình diễn bằng đèn chiếu chính quy của từng nhà cung cấp.
Lựa chọn nhà cung cấp
Các thành viên trong trung tâm mua giờ đây duyệt xét các đề nghị và chọn ra một hay nhiều nhà cung cấp. Người mua sẽ cố gắng thương lượng với những nhà cung mình ưa thích để đạt được mức giá cả cũng như các điều kiện mua bán có lợi hơn trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Sau cùng họ có thể chọn ra một hay vài nhà cung cấp. Nhiều người mua thích mua theo kiểu đa nguồn cung cấp để tránh bị phụ thuộc hoàn toàn vào một nhà cung cấp và cho phép có sự so sánh về giá cả cũng như năng suất của các nhà cung cấp theo thời gian.
Định chi tiết đặt hàng – Thể thức
Người mua giờ đây mới soạn thảo ra một bản chi tiết đặt hàng – thể thức. Nó bao gồm việc đặt hàng dứt khoát với một hay nhiều nhà cung cấp đã chọn, liệt kê những mục như các chi tiết kỹ thuật, khối lượng nhu cầu, thời gian giao hàng dự kiến, chính sách trả lại hàng và cách bảo hành....
Duyệt lại hiệu suất
Trong giai đoạn này người mua xem xét lại năng suất của nhà cung cấp. Người mua có thể tiếp xúc với người sử dụng và yêu cầu họ đánh giá mức độ hài lòng. Việc duyệt xét hiệu quả có thể dẫn đến chuyện người mua tiếp tục, điều chỉnh hay bỏ rơi mối bán.
Chu kì sống của sản phẩm:
Sơ đồ 2-3: Chu kì sản phẩm
Chu kì sống của sản phẩm: là quá trình mà một loại hàng hoá phải trải qua theo thời gian, qua những biến đổi về sở thích của người tiêu dùng và theo cải tiến kĩ thuật, khiến những sản phẩm ra đời có sự cạnh tranh với nhau. Quá trình đó lần lượt diễn ra qua các giai đoạn: tung ra thị trường, tăng trưởng tiêu thụ, bão hoà, tiêu thụ giảm đi.
Giai đoạn giới thiệu (tung sản phẩm ra thị trường): Trong giai đoạn này khối lượng hàng hóa tiêu thụ một cách chậm chạp vì lí do nhiều người chưa biết, chưa có nhiều đối chứng trong việc tiêu thụ nó. Ở giai đoạn này, so với các giai đoạn khác, lợi nhuận là âm hay thấp, bởi doanh số thấp và chi phí phân phối cũng như cổ động lại rất cao.
Giai đoạn tăng trưởng: Trong giai đoạn này, khối lượng hàng hóa bán ra tăng lên nhanh chóng. Những người mua đầu tiên sẽ tiếp tục mua, và những khách mua muộn sẽ khởi sự làm theo những người dẫn đầu của mình. Bị hấp dẫn bởi các cơ hội kiếm lợi, các đối thủ cạnh tranh mới sẽ tham gia vào thị trường. Sự gia tăng số lượng đối thủ cạnh tranh dẫn đến số lượng các điểm phân phối cũng tăng lên và doanh số tăng vọt đủ để khiến các nhà bán lại phải lưu kho. Lợi nhuận gia tăng trong suốt giai đoạn này.
Giai đoạn trưởng thành (giai đoạn thành thục, giai đoạn bão hòa): Trong giai đoạn này, khối lượng hàng hóa bán ra tăng chậm lại vì sản phẩm đã được hầu hết khách hàng tiềm năng chấp nhận. Lợi nhuận cho phép đạt được mức cao nhất. Sự giảm dần trong mức tăng trưởng doanh số dẫn đến việc nhiều nhà sản xuất buôn bán nhiều thứ sản phẩm dẫn đến sự cạnh tranh nhiều hơn. Một số đối thủ cạnh tranh yếu bắt đầu bỏ cuộc, và ngành dẫn đầu chỉ còn lại những đấu thủ vững vàng.
Giai đoạn suy thoái: Trong giai đoạn này khối lượng hàng hóa bán ra giảm xuống, nguy cơ tồn kho tăng nhanh. Cạnh tranh gay gắt. Sự biến động của giá cả và nhu cầu tương đối lớn.
Mô hình nghiên cứu:
Đánh giá Nhu cầu
Đánh giá nguồn cung
Bảng câu hỏi
Thông tin Internet
Thông tin Internet
Thông tin từ đối tác
Sơ đồ 2-4: Mô hình nghiên cứu
Đánh giá triển vọng
Thông tin Sản phẩm
Nhu cầu thế giới
Nhu cầu trong nước
Nguồn cung thế giới
Nguồn cung trong nước
Sản phẩm thay thế
Chu kì sống sản phẩm
Giải thích mô hình:
Để đánh giá được triển vọng phát triển của sản phẩm cần có thông tin về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm đó và khả năng cung cấp của thị trường, bên cạnh đó cần xác định giai đoạn phát triển của sản phẩm và đánh giá khả năng thay thế của sản phẩm.
Đánh giá nhu cầu cần đánh giá nhu cầu trong và ngoài nước. Đánh giá nhu cầu thế giới bằng cách tổng hợp các thông tin từ Internet và các bài báo. Riêng đối với thông tin nhu cầu tiêu dùng trong nước, một mặt điều tra các hộ chăn nuôi, các đối tác là khách hàng công ty, một mặt cũng phải thu thập thông tin từ Internet và các chính sách của chính phủ. Kết luận nhu cầu tiêu dùng thông qua sự đánh giá nhu cầu trong nước và thế giới
Đánh giá nguồn cung cũng phải đánh giá nguồn cung trong nước và nguồn cung nước ngoài. Do đa phần công ty phải nhập khẩu sản phẩm nên việc thu thập thông tin đối tác cũng không phải dễ dàng nên thông tin nguồn cung chủ yếu thu thập từ Internet.
Kết hợp thông tin về nhu cầu tiêu dùng và nguồn cung, bên cạnh đó còn phải xem xét đến sản phẩm thay thế khô dầu đậu nành và đánh giá giai đoạn của khô dầu đậu nành trong chu kì sống sản phẩm. Từ đó mới có thể đánh giá được triển vọng phát triển của hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu An Giang.
Chương 3: Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (ANGIMEX)
Sơ lược về công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang:
Lịch sử hình thành và phát triển:
Năm 1976: Ngày 23 tháng 7, UBND tỉnh An Giang ban hành Quyết định số 73/QĐ-76, do Chủ tịch tỉnh Trần Tấn Thời ký, thành lập Công ty Ngoại thương An Giang. Tháng 9/1976, Công ty chính thức đi vào hoạt động, trụ sở đặt tại Châu Đốc.
Năm 1979: Đổi tên thành Công ty Liên hợp xuất khẩu tỉnh An Giang, trụ sở tại thị xã Long Xuyên.
Năm 1981: Nhận Bằng khen của Bộ Ngoại thương.
Năm 1982: Nhận Cờ thi đua xuất sắc ở 9 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Thành lập Trạm giao nhận TP. Hồ Chí Minh (nay là chi nhánh TP.HCM)
Năm 1983: Đón nhận Huân chương lao động hạng 3.
Năm 1985: Đón nhận Huân chương lao động hạng 2.
Năm 1988: Đổi tên thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh An Giang.
Năm 1989: Nhận Cờ luân lưu của Hội đồng Bộ trưởng tặng đơn vị dẫn đầu ngành Ngoại thương.
Năm 1990: Nhận Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Thương mại.
Năm 1991: Thành lập Công ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU. Nhận cờ thi đua xuất sắc của Bộ Nội vụ.
Năm 1992: Đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang.
Năm 1995: Đón nhận Huân chương lao động hạng 1.
Năm 1998: Được Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Thành lập đại lý ủy nhiệm đầu tiên của hãng Honda.
Năm 2004: Thành lập Trung tâm Phát triển Công nghệ thông tin NIIT – ANGIMEX.
Năm 2005: Đón nhận chứng chỉ ISO 9001 – 2000. Kh...
Download Khóa luận Đánh giá triển vọng phát triển hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang miễn phí
MỤC LỤC
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ii
Chương 1: Giới thiệu 2
1.1. Lý do chọn đề tài: 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu: 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu: 2
1.5. Ý nghĩa đề tài: 2
Chương 2: Cơ Sở Lý Luận 2
2.1. Các khái niệm: 2
2.1.1. Vai trò của protein và chất lượng protein thức ăn: 2
2.1.2. Việc sử dụng khô dầu đậu nành trong thức ăn chăn nuôi 2
2.1.3. Hành vi mua của khách doanh thương: 2
2.1.4. Chu kì sống của sản phẩm: 2
2.2. Mô hình nghiên cứu: 2
Chương 3: Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (ANGIMEX) 2
3.1. Sơ lược về công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang: 2
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 2
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động: 2
3.1.3. Cơ cấu tổ chức: 2
3.2. Tình hình kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang qua các kì 2
3.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phần XNK An Giang 2
3.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành qua các kì 2
Chương 4: Nội dung nghiên cứu 2
4.1. Nhu cầu sử dụng khô dầu đậu nành 2
4.1.1. Đánh giá nhu cầu sử dụng khô dầu đậu nành trên thế giới 2
4.1.2. Đánh giá nhu cầu sử dụng khô dầu đậu nành trong nước: 2
4.2. Nguồn cung khô dầu đậu nành 2
4.2.1. Nguồn cung khô dầu đậu nành thê giới 2
4.2.2. Nguồn cung khô dầu đậu nành trong nước: 2
4.3. Triển vọng phát triển của hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang: 2
4.3.1. Giai đoạn sống của sản phẩm: 2
4.3.2. Năng lực của công ty: 2
Chương 5: Kết Luận 2
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ình cơ may thu được khách hàng.Tìm hiểu nhà cung cấp
Tới đây, người mua mới sẽ tiến hành một cuộc tìm hiểu nhà cung cấp để tìm ra người bán tương hợp nhất. Việc mua càng mới, và mặt hàng mua càng phức tạp, càng đắt tiền thì số lượng thời gian người mua dành để tìm hiểu nhà cung cấp càng nhiều.
Kêu gọi đề nghị
Trong giai đoạn kêu gọi đề nghị người mua mời nhà cung cấp đủ tiêu chuẩn để trình các đề xuất của họ. Đáp lại, một số nhà cung cấp sẽ chỉ gửi đến một catalog hay một nhân viên bán hàng. Thế nhưng, khi cuộc mua phức tạp và đắt tiền, người mua thường sẽ cần có các đề xuất chi tiết bằng văn bản hay các sự trình diễn bằng đèn chiếu chính quy của từng nhà cung cấp.
Lựa chọn nhà cung cấp
Các thành viên trong trung tâm mua giờ đây duyệt xét các đề nghị và chọn ra một hay nhiều nhà cung cấp. Người mua sẽ cố gắng thương lượng với những nhà cung mình ưa thích để đạt được mức giá cả cũng như các điều kiện mua bán có lợi hơn trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Sau cùng họ có thể chọn ra một hay vài nhà cung cấp. Nhiều người mua thích mua theo kiểu đa nguồn cung cấp để tránh bị phụ thuộc hoàn toàn vào một nhà cung cấp và cho phép có sự so sánh về giá cả cũng như năng suất của các nhà cung cấp theo thời gian.
Định chi tiết đặt hàng – Thể thức
Người mua giờ đây mới soạn thảo ra một bản chi tiết đặt hàng – thể thức. Nó bao gồm việc đặt hàng dứt khoát với một hay nhiều nhà cung cấp đã chọn, liệt kê những mục như các chi tiết kỹ thuật, khối lượng nhu cầu, thời gian giao hàng dự kiến, chính sách trả lại hàng và cách bảo hành....
Duyệt lại hiệu suất
Trong giai đoạn này người mua xem xét lại năng suất của nhà cung cấp. Người mua có thể tiếp xúc với người sử dụng và yêu cầu họ đánh giá mức độ hài lòng. Việc duyệt xét hiệu quả có thể dẫn đến chuyện người mua tiếp tục, điều chỉnh hay bỏ rơi mối bán.
Chu kì sống của sản phẩm:
Sơ đồ 2-3: Chu kì sản phẩm
Chu kì sống của sản phẩm: là quá trình mà một loại hàng hoá phải trải qua theo thời gian, qua những biến đổi về sở thích của người tiêu dùng và theo cải tiến kĩ thuật, khiến những sản phẩm ra đời có sự cạnh tranh với nhau. Quá trình đó lần lượt diễn ra qua các giai đoạn: tung ra thị trường, tăng trưởng tiêu thụ, bão hoà, tiêu thụ giảm đi.
Giai đoạn giới thiệu (tung sản phẩm ra thị trường): Trong giai đoạn này khối lượng hàng hóa tiêu thụ một cách chậm chạp vì lí do nhiều người chưa biết, chưa có nhiều đối chứng trong việc tiêu thụ nó. Ở giai đoạn này, so với các giai đoạn khác, lợi nhuận là âm hay thấp, bởi doanh số thấp và chi phí phân phối cũng như cổ động lại rất cao.
Giai đoạn tăng trưởng: Trong giai đoạn này, khối lượng hàng hóa bán ra tăng lên nhanh chóng. Những người mua đầu tiên sẽ tiếp tục mua, và những khách mua muộn sẽ khởi sự làm theo những người dẫn đầu của mình. Bị hấp dẫn bởi các cơ hội kiếm lợi, các đối thủ cạnh tranh mới sẽ tham gia vào thị trường. Sự gia tăng số lượng đối thủ cạnh tranh dẫn đến số lượng các điểm phân phối cũng tăng lên và doanh số tăng vọt đủ để khiến các nhà bán lại phải lưu kho. Lợi nhuận gia tăng trong suốt giai đoạn này.
Giai đoạn trưởng thành (giai đoạn thành thục, giai đoạn bão hòa): Trong giai đoạn này, khối lượng hàng hóa bán ra tăng chậm lại vì sản phẩm đã được hầu hết khách hàng tiềm năng chấp nhận. Lợi nhuận cho phép đạt được mức cao nhất. Sự giảm dần trong mức tăng trưởng doanh số dẫn đến việc nhiều nhà sản xuất buôn bán nhiều thứ sản phẩm dẫn đến sự cạnh tranh nhiều hơn. Một số đối thủ cạnh tranh yếu bắt đầu bỏ cuộc, và ngành dẫn đầu chỉ còn lại những đấu thủ vững vàng.
Giai đoạn suy thoái: Trong giai đoạn này khối lượng hàng hóa bán ra giảm xuống, nguy cơ tồn kho tăng nhanh. Cạnh tranh gay gắt. Sự biến động của giá cả và nhu cầu tương đối lớn.
Mô hình nghiên cứu:
Đánh giá Nhu cầu
Đánh giá nguồn cung
Bảng câu hỏi
Thông tin Internet
Thông tin Internet
Thông tin từ đối tác
Sơ đồ 2-4: Mô hình nghiên cứu
Đánh giá triển vọng
Thông tin Sản phẩm
Nhu cầu thế giới
Nhu cầu trong nước
Nguồn cung thế giới
Nguồn cung trong nước
Sản phẩm thay thế
Chu kì sống sản phẩm
Giải thích mô hình:
Để đánh giá được triển vọng phát triển của sản phẩm cần có thông tin về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm đó và khả năng cung cấp của thị trường, bên cạnh đó cần xác định giai đoạn phát triển của sản phẩm và đánh giá khả năng thay thế của sản phẩm.
Đánh giá nhu cầu cần đánh giá nhu cầu trong và ngoài nước. Đánh giá nhu cầu thế giới bằng cách tổng hợp các thông tin từ Internet và các bài báo. Riêng đối với thông tin nhu cầu tiêu dùng trong nước, một mặt điều tra các hộ chăn nuôi, các đối tác là khách hàng công ty, một mặt cũng phải thu thập thông tin từ Internet và các chính sách của chính phủ. Kết luận nhu cầu tiêu dùng thông qua sự đánh giá nhu cầu trong nước và thế giới
Đánh giá nguồn cung cũng phải đánh giá nguồn cung trong nước và nguồn cung nước ngoài. Do đa phần công ty phải nhập khẩu sản phẩm nên việc thu thập thông tin đối tác cũng không phải dễ dàng nên thông tin nguồn cung chủ yếu thu thập từ Internet.
Kết hợp thông tin về nhu cầu tiêu dùng và nguồn cung, bên cạnh đó còn phải xem xét đến sản phẩm thay thế khô dầu đậu nành và đánh giá giai đoạn của khô dầu đậu nành trong chu kì sống sản phẩm. Từ đó mới có thể đánh giá được triển vọng phát triển của hoạt động kinh doanh khô dầu đậu nành tại công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu An Giang.
Chương 3: Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (ANGIMEX)
Sơ lược về công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang:
Lịch sử hình thành và phát triển:
Năm 1976: Ngày 23 tháng 7, UBND tỉnh An Giang ban hành Quyết định số 73/QĐ-76, do Chủ tịch tỉnh Trần Tấn Thời ký, thành lập Công ty Ngoại thương An Giang. Tháng 9/1976, Công ty chính thức đi vào hoạt động, trụ sở đặt tại Châu Đốc.
Năm 1979: Đổi tên thành Công ty Liên hợp xuất khẩu tỉnh An Giang, trụ sở tại thị xã Long Xuyên.
Năm 1981: Nhận Bằng khen của Bộ Ngoại thương.
Năm 1982: Nhận Cờ thi đua xuất sắc ở 9 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Thành lập Trạm giao nhận TP. Hồ Chí Minh (nay là chi nhánh TP.HCM)
Năm 1983: Đón nhận Huân chương lao động hạng 3.
Năm 1985: Đón nhận Huân chương lao động hạng 2.
Năm 1988: Đổi tên thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh An Giang.
Năm 1989: Nhận Cờ luân lưu của Hội đồng Bộ trưởng tặng đơn vị dẫn đầu ngành Ngoại thương.
Năm 1990: Nhận Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Thương mại.
Năm 1991: Thành lập Công ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU. Nhận cờ thi đua xuất sắc của Bộ Nội vụ.
Năm 1992: Đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang.
Năm 1995: Đón nhận Huân chương lao động hạng 1.
Năm 1998: Được Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Thành lập đại lý ủy nhiệm đầu tiên của hãng Honda.
Năm 2004: Thành lập Trung tâm Phát triển Công nghệ thông tin NIIT – ANGIMEX.
Năm 2005: Đón nhận chứng chỉ ISO 9001 – 2000. Kh...