thuong_nho_nguoi_dung_hehe
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu: khái niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng trên thế giới và trong nước, lịch sử hình thành Vườn Quốc gia Cúc Phương. Phân tích đặc điểm vị trí địa lý và ranh giới, khí hậu thủy văn, địa chất thổ nhưỡng, tài nguyên rừng và đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân trong việc bảo tồn và quản lý rừng. Tìm hiểu thực trạng sử dụng tài nguyên của cộng đồng người dân ở Vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương như: nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. Đánh giá vai trò của cộng đồng trong hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng (TNR) ở VQG Cúc Phương, những khó khăn và thách thức chủ yếu từ vùng đệm đối với VQG. Từ đó đề xuất các giải pháp: hoàn chỉnh các chính sách liên quan đến hệ thống VQG, chính sách đối với cộng đồng, chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng đệm và hoạt động của VQG nhằm thu hút cộng đồng cùng tham gia bảo vệ TNR và đa dạng sinh học ở VQG Cúc Phương
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm
1.1.1 Khái niệm về cộng đồng.
Ở Việt nam, khái niệm về ―cộng đồng‖ được dùng trong lĩnh vực quản lý tài
nguyên rừng có thể khái quát thành 2 quan điểm chính sau đây:
(1) Cộng đồng là tập hợp những người sống gắn bó với nhau thành xã hội nhỏ có
những điểm tương đồng về mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục, tập
quán, có quan hệ trong sản xuất và đời sống gắn bó với nhau và có ranh giới không
gian trong một thôn bản. Theo quan niệm này, ―cộng đồng‖ chính là ―cộng đồng
dân cư thôn bản‖ (sau đây ―thôn bản‖ được gọi chung là ―thôn‖ cho phù hợp với
Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004)[1].
(2) “Cộng đồng” được dùng trong quản lý rừng chính là nói đến các nhóm người
có mối quan hệ gắn bó với nhau trong sản xuất và đời sống. Như vậy theo quan
niệm này ―cộng đồng‖ không phải chỉ là cộng đồng dân cư toàn thôn mà còn bao
gồm cả cộng đồng sắc tộc trong thôn; cộng đồng các dòng họ hay các nhóm hộ
trong thôn[1].
Có những quan niệm khác nhau về cộng đồng, nhưng phần lớn các ý kiến
đều cho rằng ―cộng đồng‖ được dùng trong quản lý rừng chính là nói đến cộng
đồng dân cư thôn. Tại điều 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 đã định nghĩa
― Cộng đồng dân cư thôn là tập hợp toàn bộ các hộ gia đình, cá nhân sống trong
cùng một thôn, làng, ấp, buôn,phum, sóc hay đơn vị tương đương‖. Như vậy, trong
luận văn này ―Cộng đồng‖ được dùng là khái niệm được quy định tại Luật Bảo vệ
và phát triển rừng năm 2004[1].
1.1.2 Khái niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng
Cộng đồng tham gia quản lý rừng cũng có thể thay thế bằng một từ chung
nhất là lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ).
Theo FAO. LNCĐ là thuật ngữ bao trùm diễn tả hàng loạt các hoạt động gắn
con người với rừng, cây, các sản phẩm của rừng và việc phân chia lợi ích các sản
phẩm này
Hiện nay ở Việt nam có những quan niệm khác nhau về LNCĐ và chưa có
một định nghĩa chính thức nào được công nhận. Tuy nhiên, qua các cuộc hội thảo
mọi người đều thống nhất ở Việt nam có hai hình thức quản lý rừng cộng đồng phù
hợp với định nghĩa của FAO:
(1) Quản lý rừng cộng đồng.
Đây là hình thức mà mọi thành viên của cộng đồng tham gia quản lý và ăn
chia sản phẩm hay hưởng lợi từ những khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở
hữu của cộng đồng hay thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng.
Rừng của cộng đồng là rừng của thôn đã được quản lý theo truyền thống
trước đây (quản lý theo các luật tục truyền thống), rừng trồng của các hợp tác xã
trước đây mà sau khi chuyển đổi hay giải thể, hợp tác xã đã giao lại cho các xã
hay các thôn quản lý. Những diện tích rừng này có thể do nhà nước chưa cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất hay đã công nhận quyền sử dụng đất của cộng
đồng, song trên thực tế cộng đồng đang tự tổ chức quản lý sử dụng và hưởng lợi từ
những khu rừng đó.
Như vậy thực chất của ―quản lý rừng cộng đồng‖ là cộng đồng dân cư thôn
quản lý rừng thuộc quyền sở hữu hay thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng,
được hình thành chủ yếu thông qua chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng
dân cư thôn[1]
(2) Quản lý rừng dựa vào cộng đồng.
Đây là hình thức cộng đồng tham gia quản lý các khu rừng không thuộc
quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung của họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng của
các thành phần kinh tế khác nhưng có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm,
thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay các lợi ích khác của cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ,
nước sinh hoạt..)
Hình thức này có thể chia thành hai đối tượng:
- Rừng của hộ ra đình, cá nhân là thành viên trong cộng đồng. Cộng đồng
tham gia quản lý với tích chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ lợi ích cùng nhau
trên cơ sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để bảo vệ rừng, hỗ trợ hay đổi công cho
nhau trong các hoạt động lâm nghiệp..)
- Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu của các tổ chức nhà nước (ban
quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, các lâm trường, công ty lâm nghiệp nhà
nước, các trang trại..) các tổ chức tư nhân khác. Cộng đồng tham gia các hoạt động
lâm nghiệp như bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng
với tư cách người làm thuê thông qua các hợp đồng khoán và hưởng lợi theo cam
kết trong hợp đồng.
Như vậy, LNCĐ bao gồm cả quản lý rừng công đồng (cộng đồng quản lý
rừng của cộng đồng) và quản lý rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng
của các chủ rừng khác).
Khái niệm này phù hợp với định nghĩa của FAO vừa phát huy được nhiều
hơn sự đóng góp của cộng đồng vảo quản lý, bảo vệ và xây dựng phát triển rừng
1.1.3 Lâm nghiệp cộng đồng
Định nghĩa tổng quát do Arnold đưa ra (1992): Lâm nghiệp cộng đồng là
một thuật ngữ bao trùm hàng loạt các hoạt động gắn kết người dân nông thôn với
cây và rừng cũng như các sản phẩm và lợi ích từ cây và rừng
Các ngành khác nhau như lâm nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn
đều tham gia vào các khía cạnh của lâm nghiệp cộng đồng
Lâm nghiệp cộng đồng đề cập tới việc xác định nhu cầu địa phương, với việc
cải thiện mức sống của người dân đia phương và tăng cường tự quản lý, thường sử
dụng các phương pháp có người dân tham gia, đưa người dân địa phương vào quá
trình lập kế hoạch và thực thi các hoạt động[1].
Lâm nghiệp cộng đồng có thể thực hiện trên đất lâm nghiệp và đất nông
nghiệp.
1.1.4 Khái niệm khu bảo tồn
Năm 1994, IUCN đã đưa ra khái niệm về khu bảo tồn như sau:
Khu bảo tồn là vùng đất hay biển được chọn để sử dụng đặc biệt cho bảo vệ,
lưu giữ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và văn hóa có liên quan và
được quản lý bằng pháp luật và các biện pháp hữu hiệu khác[8].
1.1.5 Khái niệm vùng đệm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu: khái niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng trên thế giới và trong nước, lịch sử hình thành Vườn Quốc gia Cúc Phương. Phân tích đặc điểm vị trí địa lý và ranh giới, khí hậu thủy văn, địa chất thổ nhưỡng, tài nguyên rừng và đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân trong việc bảo tồn và quản lý rừng. Tìm hiểu thực trạng sử dụng tài nguyên của cộng đồng người dân ở Vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương như: nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. Đánh giá vai trò của cộng đồng trong hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng (TNR) ở VQG Cúc Phương, những khó khăn và thách thức chủ yếu từ vùng đệm đối với VQG. Từ đó đề xuất các giải pháp: hoàn chỉnh các chính sách liên quan đến hệ thống VQG, chính sách đối với cộng đồng, chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng đệm và hoạt động của VQG nhằm thu hút cộng đồng cùng tham gia bảo vệ TNR và đa dạng sinh học ở VQG Cúc Phương
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm
1.1.1 Khái niệm về cộng đồng.
Ở Việt nam, khái niệm về ―cộng đồng‖ được dùng trong lĩnh vực quản lý tài
nguyên rừng có thể khái quát thành 2 quan điểm chính sau đây:
(1) Cộng đồng là tập hợp những người sống gắn bó với nhau thành xã hội nhỏ có
những điểm tương đồng về mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục, tập
quán, có quan hệ trong sản xuất và đời sống gắn bó với nhau và có ranh giới không
gian trong một thôn bản. Theo quan niệm này, ―cộng đồng‖ chính là ―cộng đồng
dân cư thôn bản‖ (sau đây ―thôn bản‖ được gọi chung là ―thôn‖ cho phù hợp với
Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004)[1].
(2) “Cộng đồng” được dùng trong quản lý rừng chính là nói đến các nhóm người
có mối quan hệ gắn bó với nhau trong sản xuất và đời sống. Như vậy theo quan
niệm này ―cộng đồng‖ không phải chỉ là cộng đồng dân cư toàn thôn mà còn bao
gồm cả cộng đồng sắc tộc trong thôn; cộng đồng các dòng họ hay các nhóm hộ
trong thôn[1].
Có những quan niệm khác nhau về cộng đồng, nhưng phần lớn các ý kiến
đều cho rằng ―cộng đồng‖ được dùng trong quản lý rừng chính là nói đến cộng
đồng dân cư thôn. Tại điều 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 đã định nghĩa
― Cộng đồng dân cư thôn là tập hợp toàn bộ các hộ gia đình, cá nhân sống trong
cùng một thôn, làng, ấp, buôn,phum, sóc hay đơn vị tương đương‖. Như vậy, trong
luận văn này ―Cộng đồng‖ được dùng là khái niệm được quy định tại Luật Bảo vệ
và phát triển rừng năm 2004[1].
1.1.2 Khái niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng
Cộng đồng tham gia quản lý rừng cũng có thể thay thế bằng một từ chung
nhất là lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ).
Theo FAO. LNCĐ là thuật ngữ bao trùm diễn tả hàng loạt các hoạt động gắn
con người với rừng, cây, các sản phẩm của rừng và việc phân chia lợi ích các sản
phẩm này
Hiện nay ở Việt nam có những quan niệm khác nhau về LNCĐ và chưa có
một định nghĩa chính thức nào được công nhận. Tuy nhiên, qua các cuộc hội thảo
mọi người đều thống nhất ở Việt nam có hai hình thức quản lý rừng cộng đồng phù
hợp với định nghĩa của FAO:
(1) Quản lý rừng cộng đồng.
Đây là hình thức mà mọi thành viên của cộng đồng tham gia quản lý và ăn
chia sản phẩm hay hưởng lợi từ những khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở
hữu của cộng đồng hay thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng.
Rừng của cộng đồng là rừng của thôn đã được quản lý theo truyền thống
trước đây (quản lý theo các luật tục truyền thống), rừng trồng của các hợp tác xã
trước đây mà sau khi chuyển đổi hay giải thể, hợp tác xã đã giao lại cho các xã
hay các thôn quản lý. Những diện tích rừng này có thể do nhà nước chưa cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất hay đã công nhận quyền sử dụng đất của cộng
đồng, song trên thực tế cộng đồng đang tự tổ chức quản lý sử dụng và hưởng lợi từ
những khu rừng đó.
Như vậy thực chất của ―quản lý rừng cộng đồng‖ là cộng đồng dân cư thôn
quản lý rừng thuộc quyền sở hữu hay thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng,
được hình thành chủ yếu thông qua chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng
dân cư thôn[1]
(2) Quản lý rừng dựa vào cộng đồng.
Đây là hình thức cộng đồng tham gia quản lý các khu rừng không thuộc
quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung của họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng của
các thành phần kinh tế khác nhưng có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm,
thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay các lợi ích khác của cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ,
nước sinh hoạt..)
Hình thức này có thể chia thành hai đối tượng:
- Rừng của hộ ra đình, cá nhân là thành viên trong cộng đồng. Cộng đồng
tham gia quản lý với tích chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ lợi ích cùng nhau
trên cơ sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để bảo vệ rừng, hỗ trợ hay đổi công cho
nhau trong các hoạt động lâm nghiệp..)
- Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu của các tổ chức nhà nước (ban
quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, các lâm trường, công ty lâm nghiệp nhà
nước, các trang trại..) các tổ chức tư nhân khác. Cộng đồng tham gia các hoạt động
lâm nghiệp như bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng
với tư cách người làm thuê thông qua các hợp đồng khoán và hưởng lợi theo cam
kết trong hợp đồng.
Như vậy, LNCĐ bao gồm cả quản lý rừng công đồng (cộng đồng quản lý
rừng của cộng đồng) và quản lý rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng
của các chủ rừng khác).
Khái niệm này phù hợp với định nghĩa của FAO vừa phát huy được nhiều
hơn sự đóng góp của cộng đồng vảo quản lý, bảo vệ và xây dựng phát triển rừng
1.1.3 Lâm nghiệp cộng đồng
Định nghĩa tổng quát do Arnold đưa ra (1992): Lâm nghiệp cộng đồng là
một thuật ngữ bao trùm hàng loạt các hoạt động gắn kết người dân nông thôn với
cây và rừng cũng như các sản phẩm và lợi ích từ cây và rừng
Các ngành khác nhau như lâm nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn
đều tham gia vào các khía cạnh của lâm nghiệp cộng đồng
Lâm nghiệp cộng đồng đề cập tới việc xác định nhu cầu địa phương, với việc
cải thiện mức sống của người dân đia phương và tăng cường tự quản lý, thường sử
dụng các phương pháp có người dân tham gia, đưa người dân địa phương vào quá
trình lập kế hoạch và thực thi các hoạt động[1].
Lâm nghiệp cộng đồng có thể thực hiện trên đất lâm nghiệp và đất nông
nghiệp.
1.1.4 Khái niệm khu bảo tồn
Năm 1994, IUCN đã đưa ra khái niệm về khu bảo tồn như sau:
Khu bảo tồn là vùng đất hay biển được chọn để sử dụng đặc biệt cho bảo vệ,
lưu giữ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và văn hóa có liên quan và
được quản lý bằng pháp luật và các biện pháp hữu hiệu khác[8].
1.1.5 Khái niệm vùng đệm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links