lethuthuy_84

New Member
Download Đề tài Đánh giá xu hướng phát triển của thị trường bảo hiểm rủi ro sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Download Đề tài Đánh giá xu hướng phát triển của thị trường bảo hiểm rủi ro sau khi Việt Nam gia nhập WTO miễn phí





PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM RỦI RO
1.1. Một số vấn đề chung về bảo hiểm 1.1.1. Bảo hiểm rủi ro và nguyên tắc hoạt động
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm rủi ro
1.1.1.3. Nguyên tắc hoạt động
1.1.2. Vai trò của bảo hiểm rủi ro
1.2. Thị trường bảo hiểm.
1.2.1. Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm
1.2.2. Các yếu tố trong hợp đồng bảo hiểm
1.2.3. Các sản phẩm của bảo hiểm rủi ro
1.2.3.1. Phân loại theo đối tượng bảo hiểm
1.2.3.2. Phân loại dựa vào tính chất nghiệp vụ của các loại bảo hiểm
CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO
2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam.
2.2. Những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO liên quan đến
bảo hiểm
2.2.1. Nội dung các cam kết
2.2.1.1. Những cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam tại WTO
2.2.1.2. Các cam kết của Việt Nam tại Hiệp định Thương mại Việt Mỹ
2.2.2. Những ảnh hưởng đến bảo hiểm Việt Nam của các cam kết trên.
2.2.2.1. Về cam kết cung cấp dịch vụ qua biên giới
2.2.2.2. Về các cam kết hiện diện thương mại
2.2.2.3. Cam kết liên quan đến kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc
2.2.2.4. Cam kết xoả bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc sau
2.3. Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay
2.3.1. Trước khi Việt Nam gia nhập WTO
2.3.2. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO
2.3.2.1. Đặc điểm của nền kinh tế xã hội và thị trường bảo hiểm 2007
2.3.2.1.1. Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
2.3.2.1.2. Bảo hiểm nhân thọ
2.3.2. 2. Những năm tiếp theo
CHƯƠNG III: NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP
CHO BẢO HIỂM VIỆT NAM
3.1. Những cơ hội của ngành bảo hiểm khi Việt Nam gia nhập WTO.
3.2. Những thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm khi Việt Nam gia nhập WTO
3.3. Một số giải pháp và đề xuất cho bảo hiểm trong giai đoạn tới
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

i hoạt động của VINARE, đồng thời ảnh hưởng đến tổng mức phí giữ lại của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ.
Đối với những doanh nghiệp khác trên thị trường, cam kết này nếu được áp dụng chung sẽ tạo điều kiện linh hoạt hơn trong công tác tái bảo hiểm và tạo điều kiện tái bảo hiểm lợi hơn xét về mặt kinh tế.
2.3. Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay.
2.3.1. Trước khi Việt Nam gia nhập WTO.
15 năm, một bước tiến dài
Kể từ năm 1993, thời điểm Việt Nam bắt đầu mở cửa thị trường bảo hiểm cho đến hết năm 2006, ngành bảo hiểm Việt Nam đã có một bước tiến rất dài.Từ chỗ chỉ có duy nhất Bảo Việt, đến nay trên thị trường Việt Nam đã có hơn 30 doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động ở tất cả các lĩnh vực bao gồm bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm. Đây là một sự phát triển vượt bậc.
Tuy nhiên, với chính sách mở cửa khác nhau nên thị trường bảo hiểm Việt Nam được phân chia khá chênh lệch. Ở lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, do Việt Nam chưa mở cửa nên các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước chiếm đến 95% thị phần, trong khi các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài chiếm đến 62,5% thị phần bảo hiểm nhân thọ.
Với hơn 800 sản phẩm các loại, nguồn thu chủ yếu của ngành là từ phí bảo hiểm. Mức tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm của ngành từ 1993 đến 2004 là 38%/năm. Đóng góp của doanh thu phí bảo hiểm vào GDP cũng có tăng trưởng đáng kể. Từ 0,37% năm 1993 tăng lên 2,13% vào cuối năm 2006. Tổng số tiền bồi thường bảo hiểm cho các tổ chức kinh tế và dân cư từ năm 2000 - 2005 đạt trên 12.300 tỉ đồng. Dù có tăng trưởng cao, nhưng tỉ lệ đóng góp phí bảo hiểm vào GDP của Việt Nam như vậy là khá nhỏ nếu so sánh với các nước trong khu vực.
Một vấn đề khác cần quan tâm là cho dù thị trường phát triển nhanh nhưng không cân xứng giữa các công ty, giữa các thành phần kinh tế. Mức độ tập trung thị trường cao nhất là trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, có hiện tượng độc quyền nhóm trong một số doanh nghiệp bảo hiểm chuyên sâu các ngành dầu khí, xăng dầu, bưu chính viễn thông. Quy mô vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước hạn chế. cách cạnh tranh vẫn chủ yếu là giảm phí và khai thác thị trường thông qua các mối quan hệ.
Hoạt động đầu tư còn nhiều hạn chế
Đến cuối năm 2006, tổng đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm trở lại nền kinh tế là 34.400 tỉ đồng, chiếm 4,07% GDP và cũng có tốc độ tăng đáng kể nếu so với năm 2001, con số này chỉ là 1,06% GDP.
Đầu tư chủ yếu của các doanh nghiệp bảo hiểm là trái phiếu chính phủ, tiền gửi ngân hàng. Phần còn lại là góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán và đầu tư trực tiếp vào các cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống.
Tổ chức hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm chưa thể hiện tính chuyên nghiệp. Hiện nay, mới chỉ có 3 doanh nghiệp bảo hiểm thành lập công ty quản lý quỹ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Điều này làm giảm khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm.
Các doanh nghiệp bảo hiểm hiện vẫn chưa thể cho vay vốn trực tiếp hay mạnh dạn đầu tư vào các lĩnh vực bất động sản, cổ phiếu vì thiếu vắng các quy định cụ thể từ các cơ quan chức năng. Do vậy, hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn chưa cao.
Mục tiêu đến năm 2010, con đường còn dài
Có lẽ do chiến lược được lập khi thị trường bảo hiểm đang ở thời điểm hoàng kim, với mức tăng trưởng gần 50% một năm, mọi người đang rất lạc quan nên đã đưa ra mục tiêu “Tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân khoảng 24%/năm; trong đó, bảo hiểm phi nhân thọ tăng khoảng 16,5%/năm và bảo hiểm nhân thọ tăng khoảng 28%/năm. Tỷ trọng doanh thu phí của toàn ngành bảo hiểm so với GDP là 2,5% năm 2005 và 4,2% năm 2010, tổng dự phòng nghiệp vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm tăng khoảng 12 lần; tổng vốn đầu tư trở lại nền kinh tế tăng trưởng tăng khoảng 14 lần so với năm 2002.
Tuy nhiên, ngay sau đó ngành bảo hiểm (nhất là bảo hiểm nhân thọ) bắt đầu rơi vào trạng thái bão hòa, khi mà ba năm gần đây, tốc độ tăng số thu phí bảo hiểm đã chậm lại, với mức bình quân hàng năm chỉ là 16%. Điều này dẫn đến kết quả là cuối năm 2006, doanh thu bảo hiểm chỉ bằng 2,13% GDP, tổng đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm trở lại nền kinh tế là 34.400 tỉ đồng, bằng 4,07% GDP.
Như vậy, kế hoạch đến năm 2005 đã không đạt. Để đạt được mục tiêu đến năm 2010, hàng năm, tốc độ tăng trưởng số thu phí của ngành bảo hiểm Việt Nam phải đạt bình quân 41% và tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư trở lại nền kinh tế phải đạt bình quân 42%. Nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng 24% năm thì đến năm 2010, doanh thu bảo hiểm sẽ bằng 3,3% GDP.
2.3.2. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO
3.2.1. Đặc điểm của nền kinh tế xã hội và thị trường bảo hiểm năm 2007
Năm 2007 là năm đầu tiên Việt thực hiện các cam kết khi trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại quốc tế WTO. Nền kinh tế Việt tiếp tục mở cửa và hội nhập quốc tế với mức độ sâu rộng hơn với nhiều cơ hội và thách thức cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế xã hội nói chung và ngành bảo hiểm nói riêng.
Năm 2007 tăng trưởng GDP đạt 8,5% đầu tư trực tiếp nước ngoài tương đương 20,3 tỉ USD, đầu tư toàn xã hội đạt 40% GDP, vốn ODA đạt 5,4 tỉ USD xuất khẩu đạt 48 tỉ USD. Các ngành công nghiệp vận tải biển và đóng tàu, hàng không dân dụng, dệt may, giày da có những bước phát triển đột phá. Thị trường tài chính tiền tệ tiếp tục phát triển theo xu thế ổn định sau một thời gian phát triển nóng như: tín dụng ngân hàng, chứng khoán, quỹ đầu tư, bảo hiểm. Đây là những tiền đề cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm Việt phát triển.
Trong năm 2007, thiên tai, tai nạn xảy ra tương đối nhiều, điển hình như: bão lụt tại miền Trung, sập cầu Cần Thơ, sạt lở núi tại Hà Tĩnh cũng như các vụ đắm tàu, tai nạn giao thông, cháy nổ, dịch tiêu chảy, dịch lợn tai xanh, dịch cúm gia cầm tiếp tục hoành hành. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Năm 2007 chế độ quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm được hoàn thiện thêm một bước với việc ban hành NĐ 45, NĐ 46 ngày 27/3/2007, Thông tư 155, 156 hướng dẫn thi hành NĐ 45, NĐ 46 ngày 20/12/2007, Thông tư liên tịch Bộ Công an, Bộ Tài chính số 41 và QĐ 28 ngày 14/4/2007 về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, Thông tư liên tịch Bộ Công An, Bộ Tài Chính số 16 và QĐ 23 ngày 9/4/2007 về bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới, QĐ 96 ngày 19/11/2007 và QĐ 102 ngày 14/12/2007 về triển khai bảo hiểm liên kết chung và bảo hiểm liên kết đơn vị. Các văn bản pháp quy trên vừa nâng cao chế độ quản lý Nhà nước, vừa tạo tính chủ động, sáng tạo cho doanh nghiệp bảo hiểm, vừa bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm và đã góp phần tích cực phát triển thị trường bảo hiểm Việt .
Năm 2007 Bộ Tài chính đã cấp phép hoạt động cho Bảo hiểm Quân Đội, Cathay Life và Great Eastern đưa tổn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN Hóa học Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và nhân văn ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ TP.HCM theo hướng phát triển Khoa học Tự nhiên 0
D Tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở Trường THPT Sơn La Luận văn Sư phạm 0
P Đánh giá tính hướng về cộng đồng của chương trình đào tạo hệ đại học chính quy tại trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế TP HCM từ phía sinh viên Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện văn giang, tỉnh hưng yên Nông Lâm Thủy sản 0
D CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Luận văn Kinh tế 0
D Tài liệu tập huấn Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THCS môn Vật lí Luận văn Sư phạm 0
V Đánh giá tổng quan về quá trình hoạt động và định hướng phát triển của viện giai đoạn 2001-2010 Luận văn Kinh tế 0
R Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá chương halogen và chương oxi lưu huỳnh (hóa học 10) theo hướng tiếp cận pisa Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top