Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt là sự phát triển mặt kinh tế đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt xã hội trong đó có yếu tốvăn hóa pháp lý. Việc hội nhập và phát triển kinh tế tạo cơ hội cho nhiều ngành nghề phát triển, trong đó có nghề luật sư. Việc hội nhập kinh tế giao thương vói nước ngoài làm nảy sinh những nhu cầu,đòi hỏi nhiều hơn từ giới luật sư. Gia nhâp Tổ chức thương mại thế giới WTO, phải chập nhận luật chơi xứ người, nhiều doanh nghiệp VN đã vấp phải những khó khăn pháp lý, phải đương đầu những vụ kiện bán phá giá, kiện bản quyền, nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra bỡ ngỡ và thường là thất bại. Vụ kiện cá tra,cá basa, tranh chấp thương hiệu cà fe Trung Nguyên, vụ thua kiện của hãng hàng không VN airline là những minh chứng rõ ràng nhất. Lúc này người ta mới thấy tầm quan trọng của người luật sư, những người hướng dẫn pháp luật trên con đường phát triển của nước nhà.
Việt Nam đang trên con đường xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền là nhà nước nước coi trọng quyền con người, và một trong sứ mệnh của luật sư là bảo vệ quyền con người trước công quyền. Qua những vụ án nhưn vu án “vườn điều”, vụ án Đào Xuân Thế chúng ta có thể thấy luật sư đứng lên với tư cach là bảo vệ công lý và quyền con người
Với vai trò to lớn đó số lượng luật sư đã có bước phat triển rất nhanh. So với 186 luật sư vào cuối thâp kỉ 80, tính đến nay cả nước đã có 5800 luật sư đang hành nghề và 2200 luật sư đang thực tập, đội ngũ luật sư đang được đánh giá phát triển với tốc độ vượt bậc, với tốc độ phát triển đat 250%. Tuy vậy, là một nghề có tốc độ phát triển nhanh nhưng luật sư vẫn là một nghề non trẻ ở Việt Nam, số lượng không đi đôi với chất lượng ,đặc biệt là việc xây dựng và thực hiện đao đức nghề luật. Nếu như người luật sư là “người dẫn đường pháp lý” đi đến hội nhập thì cái gì sẽ dẫn đường cho người luật sư làm đúng nhiệm vụ vủa mình. Đó chính là đạo đức nghề nghiệp. Nghề luật sư là một trong những nghề đòi hỏi đạo đức nghề nghiệp rất cao, hoạt động của luật sư liên quan đến lợi ích của nhiều người, có ý nghĩa quan trọng đối với của một bản án. Đạo đức người luật sư có tầm quan trọng như vậy nhưng lại chưa nhận được sư quan tâm đúng mức của nhà nước,của các tổ chức luật sư, chúng ta mới chỉ có Bộ qui tắc mẫu đạo đức người luật sư đo Bộ tư pháp ban hành. Nhưng những qui tắc đó chỉ mang tính định hướng, chưa thật sự rõ ràng, nhiều luật sư đã lúng túng khi gặp các trường hợp cụ thể, dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Chính vì những lí do trên, nhóm chúng tui mạnh dạn nghiên cứu về đề tài “Đạo đức người luật sư trong thời kì mới”, hi vọng có thể đóng góp để đưa ra cái nhìn toàn diện về đạo đức người luật sư ngày nay.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Trước khi chúng tui viết báo cáo này, cũng đã có những bài viết,những báo cáo khoa học của các học giả, luật sư có liên quan đến đề tài này
- Thạc sĩ Trần Vũ Hải –ĐH Luật Hà Nội với bài viết : “Đạo đức luật sư- đôi điều suy nghĩ”
- PGS.TS.Lê Hồng Hạnh :”Đạo đức và kĩ năng của luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa_”
- Hội thảo hợp tác pháp luật Việt Nam – Châu Âu về đạo đức nghề luật sư.
Và rất nhiều các bài viết khác mà chúng tui không tiện nêu, báo cáo khoa học này có tham khảo ý kiến các bài viết, báo cáo trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích của báo cáo này là làm sáng tỏ về lí luận vấn đề “Đạo đức nghề luật sư trong thời kì mớitừ đó cung cấp cho người đọc những cái nhìn khái quát và cơ bản về đạo đức nghề luật sư ngày nay. Để thực hiện được mục đích đó, báo cáo cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
1. Làm sáng tỏ các khái niệm liên quan tới đạo đức nghề luật sư
2. Chỉ ra được đặc trưng và yêu cầu đạo đức người luật sư trong thời kì mới, từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao đạo đức người luật sư.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Báo cáo khoa học này tạp trung nghiên cứu những lí luận cơ bản về đạo đức nghề luật sư trong thời kì ngày nay. Và tập trung nghiên cứu các vấn đề chính sau :
- Các khái niệm cơ bản liên quan đến đạo đức người luât sư
- Đặc trưng của đạo đức người luật sư trong thời kì mới
- Yêu cầu về đạo đức người luật sư trong thời kì mới
- Những biểu hiện đi xuống của đạo đức người luật sư đồng thời đưa ra giải pháp nhằm nâng cao đạo đức người luật sư
5.Phương pháp nghiên cứu
Khi thực hiện báo cáo này,chúng tui có sử dụng một số phương pháp sau
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp đối chiếu so sánh.
6. Những kết quả nghiên cứu
Báo cáo này đã đạt được một số kết quả sau :
- Đưa ra được các khái niệm liên quan đến đạo đức nghề luật sư
- Nêu được vai trò quan trọng của người luật sư, những đặc trưng về đạo đức người luật sư
- Đưa ra các yêu cầu cơ bản về đạo đức người luật sư
- Nêu và giải thích nguyên nhân các biêu hiện đi xuống của đạo đức của luật sư. Đồng thời đưa ra giải pháp nhằm nâng cao đạo đức người luật sư
7. Cơ cấu của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, báo cáo khoa học này được bố cục thành ba phần chính
- Chương I : Tổng quan các khái niệm liên quan tới đạo đức nghề luật sư
- Chương II : Đạo đức nghề luật sư ngày nay
- Chương III: Một số biều đi xuống của đạo đức nghề luật sư và giải pháp nhằm nâng cao đạo đức người luật sư.
Kết thúc cuối báo cáo l phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN KHÁI NIÊM LIÊN QUAN VỀ
NGHỀ LUẬT SƯ TRONG ĐỀ TÀI
1.Nghề luật sư
1.1. Khái niêm
Quan niệm hoạt động luật sư như một nghề nghiệp trong xã hội không phải đã được thừa nhận trong hệ thống pháp luật thực định ở nước ta trong suốt một thời gian dài cho đến trước thời điểm ban hành Pháp lệnh luật sư năm 2001. Thực tế này có căn nguyên về mặt lịch sử và từ quan niệm chung của xã hội, nhất là khi nước ta trải qua một quá trình lịch sử dài lâu đấu tranh giành độc lập dân tộc. Về mặt khoa học, khái niệm nghề luật nói chung và nghề luật sư nói riêng chưa xuất hiện phổ biến trong các tác phẩm khoa học pháp lý, trong các văn bản pháp quy và đời sống xã hội. Thực tế, khi đánh giá cả một quá trình lịch sử, thời gian gần đây có ý kiến nhận định ở Việt Nam, nghề luật cũng được coi trọng, nhất là từ sau năm 1945 và hệ thống văn bản về nghề và hành nghề luật đã tương đối hoàn chỉnh. Ý kiến này tuy có cơ sở lịch sử của nó, nhưng chưa phản ánh được bản chất và nội hàm hoàn chỉnh của khái niệm nghề luật sư. Chỉ vào cuối năm 2001, khi ban hành Pháp lệnh luật sư mới, Trường Đào tạo các chức danh tư pháp thuộc Bộ Tư pháp mới mở khóa đầu tiên chính thức đào tạo luật sư. Khi bàn tới khái niệm nghề luật sư, về phương diện lý luận, cần đặt nó trong bối cảnh so với các nghề nghiệp khác của xã hội, các giá trị, chuẩn mực nghề nghiệp và vị trí, vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội. Có ý kiến quan niệm việc hành xử chức năng luật sư như là một thiên chức (mission) hơn là một nghề nghiệp (profession) để mưu sống. Trên một bình diện khác, có tác giả cho rằng chưa có sự chính xác về mặt ngôn ngữ khi sử dụng cụm từ “nghề luật sư” hay “nghề nghiệp luật sư” và “hành nghề luật sư”, vì “luật sư” là một danh từ chỉ người, chứ không phải dùng để chỉ một nghề (trong tiếng Anh người ta dùng “lawyer” để chỉ luật sư và “practice law” để chỉ hành nghề luật). Tuy nhiên, việc sử dụng cụm từ nói trên là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và phù hợp với Pháp lệnh luật sư. Hoạt động luật sư trong cơ chế thị trường được coi là một loại hình dịch vụ nghề nghiệp, được điều chỉnh bằng các đạo luật về hành nghề luật sư và các luật lệ về kinh doanh. Tuy nhiên, giữa các nước theo hệ thống tập quán pháp và các nước theo hệ thống luật thành văn có những điểm khác nhau trong quan niệm về nghề luật sư. Các nước theo tập quán pháp coi nghề luật sư là một nghề kinh doanh, nhưng thuộc loại hình kinh doanh đặc biệt; còn các nước theo hệ thống luật thành văn nhìn chung coi hoạt động luật sư là một trong những nghề tự do (luật sư, công chứng, kiểm toán, bác sỹ, kiến trúc sư…). Ngày nay, theo một quan điểm được đa số các nhà nghiên cứu pháp luật ủng hộ, “có đầy đủ lý do để khẳng định rằng luật sư là một nghề cao quý trong xã hội và càng được tôn vinh trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, phấn đấu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
Tuy nhiên, xác định hoạt động luật sư như là một nghề cao quý không thể thiếu trong xã hội và cơ chế pháp lý điều chỉnh hoạt động nghề nghiệp này như thế nào vẫn đang là những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý cần nghiên cứu thấu đáo nhằm đưa ra các giải pháp cho sự hoàn thiện và phát triển của nghề luật sư. Trước hết, hiện nay trong một số văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước, hoạt động luật sư được coi là hoạt động “bổ trợ tư pháp” . Quan niệm này xuất phát từ thực tiễn là hành nghề của luật sư thường gắn rất chặt với hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử của Tòa án. Vì thế, tổ chức nghề nghiệp của luật sư (Đoàn, Hội luật sư) thường được thành lập trong phạm vi thẩm quyền tài phán của một Tòa án địa phương theo công thức: Tòa án địa phương/ Đoàn luật sư địa phương/ luật sư địa phương. Cũng vì lý do đó mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã coi luật sư là một hoạt động “bổ trợ tư pháp”5. Trong hệ thống các quy định pháp luật về tố tụng, luật sư được xác định là “người tham gia tố tụng”, có địa vị pháp lý hoàn toàn khác so với những người tiến hành tố tụng. Trong khi đó, xét về bản chất thì chức năng bào chữa tồn tại độc lập và đối trọng với chức năng công tố như là một tất yếu khách quan tự thân của tranh tụng hình sự. Xét ở một bình diện khác, một quan điểm rất đáng chú ý là trong luật tố tụng hình sự thực định hiện hành, chức năng bào chữa không chỉ thuộc về bên bào chữa mà còn thuộc về cả bên buộc tội và cơ quan xét xử nữa.
Về mặt ngữ nghĩa, khái niệm nghề luật sư bao gồm hai cụm từ: Nghề với tính chất là một nghề nghiệp và luật sư chỉ những người đủ điều kiện hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật về luật sư. Theo Từ điển tiếng Việt, nghề là “công việc chuyên làm theo sự phân công của xã hội” hay hiểu theo nghĩa thứ hai là “thành thạo trong một công việc nào đó”. Nghề nghiệp được hiểu là “nghề nói chung”, còn nghề tự do có nghĩa là “nghề tự mình làm để sinh sống, không thuộc tổ chức, cơ quan nào7. Nếu theo giải thích của Từ điển tiếng Việt nêu trên, cách hiểu nghề luật sư như một nghề tự do lại không hoàn toàn phản ánh đầy đủ bản chất và đặc trưng của nghề nghiệp này. Luật sư hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật và cùng với việc được cấp chứng chỉ hành nghề, phải đăng ký hoạt động trong một tổ chức hành nghề luật sư nhất định và sinh hoạt trong một tổ chức xã hội nghề nghiệp nhất định nơi địa phương mình cư ngụ. nước, luật sư được coi là một chủ thể độc lập trong hoạt động tư pháp, nhưng họ Mặt khác, khái niệm “nghề tự do” nói trên mới đặt nặng khía cạnh “kiếm sống” mà không bao hàm được vị trí, vai trò của nghề nghiệp trong sự phát triển của xã hội. Trong luật thực định của một số quan niệm tính chất của nghề nghiệp là tự do. Nói tới tính chất là nói tới thuộc tính cơ bản của một sự vật, trong trường hợp này, luật sư là chủ thể độc lập trong hoạt động tư pháp, là người thực thi và truyền bá pháp luật của Nhà nước nên không thể nói tính chất của nghề nghiệp này là nghề tự do. Tính chất độc lập cần được coi là thuộc tính của nghề nghiệp luật sư, còn nói tới tự do là nói tới cách hành nghề tự do của luật sư, như có thời gian và không gian hoạt động tự do, có quyền tự do lựa chọn khách hàng, không bị những hạn chế, bó buộc như một công chức Nhà nước.
Từ những phân tích, kiến giải nêu trên, lần đầu tiên chúng tui khái quát hóa và định nghĩa khái niệm nghề luật sư như sau: “Nghề luật sư là một nghề luật, trong đó các luật sư bằng kiến thức pháp luật của mình, độc lập thực hiện các hoạt động tư vấn pháp lý và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng sự công lý, góp phần tích cực bảo vệ pháp chế và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
1.2.Vai trò luật sư
Luật sư là một nghề dựa trên sự am hiểu pháp luật và áp dụng pháp luật. Nghề được hình thành và phát triển song song với hệ thống pháp luật. Quy phạm pháp luật được hình thành trước hết phải có sự xuất hiện của nhà lập pháp, người thảo ra các quy phạm đó. Và chính vì tính chuyên môn cao của pháp luật, nên khó có thể lập luận, chứng minh, đưa ra ý kiến để bảo vệ quyền lợi của mình trước tòa. Do vậy sự ra đời của luật sư đảm bảo cho việc bào chữa cho đương sự của mình. Dần dần chức năng của luật sư cũng thay đổi cho phù hợp với yêu cầu mới của xã hội
• Bảo vệ quyền của bị can, bị cáo và các đương sự trước tòa.
Mỗi quốc gia lại hình thành cho mình một hệ thống lập pháp riêng cùng với đó là đội ngũ luật sư được tổ chức đa dạng, thực hiện những chức năng khác nhau nhưng tựu chung lại có một điểm là nghề luật sư mang tính xã hội, là công cụ hữu hiệu góp phần bảo đảm công lý, công bằng xã hội. Mỗi người có hàng trăm mối quan hệ mà cuộc sống càng phức tạp sẽ làm nảy sinh những mâu thuẫn, xung đột. Người luật sư là người am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm trong hoạt động pháp luật sẽ trợ giúp người dân về mặt pháp lý một cách hiệu quả nhất.
• Tư vấn pháp luật góp phần bảo vệ quyền, lợi ích của cá nhân tổ chức.
Càng ngày sự xuất hiện của các tổ chức, cá nhân hoạt động trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội đòi hỏi liên quan mật thiết đến pháp luật. Do vậy, với tư cách là người thông thạo pháp lý, luật sư có vai trò tư vấn, hướng dẫn, trợ giúp họ nhằm giải quyết tranh chấp, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết, giảm bớt khó khăn trong hoạt động.
• Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Là một luật sư đồng nghĩa với việc liên tục trau dồi kiến thức, kĩ năng để tăng cường và phát triển hệ thống pháp luật. Dù hệ thống pháp luật có tốt đến đâu thì vẫn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót vì chung quy lại nó được xây dựng dựa trên bộ óc con người mà cuộc sống luôn luôn thay đổi nên một vài người không thể kiểm soát được. Vì vậy, đội ngũ luật sư còn có vai trò hay trách nhiệm trong việc hoàn g trong mọi hoàn cảnh nghề nghiệp, nâng cao ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, phẩm giá cao quý của nghề luật sư. Nó chính là thước đo phẩm chất của một người luật sư chân chính. Người luật sư cần căn cứ vào những quy tắc chuẩn thiện hệ thống pháp luật.
Nhà nước ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền. trách nhiệm người luật sư càng trở nên lớn lao và
2. Đạo đức nghề luật sư
2.1. Khái niệm đạo đức nghề nghiệp nói chung
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. Xét một cách đơn giản nhất có 2 phạm trù lớn liên quan đến nghề nghiệp. Đó là chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. Chuyên môn là một khái niêm cơ bản nhất, mà qua đó con người dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của mình để tác động vào những đối tượng cụ thể nhằm biến đổi những đối tượng đó theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu và lợi ích của con người. Đây là điều kiện cho sự sinh tồn và phát triển của xã hội. Có thể thấy rằng, trình độ chuyên môn cao sẽ phản ánh chất lượng nghề nghiệp tốt. Việc một đất nước có hệ thống nghề nghiệp chuyên nghiệp chất lượng tốt sẽ góp phần xây dựng một xã hội vững mạnh. Tuy nhiên để cho một xã hội phát triển đảm bảo sự trong sạch, văn minh, tiến bộ, vì lợi ích của con người và cộng đồng thì nhân tố quan trọng hơn cả đó chính là đạo đức nghề nghiệp. Một người thực hiện làm nghề có chuyên môn giỏi nhưng không có đạo đức tốt thì chắc hẳn nghề đó cũng không thể phát triển bền vững được. Hơn thế, khi xã hội ngày càng tiến bộ, nhu cầu vật chất cơ bản được thỏa mãn thì vấn đề con người càng được đề cao, mà đây cũng chính là một yêu cầu quan trọng được đặt ra cho đạo đức nghề nghiệp
Trước hết, chúng ta cần xác định thế nào là đạo đức nghề nghiệp? Hiểu một cách đơn giản nhất đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực, giá trị tốt đẹp về cách hành xử của người đó với nghề nghiệp của mình. Bản thân đạo đức đã là sự phản ánh của các mối quan hệ xã hội, là phép tắc đỗi xử trong xã hội mà nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội. Nó được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Đạo đức luôn mang tính kế thừa nhất định nhưng càng về sau nó lại có những thay đổi căn bản để phù hợp với hoàn cảnh và nhân thức xã hội. Mà đạo đức nghề nghiệp lại là một phạm trù nhỏ của đạo đức nói chung nên nhất thiết nó mang những đặc trưng cơ bản của đạo đức.
Phải nói rằng, đạo đức có một vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện nghề.
Thứ nhất, nó như là nhân tố quyết định để xã hội công nhận và tôn trọng nghề nghiệp đó.
Thứ hai, đạo đức giúp cho nghề nghiệp phát triển theo hướng tốt đẹp, thanh sạch.
Thứ ba, đạo đức góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư, đạo đức mới giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc…Đạo đức trở thành nền tảng cho một xã hội phát triển vững mạnh và ổn định.
2.2. Đạo đức nghề luật sư
“ Ngày 6/3, Cơ quan an ninh điều tra, Công an Hà Nội đã khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nơi làm việc và nơi ở đối với Nguyễn Văn Đài (SN 1969) và Lê Thị Công Nhân (SN 1979) về tội “Tuyên truyền chống phá Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”.
Nguyễn Văn Đài đã thành lập Văn phòng luật sư Thiên Ân nhưng không tham gia bào chữa cho bất kỳ một thân chủ nào. Tuy nhiên, hàng tháng Đài vẫn có tiền để trả lương cho nhân viên, chi phí đủ các khoản (lương cứng của Đài khoảng 700 USD/tháng). Hàng ngày, Đài cử nhân viên đi các địa phương trong cả nước gặp gỡ các phần tử cực đoan để thu thập thông tin chuyển cho bọn phản động lưu vong.
Về Lê Thị Công Nhân, sau khi tốt nghiệp Đại học Luật, năm 2004 Nhân vào làm việc tại đoàn Luật sư Hà Nội. Năm 2005, Nhân đăng ký hành nghề tại Văn phòng luật sư Thiên Ân và công khai hoạt động chính trị từ tháng 4/2006 khi tham gia ký tên ủng hộ “Tuyên ngôn tự do, dân chủ cho Việt Nam 2006” và tham gia khối 8406 do Nguyễn Văn Lý lập ra. Đặc biệt nghiêm trọng, Nhân còn sử dụng văn phòng luật sư Thiên Ân để mở lớp tuyên truyền luận điệu, tư tưởng phản động cho một số sinh viên và các tín đồ bằng các bài giảng về “dân chủ, nhân quyền” với ý đồ tạo ra một lớp người có tư tưởng chống phá Đảng, Nhà nước. Cho đến ngày 3/2/2007, Công an Hà Nội đã phát hiện ra lớp học này khi Nhân đang “giảng bài” cho một số sinh viên trường Cao đẳng Phát thanh truyền hình Hà Nam….(theo dantri)”
“Chiều ngày 13-6-2009, Cơ quan an ninh điều tra - Bộ Công an đã bắt giữ luật sư Lê Công Định vì cho rằng có hành vi chống phá Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Cơ quan điều tra cho biết, trong rất nhiều tài liệu thu được, có hai tài liệu đáng chú ý là bản thảo Tân Hiến pháp mà ông Định “cùng một nhóm đối tượng soạn thảo nhằm chuẩn bị cho kế hoạch lật đổ chính quyền và tài liệu trích xuất từ blog Đảng Lao động có nội dung tuyên cáo thành lập Đảng này và những luận điệu xuyên tạc và vu khống Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Cũng theo báo Tiền Phong, ông Lê Công Định còn biên soạn hàng chục tài liệu đăng tải ở nước ngoài công khai xuyên tác đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, kêu gọi thay chế độ do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo, lợi dụng các vấn đề xã hội đang quan tâm để kích động chống Đảng, Nhà nước; tham giá ý kiến với các đối tượng trong nhóm đưa tin, viết bài bôi nhọ một số lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tập trung vào Thủ tướng Chính phủ. Ông Định còn lợi dụng việc bào chữa cho số đối tượng chống đối (Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Hải) để hậu thuẫn cho số này, xuyên tạc chống lại Hiến pháp và phát luật Việt Nam...”
(theo báo Tiền phong 13/06/20099)
Những trường hợp kể trên đó là những người hiểu luật mà vẫn cố tình vi phạm luật họ thực sự là những con sâu làm giảu nồi canh làm mất đi hình ảnh tốt đẹp về đạo đức người luât sư. Lý giải cho hiện tượng này chúng tui cho rằng vì những nguyên nhân sau:
- Người luật sư được đào tạo kiến thức về chính trị có hệ thống, có thể nhìn ra những mặt hạn chế của chế độ chính trị hiện nay,nếu không có lòng tin và đạo đức thì rất dễ sa ngã
- Người luật sư có tài hùng biện, kiến thức sâu rộng là đối tượng nhắm đến của bọn phản động lưu vong ở nước ngoài
1. 3.Luật sư vi phạm chuản mực ứng xử
Người luật sư được coi là thành phần trí thức của xã hội, cà cách ững xử của họ luôn được xã hội coi trọng và đề cao. Tuy nhiên, ở nhiều trường hợp do áp lực công việc nhiều luật sư đã có hành vi nóng nảy với với báo chí,nhân chững . Để lại ấn tượng không tốt cho dư luận
“Ngày 20/09/2005, tại tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm đang xử vụ tranh chấp giữa công ti Gedeon Richter và bà Nguyễn Thị Kim Nga thì ông Hồ Mạnh Hùng đã xông vào tấn công và bẻ gãy máy ảnh của phóng viên Đỗ Văn Khanh báo Lao Động. Điều đặc biệt là tại toà, ông Hồ Mạnh Hùng khai báo mình là phóng viên báo Hà Nội Mới, thay mặt cho công ty Gedeon Richter. Ông Hùng còn có những lời nói và hành vi thách thức những nhà báo khác đang tác nghiệp tại đây.
Nhà báo Đỗ Văn Khánh, người bị tấn công, cho biết trước đó anh đã làm đủ thủ tục cần thiết như trình thẻ nhà báo với chủ toạ phiên toà là Thẩm phán Nguyễn Bích Ngân và đã được sự đồng ý của chủ toạ.”
(Dantri.com.vn, 20/09/2005)
- Lợi dụng danh nghĩa luật sư để thực hiện các hành vi lừa đảo,chiếm đoạt tài sản công dân
- Hiện tượng “xui nguyên, giục bị”, “bắt cá hai tay”
- Móc ngoặc luật sư đồng nghiệp để trục lợi cá nhân gây thiệt hại quyền lợi cho khach hàng.
2. Một số giải pháp đề cao đạo đức nghề nghiệp
2.1. Cần đề cao vai trò của luất sư trong 1 phiên tòa,
Vai trò luật sư phải được đối trọng một cách thất sự với viên kiểm sát, có như vậy luật sư mới có cơ hội để thể hiện tất cả những lí lẽ thuyết phục hội đồng xét xử. Đồng thời hạn chế việc xét hỏi của hội đồng xét xử.
Có như vậy người luật sư mới không phải chịu áp lực và thể hiện được tính công tâm của mình
2.2. Cần xây dựng tổ chức luật sư toàn quốc và cơ chế giám sát hoạt động của luật sư
Luật luật sư 2006 đã ghi nhân địa vị pháp lý của tổ chức luật sư toàn quốc nhưng đến nay vẫn chưa được thành lập trên thực tế do nhiều nguyên nhân. Hiện nay việc quản lý luật sư do các Đoàn luật sư của tỉnh đảm nhiệm, nên trên thực tế việc quản lý luật sư còn nhiểu lỏng lẻo. Việc có tổ chức luật sư toàn quốc sẽ gawcns kết công tác quản lý luật sư trên toàn quốc, qua đó sẽ đảm bảo hiệu quả hơn trong công tác theo dõi , giám sát hoạt động để phòng tránh những tiêu cực có thể xảy ra. Ở Anh, Ban quản lý luật sư tư vấn là cơ quan có trách nhiệm đảm bảo chắc chắn rằng các luật sư của Anh tuaanthur bản qui tắc đạo đưucs nghề nghiệp. Ban này thực hiện công việc này thông qua khiếu nại của khách hàng hay do Ban đó thành lập. Ngoài giám sát hoạt động tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, Ban còn thực hiện giám sát việc thực hiện của các tổ chức đào tạo luật sư; đưa ra các hướng dẫn và qui tắc về đạo đức nghề nghiệp cho luật sư; cung cấp thông tin cho cộng đồng về luật sư tư vấn và thực hiện các biện pháp đã được qui định
2.3 Cần xây dựng một bộ qui tắc đạo đức nghề nghiệp mang tính áp dụng toàn quốc,
Thay thế cho bộ qui tắc mẫu 2002, trong đó cần qui định một cách cụ thể về những việc luật sư không được làm và buộc phải làm,không cần thiết phải làm, qui định rõ về hình thức xử lý, cách thức tiến hành xử lý hành vi vi phạm qui tắc đạo đức của luật sư.
2.4. Cần đẩy mạnh công tác phòng và chống tiêu cực trong ngành tư pháp
2.5 Đẩy mạnh việc tuyên truyền pháp luật đến với người dân để người dân không tìm đến luật sư với tâm lý chạy án .Nếu người dân nhận thức rõ vai trò của luật sư, chắc chắn sẽ có những yêu cầu phù hợpkhông gây sức ép với luật sư trong quá trình giải quyết
2. 6. Cần nâng cao chất lượng đào tạo về đội ngũ luật sư hiên nay.
Hầu hết các trường đại học có chức năng đào tạo luật đều không có môn học về đạo đức nghề luật do đó cần xây dựng các môn học về đạo đức nghề luật. Đồng thời bắt buộc sinh viên trước khi ra trường cần có chững chỉ về kĩ năng trợ giúp pháp lý cộng đồng và kĩ năng hành ngề luật sư.
KẾT LUẬN
Nghề nào trong xã hội cũng cần có đạo đức, có những chuẩn mực ứng xử trong nghề nghiệp. Tuy nhiên đối với nghề luật sư, đạo đức nghề nghiệp phản ánh rõ và đúng nhất “ tiếng nói bênh vực quyền con người” trong bất cứ xã hội nào. Tiếng nói của luật sư là tiếng nói đanh thép của những con người nhân danh công lý, là tiếng nói sinh động thức tỉnh sự thật sống dậy, là tiếng nói khơi dậy lý trí, niềm tin và long thương con người. Tuy nhiên, một vấn đề đáng lo ngại hiện nay là thực tế cho thấy đạo đức nghề luật sư ở Việt Nam có dấu hiệu đi xuống. Điều này là một trở ngại quan trọng trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền trong tương lai của chúng ta khi mà lực lượng nhân danh bảo vệ con người đang bị suy thoái dần về mặt đạo đức. Thế hệ chúng ta hiện nay, những người luật sư tương lại đang và sẽ làm gì để nắm vững sứ mệnh bảo vệ bảo vệ con người, bảo vệ xã hội và nhân loại. Hãy tự mình quyết định con đường mà cuộc sống đã lựa chọn cho chúng ta bởi lẽ “ sứ mệnh cho chúng ta đường đi nhưng chỉ có chúng ta mới biến đường đi đó thành đường đi đúng hướng”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt là sự phát triển mặt kinh tế đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt xã hội trong đó có yếu tốvăn hóa pháp lý. Việc hội nhập và phát triển kinh tế tạo cơ hội cho nhiều ngành nghề phát triển, trong đó có nghề luật sư. Việc hội nhập kinh tế giao thương vói nước ngoài làm nảy sinh những nhu cầu,đòi hỏi nhiều hơn từ giới luật sư. Gia nhâp Tổ chức thương mại thế giới WTO, phải chập nhận luật chơi xứ người, nhiều doanh nghiệp VN đã vấp phải những khó khăn pháp lý, phải đương đầu những vụ kiện bán phá giá, kiện bản quyền, nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra bỡ ngỡ và thường là thất bại. Vụ kiện cá tra,cá basa, tranh chấp thương hiệu cà fe Trung Nguyên, vụ thua kiện của hãng hàng không VN airline là những minh chứng rõ ràng nhất. Lúc này người ta mới thấy tầm quan trọng của người luật sư, những người hướng dẫn pháp luật trên con đường phát triển của nước nhà.
Việt Nam đang trên con đường xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền là nhà nước nước coi trọng quyền con người, và một trong sứ mệnh của luật sư là bảo vệ quyền con người trước công quyền. Qua những vụ án nhưn vu án “vườn điều”, vụ án Đào Xuân Thế chúng ta có thể thấy luật sư đứng lên với tư cach là bảo vệ công lý và quyền con người
Với vai trò to lớn đó số lượng luật sư đã có bước phat triển rất nhanh. So với 186 luật sư vào cuối thâp kỉ 80, tính đến nay cả nước đã có 5800 luật sư đang hành nghề và 2200 luật sư đang thực tập, đội ngũ luật sư đang được đánh giá phát triển với tốc độ vượt bậc, với tốc độ phát triển đat 250%. Tuy vậy, là một nghề có tốc độ phát triển nhanh nhưng luật sư vẫn là một nghề non trẻ ở Việt Nam, số lượng không đi đôi với chất lượng ,đặc biệt là việc xây dựng và thực hiện đao đức nghề luật. Nếu như người luật sư là “người dẫn đường pháp lý” đi đến hội nhập thì cái gì sẽ dẫn đường cho người luật sư làm đúng nhiệm vụ vủa mình. Đó chính là đạo đức nghề nghiệp. Nghề luật sư là một trong những nghề đòi hỏi đạo đức nghề nghiệp rất cao, hoạt động của luật sư liên quan đến lợi ích của nhiều người, có ý nghĩa quan trọng đối với của một bản án. Đạo đức người luật sư có tầm quan trọng như vậy nhưng lại chưa nhận được sư quan tâm đúng mức của nhà nước,của các tổ chức luật sư, chúng ta mới chỉ có Bộ qui tắc mẫu đạo đức người luật sư đo Bộ tư pháp ban hành. Nhưng những qui tắc đó chỉ mang tính định hướng, chưa thật sự rõ ràng, nhiều luật sư đã lúng túng khi gặp các trường hợp cụ thể, dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Chính vì những lí do trên, nhóm chúng tui mạnh dạn nghiên cứu về đề tài “Đạo đức người luật sư trong thời kì mới”, hi vọng có thể đóng góp để đưa ra cái nhìn toàn diện về đạo đức người luật sư ngày nay.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Trước khi chúng tui viết báo cáo này, cũng đã có những bài viết,những báo cáo khoa học của các học giả, luật sư có liên quan đến đề tài này
- Thạc sĩ Trần Vũ Hải –ĐH Luật Hà Nội với bài viết : “Đạo đức luật sư- đôi điều suy nghĩ”
- PGS.TS.Lê Hồng Hạnh :”Đạo đức và kĩ năng của luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa_”
- Hội thảo hợp tác pháp luật Việt Nam – Châu Âu về đạo đức nghề luật sư.
Và rất nhiều các bài viết khác mà chúng tui không tiện nêu, báo cáo khoa học này có tham khảo ý kiến các bài viết, báo cáo trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích của báo cáo này là làm sáng tỏ về lí luận vấn đề “Đạo đức nghề luật sư trong thời kì mớitừ đó cung cấp cho người đọc những cái nhìn khái quát và cơ bản về đạo đức nghề luật sư ngày nay. Để thực hiện được mục đích đó, báo cáo cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
1. Làm sáng tỏ các khái niệm liên quan tới đạo đức nghề luật sư
2. Chỉ ra được đặc trưng và yêu cầu đạo đức người luật sư trong thời kì mới, từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao đạo đức người luật sư.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Báo cáo khoa học này tạp trung nghiên cứu những lí luận cơ bản về đạo đức nghề luật sư trong thời kì ngày nay. Và tập trung nghiên cứu các vấn đề chính sau :
- Các khái niệm cơ bản liên quan đến đạo đức người luât sư
- Đặc trưng của đạo đức người luật sư trong thời kì mới
- Yêu cầu về đạo đức người luật sư trong thời kì mới
- Những biểu hiện đi xuống của đạo đức người luật sư đồng thời đưa ra giải pháp nhằm nâng cao đạo đức người luật sư
5.Phương pháp nghiên cứu
Khi thực hiện báo cáo này,chúng tui có sử dụng một số phương pháp sau
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp đối chiếu so sánh.
6. Những kết quả nghiên cứu
Báo cáo này đã đạt được một số kết quả sau :
- Đưa ra được các khái niệm liên quan đến đạo đức nghề luật sư
- Nêu được vai trò quan trọng của người luật sư, những đặc trưng về đạo đức người luật sư
- Đưa ra các yêu cầu cơ bản về đạo đức người luật sư
- Nêu và giải thích nguyên nhân các biêu hiện đi xuống của đạo đức của luật sư. Đồng thời đưa ra giải pháp nhằm nâng cao đạo đức người luật sư
7. Cơ cấu của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, báo cáo khoa học này được bố cục thành ba phần chính
- Chương I : Tổng quan các khái niệm liên quan tới đạo đức nghề luật sư
- Chương II : Đạo đức nghề luật sư ngày nay
- Chương III: Một số biều đi xuống của đạo đức nghề luật sư và giải pháp nhằm nâng cao đạo đức người luật sư.
Kết thúc cuối báo cáo l phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN KHÁI NIÊM LIÊN QUAN VỀ
NGHỀ LUẬT SƯ TRONG ĐỀ TÀI
1.Nghề luật sư
1.1. Khái niêm
Quan niệm hoạt động luật sư như một nghề nghiệp trong xã hội không phải đã được thừa nhận trong hệ thống pháp luật thực định ở nước ta trong suốt một thời gian dài cho đến trước thời điểm ban hành Pháp lệnh luật sư năm 2001. Thực tế này có căn nguyên về mặt lịch sử và từ quan niệm chung của xã hội, nhất là khi nước ta trải qua một quá trình lịch sử dài lâu đấu tranh giành độc lập dân tộc. Về mặt khoa học, khái niệm nghề luật nói chung và nghề luật sư nói riêng chưa xuất hiện phổ biến trong các tác phẩm khoa học pháp lý, trong các văn bản pháp quy và đời sống xã hội. Thực tế, khi đánh giá cả một quá trình lịch sử, thời gian gần đây có ý kiến nhận định ở Việt Nam, nghề luật cũng được coi trọng, nhất là từ sau năm 1945 và hệ thống văn bản về nghề và hành nghề luật đã tương đối hoàn chỉnh. Ý kiến này tuy có cơ sở lịch sử của nó, nhưng chưa phản ánh được bản chất và nội hàm hoàn chỉnh của khái niệm nghề luật sư. Chỉ vào cuối năm 2001, khi ban hành Pháp lệnh luật sư mới, Trường Đào tạo các chức danh tư pháp thuộc Bộ Tư pháp mới mở khóa đầu tiên chính thức đào tạo luật sư. Khi bàn tới khái niệm nghề luật sư, về phương diện lý luận, cần đặt nó trong bối cảnh so với các nghề nghiệp khác của xã hội, các giá trị, chuẩn mực nghề nghiệp và vị trí, vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội. Có ý kiến quan niệm việc hành xử chức năng luật sư như là một thiên chức (mission) hơn là một nghề nghiệp (profession) để mưu sống. Trên một bình diện khác, có tác giả cho rằng chưa có sự chính xác về mặt ngôn ngữ khi sử dụng cụm từ “nghề luật sư” hay “nghề nghiệp luật sư” và “hành nghề luật sư”, vì “luật sư” là một danh từ chỉ người, chứ không phải dùng để chỉ một nghề (trong tiếng Anh người ta dùng “lawyer” để chỉ luật sư và “practice law” để chỉ hành nghề luật). Tuy nhiên, việc sử dụng cụm từ nói trên là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và phù hợp với Pháp lệnh luật sư. Hoạt động luật sư trong cơ chế thị trường được coi là một loại hình dịch vụ nghề nghiệp, được điều chỉnh bằng các đạo luật về hành nghề luật sư và các luật lệ về kinh doanh. Tuy nhiên, giữa các nước theo hệ thống tập quán pháp và các nước theo hệ thống luật thành văn có những điểm khác nhau trong quan niệm về nghề luật sư. Các nước theo tập quán pháp coi nghề luật sư là một nghề kinh doanh, nhưng thuộc loại hình kinh doanh đặc biệt; còn các nước theo hệ thống luật thành văn nhìn chung coi hoạt động luật sư là một trong những nghề tự do (luật sư, công chứng, kiểm toán, bác sỹ, kiến trúc sư…). Ngày nay, theo một quan điểm được đa số các nhà nghiên cứu pháp luật ủng hộ, “có đầy đủ lý do để khẳng định rằng luật sư là một nghề cao quý trong xã hội và càng được tôn vinh trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, phấn đấu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
Tuy nhiên, xác định hoạt động luật sư như là một nghề cao quý không thể thiếu trong xã hội và cơ chế pháp lý điều chỉnh hoạt động nghề nghiệp này như thế nào vẫn đang là những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý cần nghiên cứu thấu đáo nhằm đưa ra các giải pháp cho sự hoàn thiện và phát triển của nghề luật sư. Trước hết, hiện nay trong một số văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước, hoạt động luật sư được coi là hoạt động “bổ trợ tư pháp” . Quan niệm này xuất phát từ thực tiễn là hành nghề của luật sư thường gắn rất chặt với hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử của Tòa án. Vì thế, tổ chức nghề nghiệp của luật sư (Đoàn, Hội luật sư) thường được thành lập trong phạm vi thẩm quyền tài phán của một Tòa án địa phương theo công thức: Tòa án địa phương/ Đoàn luật sư địa phương/ luật sư địa phương. Cũng vì lý do đó mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã coi luật sư là một hoạt động “bổ trợ tư pháp”5. Trong hệ thống các quy định pháp luật về tố tụng, luật sư được xác định là “người tham gia tố tụng”, có địa vị pháp lý hoàn toàn khác so với những người tiến hành tố tụng. Trong khi đó, xét về bản chất thì chức năng bào chữa tồn tại độc lập và đối trọng với chức năng công tố như là một tất yếu khách quan tự thân của tranh tụng hình sự. Xét ở một bình diện khác, một quan điểm rất đáng chú ý là trong luật tố tụng hình sự thực định hiện hành, chức năng bào chữa không chỉ thuộc về bên bào chữa mà còn thuộc về cả bên buộc tội và cơ quan xét xử nữa.
Về mặt ngữ nghĩa, khái niệm nghề luật sư bao gồm hai cụm từ: Nghề với tính chất là một nghề nghiệp và luật sư chỉ những người đủ điều kiện hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật về luật sư. Theo Từ điển tiếng Việt, nghề là “công việc chuyên làm theo sự phân công của xã hội” hay hiểu theo nghĩa thứ hai là “thành thạo trong một công việc nào đó”. Nghề nghiệp được hiểu là “nghề nói chung”, còn nghề tự do có nghĩa là “nghề tự mình làm để sinh sống, không thuộc tổ chức, cơ quan nào7. Nếu theo giải thích của Từ điển tiếng Việt nêu trên, cách hiểu nghề luật sư như một nghề tự do lại không hoàn toàn phản ánh đầy đủ bản chất và đặc trưng của nghề nghiệp này. Luật sư hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật và cùng với việc được cấp chứng chỉ hành nghề, phải đăng ký hoạt động trong một tổ chức hành nghề luật sư nhất định và sinh hoạt trong một tổ chức xã hội nghề nghiệp nhất định nơi địa phương mình cư ngụ. nước, luật sư được coi là một chủ thể độc lập trong hoạt động tư pháp, nhưng họ Mặt khác, khái niệm “nghề tự do” nói trên mới đặt nặng khía cạnh “kiếm sống” mà không bao hàm được vị trí, vai trò của nghề nghiệp trong sự phát triển của xã hội. Trong luật thực định của một số quan niệm tính chất của nghề nghiệp là tự do. Nói tới tính chất là nói tới thuộc tính cơ bản của một sự vật, trong trường hợp này, luật sư là chủ thể độc lập trong hoạt động tư pháp, là người thực thi và truyền bá pháp luật của Nhà nước nên không thể nói tính chất của nghề nghiệp này là nghề tự do. Tính chất độc lập cần được coi là thuộc tính của nghề nghiệp luật sư, còn nói tới tự do là nói tới cách hành nghề tự do của luật sư, như có thời gian và không gian hoạt động tự do, có quyền tự do lựa chọn khách hàng, không bị những hạn chế, bó buộc như một công chức Nhà nước.
Từ những phân tích, kiến giải nêu trên, lần đầu tiên chúng tui khái quát hóa và định nghĩa khái niệm nghề luật sư như sau: “Nghề luật sư là một nghề luật, trong đó các luật sư bằng kiến thức pháp luật của mình, độc lập thực hiện các hoạt động tư vấn pháp lý và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng sự công lý, góp phần tích cực bảo vệ pháp chế và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
1.2.Vai trò luật sư
Luật sư là một nghề dựa trên sự am hiểu pháp luật và áp dụng pháp luật. Nghề được hình thành và phát triển song song với hệ thống pháp luật. Quy phạm pháp luật được hình thành trước hết phải có sự xuất hiện của nhà lập pháp, người thảo ra các quy phạm đó. Và chính vì tính chuyên môn cao của pháp luật, nên khó có thể lập luận, chứng minh, đưa ra ý kiến để bảo vệ quyền lợi của mình trước tòa. Do vậy sự ra đời của luật sư đảm bảo cho việc bào chữa cho đương sự của mình. Dần dần chức năng của luật sư cũng thay đổi cho phù hợp với yêu cầu mới của xã hội
• Bảo vệ quyền của bị can, bị cáo và các đương sự trước tòa.
Mỗi quốc gia lại hình thành cho mình một hệ thống lập pháp riêng cùng với đó là đội ngũ luật sư được tổ chức đa dạng, thực hiện những chức năng khác nhau nhưng tựu chung lại có một điểm là nghề luật sư mang tính xã hội, là công cụ hữu hiệu góp phần bảo đảm công lý, công bằng xã hội. Mỗi người có hàng trăm mối quan hệ mà cuộc sống càng phức tạp sẽ làm nảy sinh những mâu thuẫn, xung đột. Người luật sư là người am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm trong hoạt động pháp luật sẽ trợ giúp người dân về mặt pháp lý một cách hiệu quả nhất.
• Tư vấn pháp luật góp phần bảo vệ quyền, lợi ích của cá nhân tổ chức.
Càng ngày sự xuất hiện của các tổ chức, cá nhân hoạt động trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội đòi hỏi liên quan mật thiết đến pháp luật. Do vậy, với tư cách là người thông thạo pháp lý, luật sư có vai trò tư vấn, hướng dẫn, trợ giúp họ nhằm giải quyết tranh chấp, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết, giảm bớt khó khăn trong hoạt động.
• Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Là một luật sư đồng nghĩa với việc liên tục trau dồi kiến thức, kĩ năng để tăng cường và phát triển hệ thống pháp luật. Dù hệ thống pháp luật có tốt đến đâu thì vẫn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót vì chung quy lại nó được xây dựng dựa trên bộ óc con người mà cuộc sống luôn luôn thay đổi nên một vài người không thể kiểm soát được. Vì vậy, đội ngũ luật sư còn có vai trò hay trách nhiệm trong việc hoàn g trong mọi hoàn cảnh nghề nghiệp, nâng cao ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, phẩm giá cao quý của nghề luật sư. Nó chính là thước đo phẩm chất của một người luật sư chân chính. Người luật sư cần căn cứ vào những quy tắc chuẩn thiện hệ thống pháp luật.
Nhà nước ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền. trách nhiệm người luật sư càng trở nên lớn lao và
2. Đạo đức nghề luật sư
2.1. Khái niệm đạo đức nghề nghiệp nói chung
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. Xét một cách đơn giản nhất có 2 phạm trù lớn liên quan đến nghề nghiệp. Đó là chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. Chuyên môn là một khái niêm cơ bản nhất, mà qua đó con người dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của mình để tác động vào những đối tượng cụ thể nhằm biến đổi những đối tượng đó theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu và lợi ích của con người. Đây là điều kiện cho sự sinh tồn và phát triển của xã hội. Có thể thấy rằng, trình độ chuyên môn cao sẽ phản ánh chất lượng nghề nghiệp tốt. Việc một đất nước có hệ thống nghề nghiệp chuyên nghiệp chất lượng tốt sẽ góp phần xây dựng một xã hội vững mạnh. Tuy nhiên để cho một xã hội phát triển đảm bảo sự trong sạch, văn minh, tiến bộ, vì lợi ích của con người và cộng đồng thì nhân tố quan trọng hơn cả đó chính là đạo đức nghề nghiệp. Một người thực hiện làm nghề có chuyên môn giỏi nhưng không có đạo đức tốt thì chắc hẳn nghề đó cũng không thể phát triển bền vững được. Hơn thế, khi xã hội ngày càng tiến bộ, nhu cầu vật chất cơ bản được thỏa mãn thì vấn đề con người càng được đề cao, mà đây cũng chính là một yêu cầu quan trọng được đặt ra cho đạo đức nghề nghiệp
Trước hết, chúng ta cần xác định thế nào là đạo đức nghề nghiệp? Hiểu một cách đơn giản nhất đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực, giá trị tốt đẹp về cách hành xử của người đó với nghề nghiệp của mình. Bản thân đạo đức đã là sự phản ánh của các mối quan hệ xã hội, là phép tắc đỗi xử trong xã hội mà nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội. Nó được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Đạo đức luôn mang tính kế thừa nhất định nhưng càng về sau nó lại có những thay đổi căn bản để phù hợp với hoàn cảnh và nhân thức xã hội. Mà đạo đức nghề nghiệp lại là một phạm trù nhỏ của đạo đức nói chung nên nhất thiết nó mang những đặc trưng cơ bản của đạo đức.
Phải nói rằng, đạo đức có một vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện nghề.
Thứ nhất, nó như là nhân tố quyết định để xã hội công nhận và tôn trọng nghề nghiệp đó.
Thứ hai, đạo đức giúp cho nghề nghiệp phát triển theo hướng tốt đẹp, thanh sạch.
Thứ ba, đạo đức góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư, đạo đức mới giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc…Đạo đức trở thành nền tảng cho một xã hội phát triển vững mạnh và ổn định.
2.2. Đạo đức nghề luật sư
“ Ngày 6/3, Cơ quan an ninh điều tra, Công an Hà Nội đã khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nơi làm việc và nơi ở đối với Nguyễn Văn Đài (SN 1969) và Lê Thị Công Nhân (SN 1979) về tội “Tuyên truyền chống phá Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”.
Nguyễn Văn Đài đã thành lập Văn phòng luật sư Thiên Ân nhưng không tham gia bào chữa cho bất kỳ một thân chủ nào. Tuy nhiên, hàng tháng Đài vẫn có tiền để trả lương cho nhân viên, chi phí đủ các khoản (lương cứng của Đài khoảng 700 USD/tháng). Hàng ngày, Đài cử nhân viên đi các địa phương trong cả nước gặp gỡ các phần tử cực đoan để thu thập thông tin chuyển cho bọn phản động lưu vong.
Về Lê Thị Công Nhân, sau khi tốt nghiệp Đại học Luật, năm 2004 Nhân vào làm việc tại đoàn Luật sư Hà Nội. Năm 2005, Nhân đăng ký hành nghề tại Văn phòng luật sư Thiên Ân và công khai hoạt động chính trị từ tháng 4/2006 khi tham gia ký tên ủng hộ “Tuyên ngôn tự do, dân chủ cho Việt Nam 2006” và tham gia khối 8406 do Nguyễn Văn Lý lập ra. Đặc biệt nghiêm trọng, Nhân còn sử dụng văn phòng luật sư Thiên Ân để mở lớp tuyên truyền luận điệu, tư tưởng phản động cho một số sinh viên và các tín đồ bằng các bài giảng về “dân chủ, nhân quyền” với ý đồ tạo ra một lớp người có tư tưởng chống phá Đảng, Nhà nước. Cho đến ngày 3/2/2007, Công an Hà Nội đã phát hiện ra lớp học này khi Nhân đang “giảng bài” cho một số sinh viên trường Cao đẳng Phát thanh truyền hình Hà Nam….(theo dantri)”
“Chiều ngày 13-6-2009, Cơ quan an ninh điều tra - Bộ Công an đã bắt giữ luật sư Lê Công Định vì cho rằng có hành vi chống phá Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Cơ quan điều tra cho biết, trong rất nhiều tài liệu thu được, có hai tài liệu đáng chú ý là bản thảo Tân Hiến pháp mà ông Định “cùng một nhóm đối tượng soạn thảo nhằm chuẩn bị cho kế hoạch lật đổ chính quyền và tài liệu trích xuất từ blog Đảng Lao động có nội dung tuyên cáo thành lập Đảng này và những luận điệu xuyên tạc và vu khống Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Cũng theo báo Tiền Phong, ông Lê Công Định còn biên soạn hàng chục tài liệu đăng tải ở nước ngoài công khai xuyên tác đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, kêu gọi thay chế độ do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo, lợi dụng các vấn đề xã hội đang quan tâm để kích động chống Đảng, Nhà nước; tham giá ý kiến với các đối tượng trong nhóm đưa tin, viết bài bôi nhọ một số lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tập trung vào Thủ tướng Chính phủ. Ông Định còn lợi dụng việc bào chữa cho số đối tượng chống đối (Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Hải) để hậu thuẫn cho số này, xuyên tạc chống lại Hiến pháp và phát luật Việt Nam...”
(theo báo Tiền phong 13/06/20099)
Những trường hợp kể trên đó là những người hiểu luật mà vẫn cố tình vi phạm luật họ thực sự là những con sâu làm giảu nồi canh làm mất đi hình ảnh tốt đẹp về đạo đức người luât sư. Lý giải cho hiện tượng này chúng tui cho rằng vì những nguyên nhân sau:
- Người luật sư được đào tạo kiến thức về chính trị có hệ thống, có thể nhìn ra những mặt hạn chế của chế độ chính trị hiện nay,nếu không có lòng tin và đạo đức thì rất dễ sa ngã
- Người luật sư có tài hùng biện, kiến thức sâu rộng là đối tượng nhắm đến của bọn phản động lưu vong ở nước ngoài
1. 3.Luật sư vi phạm chuản mực ứng xử
Người luật sư được coi là thành phần trí thức của xã hội, cà cách ững xử của họ luôn được xã hội coi trọng và đề cao. Tuy nhiên, ở nhiều trường hợp do áp lực công việc nhiều luật sư đã có hành vi nóng nảy với với báo chí,nhân chững . Để lại ấn tượng không tốt cho dư luận
“Ngày 20/09/2005, tại tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm đang xử vụ tranh chấp giữa công ti Gedeon Richter và bà Nguyễn Thị Kim Nga thì ông Hồ Mạnh Hùng đã xông vào tấn công và bẻ gãy máy ảnh của phóng viên Đỗ Văn Khanh báo Lao Động. Điều đặc biệt là tại toà, ông Hồ Mạnh Hùng khai báo mình là phóng viên báo Hà Nội Mới, thay mặt cho công ty Gedeon Richter. Ông Hùng còn có những lời nói và hành vi thách thức những nhà báo khác đang tác nghiệp tại đây.
Nhà báo Đỗ Văn Khánh, người bị tấn công, cho biết trước đó anh đã làm đủ thủ tục cần thiết như trình thẻ nhà báo với chủ toạ phiên toà là Thẩm phán Nguyễn Bích Ngân và đã được sự đồng ý của chủ toạ.”
(Dantri.com.vn, 20/09/2005)
- Lợi dụng danh nghĩa luật sư để thực hiện các hành vi lừa đảo,chiếm đoạt tài sản công dân
- Hiện tượng “xui nguyên, giục bị”, “bắt cá hai tay”
- Móc ngoặc luật sư đồng nghiệp để trục lợi cá nhân gây thiệt hại quyền lợi cho khach hàng.
2. Một số giải pháp đề cao đạo đức nghề nghiệp
2.1. Cần đề cao vai trò của luất sư trong 1 phiên tòa,
Vai trò luật sư phải được đối trọng một cách thất sự với viên kiểm sát, có như vậy luật sư mới có cơ hội để thể hiện tất cả những lí lẽ thuyết phục hội đồng xét xử. Đồng thời hạn chế việc xét hỏi của hội đồng xét xử.
Có như vậy người luật sư mới không phải chịu áp lực và thể hiện được tính công tâm của mình
2.2. Cần xây dựng tổ chức luật sư toàn quốc và cơ chế giám sát hoạt động của luật sư
Luật luật sư 2006 đã ghi nhân địa vị pháp lý của tổ chức luật sư toàn quốc nhưng đến nay vẫn chưa được thành lập trên thực tế do nhiều nguyên nhân. Hiện nay việc quản lý luật sư do các Đoàn luật sư của tỉnh đảm nhiệm, nên trên thực tế việc quản lý luật sư còn nhiểu lỏng lẻo. Việc có tổ chức luật sư toàn quốc sẽ gawcns kết công tác quản lý luật sư trên toàn quốc, qua đó sẽ đảm bảo hiệu quả hơn trong công tác theo dõi , giám sát hoạt động để phòng tránh những tiêu cực có thể xảy ra. Ở Anh, Ban quản lý luật sư tư vấn là cơ quan có trách nhiệm đảm bảo chắc chắn rằng các luật sư của Anh tuaanthur bản qui tắc đạo đưucs nghề nghiệp. Ban này thực hiện công việc này thông qua khiếu nại của khách hàng hay do Ban đó thành lập. Ngoài giám sát hoạt động tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, Ban còn thực hiện giám sát việc thực hiện của các tổ chức đào tạo luật sư; đưa ra các hướng dẫn và qui tắc về đạo đức nghề nghiệp cho luật sư; cung cấp thông tin cho cộng đồng về luật sư tư vấn và thực hiện các biện pháp đã được qui định
2.3 Cần xây dựng một bộ qui tắc đạo đức nghề nghiệp mang tính áp dụng toàn quốc,
Thay thế cho bộ qui tắc mẫu 2002, trong đó cần qui định một cách cụ thể về những việc luật sư không được làm và buộc phải làm,không cần thiết phải làm, qui định rõ về hình thức xử lý, cách thức tiến hành xử lý hành vi vi phạm qui tắc đạo đức của luật sư.
2.4. Cần đẩy mạnh công tác phòng và chống tiêu cực trong ngành tư pháp
2.5 Đẩy mạnh việc tuyên truyền pháp luật đến với người dân để người dân không tìm đến luật sư với tâm lý chạy án .Nếu người dân nhận thức rõ vai trò của luật sư, chắc chắn sẽ có những yêu cầu phù hợpkhông gây sức ép với luật sư trong quá trình giải quyết
2. 6. Cần nâng cao chất lượng đào tạo về đội ngũ luật sư hiên nay.
Hầu hết các trường đại học có chức năng đào tạo luật đều không có môn học về đạo đức nghề luật do đó cần xây dựng các môn học về đạo đức nghề luật. Đồng thời bắt buộc sinh viên trước khi ra trường cần có chững chỉ về kĩ năng trợ giúp pháp lý cộng đồng và kĩ năng hành ngề luật sư.
KẾT LUẬN
Nghề nào trong xã hội cũng cần có đạo đức, có những chuẩn mực ứng xử trong nghề nghiệp. Tuy nhiên đối với nghề luật sư, đạo đức nghề nghiệp phản ánh rõ và đúng nhất “ tiếng nói bênh vực quyền con người” trong bất cứ xã hội nào. Tiếng nói của luật sư là tiếng nói đanh thép của những con người nhân danh công lý, là tiếng nói sinh động thức tỉnh sự thật sống dậy, là tiếng nói khơi dậy lý trí, niềm tin và long thương con người. Tuy nhiên, một vấn đề đáng lo ngại hiện nay là thực tế cho thấy đạo đức nghề luật sư ở Việt Nam có dấu hiệu đi xuống. Điều này là một trở ngại quan trọng trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền trong tương lai của chúng ta khi mà lực lượng nhân danh bảo vệ con người đang bị suy thoái dần về mặt đạo đức. Thế hệ chúng ta hiện nay, những người luật sư tương lại đang và sẽ làm gì để nắm vững sứ mệnh bảo vệ bảo vệ con người, bảo vệ xã hội và nhân loại. Hãy tự mình quyết định con đường mà cuộc sống đã lựa chọn cho chúng ta bởi lẽ “ sứ mệnh cho chúng ta đường đi nhưng chỉ có chúng ta mới biến đường đi đó thành đường đi đúng hướng”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: