Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 3
I. Các nhân tố tác động đến thu hút đầu tư nước ngoài ở tỉnh Hải Dương. 3
1. Nhân tố về mặt lí thuyết 3
1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 3
1.2 Tình hình chính trị 3
1.3 Chính sách, pháp luật 3
1.4 Trình độ phát triển kinh tế 4
1.5 Đặc điểm văn hoá xã hội 4
2. Các nhân tố của tỉnh Hải Dương 4
2.1. Thuận lợi 5
2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 5
2.1.2 Cơ sở hạ tầng 11
2.1.3 Cơ chế chính sách 13
2.1.4 Trình độ, tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dương 15
2.1.5 Đặc điểm văn hoá xã hội của tỉnh 16
2.2 Khó khăn 17
II. Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương 18
1. Tổng quan chung về tình hình đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương 18
1.1 Cơ cấu đầu tư nước ngoài theo nguồn vốn 21
1.2 Cơ cầu đầu tư nước ngoài theo vùng lãnh thổ 23
1.3 Đối tác đầu tư 24
1.4 Mặt hàng sản xuất của các dự án đầu tư nước ngoài 25
2. Tnh hình huy động nguồn vốn đầu tư nước ngoài 25
2.1 Tình hình huy động vốn FDI 25
2.2 T ình hình huy động vốn ODA 30
2.3 Tình hình thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp 30
3. Tình hình sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương 32
3.1 Lĩnh vực sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương 33
3.2 T ình hình sử dụng vốn FDI 35
3.3 T ình hình sử dụng vốn ODA 37
3.4 Đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh thực hiện các dự án đầu tư của tỉnh Hải Dương 37
IV. Nhận xét chung 38
1. Tác động của đầu tư nước ngoài đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Hải Dương 38
1.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh 38
1.3. GDP tỉnh Hải Dương phân theo thành phần kinh tế. 39
1.4. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghệ hoá, hiện đại hoá. 40
1.5 Tác động đến việc làm và chất lượng lao động 41
1.6 Thúc đẩy áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ và hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến. 41
1.7. Tạo và tăng thu ngân sách cho tỉnh 42
1.8. Mở rộng thị trường xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu. 43
1.9. Tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường 43
2. Những mặt còn tồn tại 44
2.1 Chưa thu hút được những dự án có trình độ công nghệ cao 44
2.2 Quy hoạch còn chậm, chồng chéo 45
2.3 Kết quả thu hút vào các khu, cụm công nghiệp còn thấp 45
2.4 Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ còn ít 46
2.5 Tình trạng ô nhiễm môi trường báo động ở tỉnh Hải Dương 46
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO HẢI DƯƠNG 48
I. Định hướng thu hút đầu tư nước ngoài ở Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010 48
1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 48
2. Định hướng đầu tư vào các ngành, lĩnh vực kinh tế-xã hội 50
3. Định hướng thu hút đầu tư nước ngoài ở Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010 52
3.1 Quan điểm 52
3.2 Định hướng huy động vốn 53
3.2.1 Vốn đăng kí mới 53
3.2.2 Vốn thu hút 54
II. Các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài ở Hải Dương 54
1. Phát triển cơ sở hạ tầng 54
2. Đẩy mạnh công tác xúc tiến, vận động đầu tư 58
3. Ban hành và thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư 60
4. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 60
5. Hỗ trợ doanh nghiệp 62
6. Đào tạo nguồn nhân lực 63
7. Đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của tỉnh 66
8. Khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân 70
9. Đa dạng hoá các hình thức và lĩnh vực đầu tư 71
10. Phát triển các dịch vụ tư vấn 71
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, đầu tư nước ngoài trở thành một
xu hướng mạnh đối với các nước phát triển trên thế giới. đối với các nước
chậm phát triển và đang phát triển thì vốn và công nghệ là chìa khoá là điều
kiện hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước nên nhiều quốc gia đã sớm nắm bắt và tận dụng cơ hội này để
phát triển.
Đối với Việt Nam trong điều kiện chuyển dịch từ cơ chế kế hoạch hoá
tập trung sang kinh tế thị trường lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng
kinh tế chưa cao và để đưa dất nước phát triển nhanh, Đảng ta khẳng định
“phát huy cao nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài”
Hải Dương là một thành phố đang trên đà phát triển mạnh của miền
Bắc tỉnh đã xác định rõ lợi thế so sánh, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế và
khẳng định thu hút vốn đầu tư nước ngoài là những giải pháp quan trọng để
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói riêng và đóng góp vào sự phát triển của
cả nước nói chung. Có thể nói sau hơn 10 năm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài, tỉnh Hải Dương đã thu được những kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở tỉnh Hải Dương vẫn chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế của
tỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và hiệu quả sử dụng chưa cao.
Chính vì vậy, để nhìn lại những thành quả đã đạt được và tiếp tục đẩy mạnh
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hải Phòng, em đã lựa chọn đề tài “Đầu
tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp.”.
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả
huy động và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương, vai trò của
đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và trên cơ sở đó đưa ra
các giải pháp đồng bộ nhằm từng bước đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu
quả của hoạt động đầu tư nước ngoài đối với tỉnh Hải Dương.
Với mục tiêu trên, đề tài được trình bày làm 2 phần:
Chương I: Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương giai đoạn
từ năm 2001 đến nay
Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư
nước ngoài tại tỉnh Hải Dương
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là một vấn đề tuy đã được đề
cập nhiều nhưng cũng khá phức tạp đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Hải
Dương nói riêng. Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên
cứu có hạn nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các cô chú để đề tài được hoàn thiện.
Em xin chân thành Thank cô giáo ThS. Nguyễn Thu Hà và các cô
chú, anh chị trong phòng Kinh tế đối ngoại, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải
Dương đã đóng góp ý kiến, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để
đề tài của em được hoàn thành.
- Tuy nhiên các dự án đầu tư nước ngoài tập trung cho khu vực đồng
bằng, thành thị ít đầu tư cho miền núi, nông thôn tạo ra sự mất cân đối giữa
các vùng lãnh thổ, đặc biệt là chênh lệch về giàu cùng kiệt mà cụ thể là thu nhập,
đời sống giữa người dân khu vực thành thị và nông thôn. Mật độ dân số ở
thành phố HảI Dương, các thị trấn như Sao Đỏ (Chí Linh), Nhị Chiểu (Kim
Môn)…cũng cao hơn hẳn ở nông thôn tạo sức ép về việc làm, môi trường, an
ninh xã hội…
- Do đặc thù của từng vùng, từng địa phương nên ở một số địa phương,
dặc biệt là ở những nơi giao thông, đi lại khó khăn, kinh tế châm phát triển,
chưa có những chính sách thu hút đầu tư mạnh mẽ thì đầu tư nước ngoài còn
hạn chế. Các vùng này sử dụng nguồn lực địa phương là chính do kém hấp
dẫn, chưa thu hút được các nguồn lực khác. Như ở khu vực các huyện không
có đường quốc lộ chạy qua như Thanh Miện, Bình Giang, Tứ Kì tỷ trọng vốn
đầu tư nước ngoài rất nhỏ.
- Giữa các địa phương có sự cạnh tranh với nhau cùng thi hành các
chính sách để thu hút đầu tư, tạo cơ hôi đầu tư nên làm cho mối liên kết giữa
các vùng, địa phương chưa cao, các địa phương không nhận thức được lợi thế
triệt để của mình nên làm giảm hiệu quả đầu tư. Đầu tư để liên kết giữa các
vùng để tạo sự thúc đẩy, phát triển còn hạn chế. Đặc biệt tính liên kết giữa các
vùng trọng điểm với các vùng khác vẫn còn mờ nhạt. Một số địa phương, một
số vùng hoạt động đầu tư còn có sự phân cấp rất mạnh.
1.3 Đối tác đầu tư
Đối tác đầu tư vào Hải Dương đến từ rất nhiều quốc gia trên thế giới
như: Đài Loan, Hàn Quốc, Bỉ, Canada, Úc, Trung Quốc, Hồng Kông,
Singapo, Nhật, Anh, Lào, Đức, Ba Lan, Pháp, Mauritius, Samoa, Malaysia,
Đan Mạch,… trong đó Đài Loan và Hàn Quốc là những đối tác lớn, đầu tư
nhiều dự án có quy mô lớn tại tỉnh Hải Dương như Công ti xi măng Phúc Sơn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 3
I. Các nhân tố tác động đến thu hút đầu tư nước ngoài ở tỉnh Hải Dương. 3
1. Nhân tố về mặt lí thuyết 3
1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 3
1.2 Tình hình chính trị 3
1.3 Chính sách, pháp luật 3
1.4 Trình độ phát triển kinh tế 4
1.5 Đặc điểm văn hoá xã hội 4
2. Các nhân tố của tỉnh Hải Dương 4
2.1. Thuận lợi 5
2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 5
2.1.2 Cơ sở hạ tầng 11
2.1.3 Cơ chế chính sách 13
2.1.4 Trình độ, tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dương 15
2.1.5 Đặc điểm văn hoá xã hội của tỉnh 16
2.2 Khó khăn 17
II. Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương 18
1. Tổng quan chung về tình hình đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương 18
1.1 Cơ cấu đầu tư nước ngoài theo nguồn vốn 21
1.2 Cơ cầu đầu tư nước ngoài theo vùng lãnh thổ 23
1.3 Đối tác đầu tư 24
1.4 Mặt hàng sản xuất của các dự án đầu tư nước ngoài 25
2. Tnh hình huy động nguồn vốn đầu tư nước ngoài 25
2.1 Tình hình huy động vốn FDI 25
2.2 T ình hình huy động vốn ODA 30
2.3 Tình hình thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp 30
3. Tình hình sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương 32
3.1 Lĩnh vực sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương 33
3.2 T ình hình sử dụng vốn FDI 35
3.3 T ình hình sử dụng vốn ODA 37
3.4 Đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh thực hiện các dự án đầu tư của tỉnh Hải Dương 37
IV. Nhận xét chung 38
1. Tác động của đầu tư nước ngoài đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Hải Dương 38
1.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh 38
1.3. GDP tỉnh Hải Dương phân theo thành phần kinh tế. 39
1.4. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghệ hoá, hiện đại hoá. 40
1.5 Tác động đến việc làm và chất lượng lao động 41
1.6 Thúc đẩy áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ và hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến. 41
1.7. Tạo và tăng thu ngân sách cho tỉnh 42
1.8. Mở rộng thị trường xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu. 43
1.9. Tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường 43
2. Những mặt còn tồn tại 44
2.1 Chưa thu hút được những dự án có trình độ công nghệ cao 44
2.2 Quy hoạch còn chậm, chồng chéo 45
2.3 Kết quả thu hút vào các khu, cụm công nghiệp còn thấp 45
2.4 Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ còn ít 46
2.5 Tình trạng ô nhiễm môi trường báo động ở tỉnh Hải Dương 46
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO HẢI DƯƠNG 48
I. Định hướng thu hút đầu tư nước ngoài ở Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010 48
1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 48
2. Định hướng đầu tư vào các ngành, lĩnh vực kinh tế-xã hội 50
3. Định hướng thu hút đầu tư nước ngoài ở Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010 52
3.1 Quan điểm 52
3.2 Định hướng huy động vốn 53
3.2.1 Vốn đăng kí mới 53
3.2.2 Vốn thu hút 54
II. Các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài ở Hải Dương 54
1. Phát triển cơ sở hạ tầng 54
2. Đẩy mạnh công tác xúc tiến, vận động đầu tư 58
3. Ban hành và thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư 60
4. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 60
5. Hỗ trợ doanh nghiệp 62
6. Đào tạo nguồn nhân lực 63
7. Đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của tỉnh 66
8. Khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân 70
9. Đa dạng hoá các hình thức và lĩnh vực đầu tư 71
10. Phát triển các dịch vụ tư vấn 71
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, đầu tư nước ngoài trở thành một
xu hướng mạnh đối với các nước phát triển trên thế giới. đối với các nước
chậm phát triển và đang phát triển thì vốn và công nghệ là chìa khoá là điều
kiện hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước nên nhiều quốc gia đã sớm nắm bắt và tận dụng cơ hội này để
phát triển.
Đối với Việt Nam trong điều kiện chuyển dịch từ cơ chế kế hoạch hoá
tập trung sang kinh tế thị trường lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng
kinh tế chưa cao và để đưa dất nước phát triển nhanh, Đảng ta khẳng định
“phát huy cao nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài”
Hải Dương là một thành phố đang trên đà phát triển mạnh của miền
Bắc tỉnh đã xác định rõ lợi thế so sánh, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế và
khẳng định thu hút vốn đầu tư nước ngoài là những giải pháp quan trọng để
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói riêng và đóng góp vào sự phát triển của
cả nước nói chung. Có thể nói sau hơn 10 năm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài, tỉnh Hải Dương đã thu được những kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở tỉnh Hải Dương vẫn chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế của
tỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và hiệu quả sử dụng chưa cao.
Chính vì vậy, để nhìn lại những thành quả đã đạt được và tiếp tục đẩy mạnh
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hải Phòng, em đã lựa chọn đề tài “Đầu
tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp.”.
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả
huy động và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương, vai trò của
đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và trên cơ sở đó đưa ra
các giải pháp đồng bộ nhằm từng bước đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu
quả của hoạt động đầu tư nước ngoài đối với tỉnh Hải Dương.
Với mục tiêu trên, đề tài được trình bày làm 2 phần:
Chương I: Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương giai đoạn
từ năm 2001 đến nay
Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư
nước ngoài tại tỉnh Hải Dương
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là một vấn đề tuy đã được đề
cập nhiều nhưng cũng khá phức tạp đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Hải
Dương nói riêng. Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên
cứu có hạn nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các cô chú để đề tài được hoàn thiện.
Em xin chân thành Thank cô giáo ThS. Nguyễn Thu Hà và các cô
chú, anh chị trong phòng Kinh tế đối ngoại, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải
Dương đã đóng góp ý kiến, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để
đề tài của em được hoàn thành.
- Tuy nhiên các dự án đầu tư nước ngoài tập trung cho khu vực đồng
bằng, thành thị ít đầu tư cho miền núi, nông thôn tạo ra sự mất cân đối giữa
các vùng lãnh thổ, đặc biệt là chênh lệch về giàu cùng kiệt mà cụ thể là thu nhập,
đời sống giữa người dân khu vực thành thị và nông thôn. Mật độ dân số ở
thành phố HảI Dương, các thị trấn như Sao Đỏ (Chí Linh), Nhị Chiểu (Kim
Môn)…cũng cao hơn hẳn ở nông thôn tạo sức ép về việc làm, môi trường, an
ninh xã hội…
- Do đặc thù của từng vùng, từng địa phương nên ở một số địa phương,
dặc biệt là ở những nơi giao thông, đi lại khó khăn, kinh tế châm phát triển,
chưa có những chính sách thu hút đầu tư mạnh mẽ thì đầu tư nước ngoài còn
hạn chế. Các vùng này sử dụng nguồn lực địa phương là chính do kém hấp
dẫn, chưa thu hút được các nguồn lực khác. Như ở khu vực các huyện không
có đường quốc lộ chạy qua như Thanh Miện, Bình Giang, Tứ Kì tỷ trọng vốn
đầu tư nước ngoài rất nhỏ.
- Giữa các địa phương có sự cạnh tranh với nhau cùng thi hành các
chính sách để thu hút đầu tư, tạo cơ hôi đầu tư nên làm cho mối liên kết giữa
các vùng, địa phương chưa cao, các địa phương không nhận thức được lợi thế
triệt để của mình nên làm giảm hiệu quả đầu tư. Đầu tư để liên kết giữa các
vùng để tạo sự thúc đẩy, phát triển còn hạn chế. Đặc biệt tính liên kết giữa các
vùng trọng điểm với các vùng khác vẫn còn mờ nhạt. Một số địa phương, một
số vùng hoạt động đầu tư còn có sự phân cấp rất mạnh.
1.3 Đối tác đầu tư
Đối tác đầu tư vào Hải Dương đến từ rất nhiều quốc gia trên thế giới
như: Đài Loan, Hàn Quốc, Bỉ, Canada, Úc, Trung Quốc, Hồng Kông,
Singapo, Nhật, Anh, Lào, Đức, Ba Lan, Pháp, Mauritius, Samoa, Malaysia,
Đan Mạch,… trong đó Đài Loan và Hàn Quốc là những đối tác lớn, đầu tư
nhiều dự án có quy mô lớn tại tỉnh Hải Dương như Công ti xi măng Phúc Sơn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links