bluemoon24681
New Member
Download Chuyên đề Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 3
1.1 Vai trò và hệ thống giáo dục đào tạo trong nền KTQD 3
1.1.1 Vai trò của giáo dục và đào tạo trong nền KTQD 3
1.1.2 Hệ thống giáo dục quốc dân 4
1.2 Vai trò của NSNN đối với giáo dục đào tạo 7
1.2.1 Khái niệm và bản chất của NSNN 7
1.2.1.1 Khái niệm 7
1.2.1.2 Bản chất 7
1.2.2 Đặc điểm và vị trí của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển ngành giáo dục 7
1.2.2.1 Đặc điểm của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển ngành giáo dục 8
1.2.2.2 Vị ví của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển ngành giáo dục 8
1.2.3 Vai trò của NSNN với giáo dục đào tạo 8
1.3 Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo 10
1.3.1 Khái niệm đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo 10
1.3.2 Vai trò đầu tư phát triển giáo dục đào tạo 10
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 11
1.4.1 Cơ chế chính sách và trình độ quản lý 11
1.4.2 Đăc trưng của ngành giáo dục trong thời kỳ mới 12
1.4.3 Các nhân tố về kinh tế xã hội 12
1.4.4 Một số nhân tố khác 13
1.5 Nội dung đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo. 13
1.5.1 Giáo dục và đào tạo 13
1.5.2 Đầu tư giáo dục và đào tạo theo thành phần 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 17
2.1 Tổng quan tình hình phát triển giáo dục từ năm 2006 đến năm 2010 17
2.1.1 Hiện trạng hệ thống giáo dục tại Việt Nam 17
2.1.1.1 Những thành tựu 17
2.1.1.2 Những yếu kém 21
2.1.2. Tình hình vốn đầu tư vào giáo dục và đào tạo từ năm 2006 đến năm 2010 23
2.2.1 Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 24
2.2.2 Đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo cấp học, bậc học 25
2.2.3 Đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo phân vùng tự nhiên và dân cư. 28
2.2.4 Đầu tư phát triển mạng lưới trường lớp 30
2.2.5 Chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản 32
2.3.1 Những thành tựu đạt được 40
2.3.1.1 Hình thành một hệ thống giáo dục và đào tạo quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa với đầy đủ các cấp học 40
2.3.1.2 Tốc độ phát triển giáo dục và đào tạo không ngừng tăng lên 42
2.3.1.3 Chất lượng giáo dục và đào tạo có chuyển biến trên một số mặt 43
2.3.2 Những hạn chế 45
2.3.3 Nguyên nhân của những yếu kém bất cập 51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NSNN GIAI ĐOẠN 2011-2015 52
3.1 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo và đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn NSNN 52
3.1.1 Định hướng phát triển đối với những mục tiêu về nội dung giáo dục và đào tạo 52
3.1.2 Định hướng đầu tư ngân sách nhà nước phát triển ngành giáo dục 56
3.2. Một số giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 58
3.2.1 Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo 58
3.2.1.1 Hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý giáo dục và đào tạo 58
3.2.1.2 Hoàn thiện cơ chế chính sách 59
3.2.1.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát tài chính 60
3.2.1.4 Thực hiện cải cách hành chính, đổi mới công tác quản lý đầu tư của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục 61
3.2.2 Giải pháp về đổi mới cơ chế tài chính 62
3.2.3 Nâng cao năng lực của các tổ chức điều hành 64
3.2.4 Giải pháp về tạo vốn ngân sách nhà nước giành cho đầu tư phát triển ngành giáo dục 66
KẾT LUẬN 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
85%
4.900
14,97%
2008
41.360
35.007
84,6%
6.623
15,36%
2009
55.300
45.595
82,45%
9.705
17,55%
2010
66.770
55.240
82,73%
11.530
17,26%
(Nguồn: Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân, Bộ KHĐT)
Thứ nhất: Chi đầu tư xây dựng cơ bản
Trong giai đoạn 2006 đến năm 2010 vốn đầu tư xây dựng cơ bản được bố trí tăng qua các năm. Việc phân bổ vốn đầu tư cho các dự án được thực hiện từ ngay đầu năm kế hoạch theo đúng quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước của Thủ tướng chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính; được thực hiện công khai, đúng quy định, theo hướng dẫn; các đơn vị, dự án đều thực hiện kế hoạch vốn đầu tư được giao đúng nội dung, địa điểm và đúng cơ cấu vốn đầu tư, các dự án hoàn thành được sử dụng có hiệu quả phát huy tác dụng đối với nhiệm vụ giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010, chỉ riêng khu vực giáo dục chuyên nghiệp và đại học cả nước đã thành lập 198 cơ sở mới với 69 trường đại học, 92 trường cao đẳng và 37 trường trung cáp chuyên nghiệp. Nếu năm 2006 cả nước có 97 trường đại học, 104 trường cao đẳng và 246 trường trung cấp chuyên nghiệp thì năm 2010 số lượng các trường đại học là 158, 196 trường cao đẳng và 279 trường trung cấp chuyên nghiệp. Ngoài ra, còn có hàng chục trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề mới được hình thành. Số các cơ sở đào tại ngoài công lập cũng tăng nhanh (từ 32 trường đại học và cao đẳng ngoài công lập năm 2006, đến nay cả nước đã có 80 trường đại học và cao đẳng tư thục với 49 trường đại học và 31 trường cao đẳng). Vốn ngân sách đã được thực hiện đầu tư phát triển các trường đại học có trọng điểm (Đại học Huế, Đaị học Thái Nguyên, Đại học Đà Nẵng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ), các trường sư phạm (Trường đại học Quy Nhơn, Đại học sư phạm Đồng Tháp, Cao đẳng sư phạm Trung Ương 3, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, Đại học sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh) và các trường thuộc khu vực kinh tế khó khắn (Đại học Tây Bắc, Đại học Tây Nguyên).Trong đó, nguồn vốn sẽ được tập trung vào các công trình sẽ được đưa vào sử dụng theo đúng kế hoạch và chú trọng hỗ trợ phát triển cho các vùng dân tộc, vung khó khăn nhằm đảm bảo cho việc tăng quy mô đào tạo tai chỗ cho các vùng này; đã đưa vào sử dụng 241.060,5 m2 nhà lớp học, thư viện, nhà luyện tập và thi đấu thể thao, ký túc xá sinh viên… phục vụ tốt cho việc giảng dậy và học tập của các khu vực.
Trong phần vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản vốn ODA chiếm một tỷ lệ lớn, góp phần quan trọng vào quá trình hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dậy của các cấp học. Tiến độ giải ngân thực tế so với kế hoạch năm 2010: Tổng số vốn ODA giải ngân là 50,22 triệu USD (kế hoạch là 56,85 triệu USD), so với kế hoạch đạt 88%. Tổng số vốn đối ứng giải ngân là 12,66 triệu USD tương đương 202.624 triệu đồng (kế hoạch là 12,66 triệu USD tương đương 202.624), so với kế hoạch đạt 100%. Lũy kế tỷ lệ giải ngân thực tế đến năm 2008: So với tổng số vốn đã ký kết của 9 chương trình, dự án ODA do Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai thực hiện, lũy kế giải ngân đến năm 2008 là 136,23 triệu USD, so với tổng vốn của 9 dự án, chương trình là 275,40 triệu USD, tỷ lệ đạt 49%. Riêng vốn đối ứng lũy kế giải ngân đến năm 2010 là 30,91 triệu USD, so với tổng vốn cam kết 62,96 triệu USD, đạt 49%. Sau 10 năm sử dụng nguồn vốn ODA trong giáo dục, số dự án cho giáo dục tiểu học chiếm khoảng 47%, trung học 33%, đại học 19%. Những dự án, chương trình này đã giúp Việt Nam giải quyết vấn đề cấp thiết nhất là nâng cao chất lượng giáo dục và thực hiện công bằng giáo dục, năng lực làm kế hoạch, quản lý. Tình hình quản lý các chương trình, dự án ODA của Bộ Giáo dục và Đào tạo đều được triển khai, thực hiện tốt. Các hoạt động đều sát với nội dung đã đàm phán ký kết, công tác quản lý tài chính, công tác đấu thầu trong mua sắm trang thiết bị và các công trình xây dựng, tuyển dụng tư vấn đã được thực hiện đầy đủ theo các quy định của nhà nước và nhà tài trợ.
Thứ hai: Chi thường xuyên
Phần vốn giành cho chi thường xuyên bao gồm: chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo, chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học, chi sự nghiệp đảm bảo xã hội, chi sự nghiệp kinh tế, chi sự nghiệp bảo vệ môi trường, chi quản lý hành chính, chi trợ giá báo chí.
- Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo: đây là phần chi đào tạo cho các đối tượng học sinh, sinh viên hàng năm, bồi dưỡng công chức. Với quy mô đào tạo ngày càng tăng của tất cả các bậc học, chi phí thường xuyên cũng ngày càng tăng để đáp ứng yêu cầu của người học.
Bảng 2.13: Chi thường xuyên cho đào tạo năm 2008
Cấp học, trình độ đào tạo
Quy mô đào tạo hệ chính quy
(học sinh, sinh viên)
Mức chi NSNN cấp bình quân/hs,sv chính quy
(triệu đồng/người/năm)
Đào tạo sau đại học (nghiên cứ sinh, cao học, chuyên khoa 1,2).
29.998
2,3
Đại học, cao đẳng:
482.260
1,99
Dự bị đại học, dân tộc nội trú, năng khiếu.
7.369
12,9
Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề.
22.414
1,53
(Nguồn: Kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)
Với quy mô đào tạo qua các năm với tỷ lệ tăng rất cao năm 2007 so với 2006 là 70 %, năm 2008 so với năm 2007 là 82%,.., năm 2010 so với năm 2009 là 101%, dự kiến năm 2011 với năm 2010 là 105,6 %. Về quy mô đào tạo, quy mô đào tạo tăng trung bình khoảng 5% một năm, có thể thấy năm học 2009 – 2010, tổng số sinh viên đại học và cao đẳng tăng hơn 7.9 % so với năm học 2006 – 2007 (từ 1.666.200 sinh viên tăng lên 1.796.200 sinh viên). Trong cùng thời kỳ, quy mô học sinh trung cấp chuyên nghiệp tăng xấp xỉ 1,4 lần (từ 388.300 tăng lên 535.700); học sinh học nghề dài hạn tăng 2,26 lần (từ 195.300 tăng lên 442.000) và học sinh học nghề ngắn hạn tăng 63% (từ 662.000 lên 1.080.000). Hàng năm NSNN vẫn tiếp tục thực hiện tăng hỗ trợ kinh phí đào tạo cho các bậc học. Tuy nhiên mức chi phí đào tạo bình quân của học sinh, sinh viên còn khá eo hẹp so với quy mô đào tạo và so với chi phí cho các học sinh sinh viên được cử đi học ở các nước hiệp định (năm 2008 là 56,53 triệu đồng/ sinh viên), chi phí đào tạo quá thấp sẽ rất khó khăn cho các trường thực hiện đổi mới nội dung phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng.
- Chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học: Bộ Giáo dục đào tạo chỉ đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ trong điểm cấp Bộ; tập trung nghiên cứu những vấn đề khoa học giáo dục, nghiên cứu đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo, đổi mới công tác chỉ đạo, quản lý giáo dục và đào tạo. Triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng các thành tự khoa học công nghệ phục vụ phát triển giáo dục và đào tạo của Ngành và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nghiên cứu khoa học của các trường đại học hướng mạnh vào việc nâng cao năng lực nghiên cứu của giảng vi
Download Chuyên đề Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 3
1.1 Vai trò và hệ thống giáo dục đào tạo trong nền KTQD 3
1.1.1 Vai trò của giáo dục và đào tạo trong nền KTQD 3
1.1.2 Hệ thống giáo dục quốc dân 4
1.2 Vai trò của NSNN đối với giáo dục đào tạo 7
1.2.1 Khái niệm và bản chất của NSNN 7
1.2.1.1 Khái niệm 7
1.2.1.2 Bản chất 7
1.2.2 Đặc điểm và vị trí của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển ngành giáo dục 7
1.2.2.1 Đặc điểm của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển ngành giáo dục 8
1.2.2.2 Vị ví của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển ngành giáo dục 8
1.2.3 Vai trò của NSNN với giáo dục đào tạo 8
1.3 Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo 10
1.3.1 Khái niệm đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo 10
1.3.2 Vai trò đầu tư phát triển giáo dục đào tạo 10
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 11
1.4.1 Cơ chế chính sách và trình độ quản lý 11
1.4.2 Đăc trưng của ngành giáo dục trong thời kỳ mới 12
1.4.3 Các nhân tố về kinh tế xã hội 12
1.4.4 Một số nhân tố khác 13
1.5 Nội dung đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo. 13
1.5.1 Giáo dục và đào tạo 13
1.5.2 Đầu tư giáo dục và đào tạo theo thành phần 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 17
2.1 Tổng quan tình hình phát triển giáo dục từ năm 2006 đến năm 2010 17
2.1.1 Hiện trạng hệ thống giáo dục tại Việt Nam 17
2.1.1.1 Những thành tựu 17
2.1.1.2 Những yếu kém 21
2.1.2. Tình hình vốn đầu tư vào giáo dục và đào tạo từ năm 2006 đến năm 2010 23
2.2.1 Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 24
2.2.2 Đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo cấp học, bậc học 25
2.2.3 Đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo phân vùng tự nhiên và dân cư. 28
2.2.4 Đầu tư phát triển mạng lưới trường lớp 30
2.2.5 Chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản 32
2.3.1 Những thành tựu đạt được 40
2.3.1.1 Hình thành một hệ thống giáo dục và đào tạo quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa với đầy đủ các cấp học 40
2.3.1.2 Tốc độ phát triển giáo dục và đào tạo không ngừng tăng lên 42
2.3.1.3 Chất lượng giáo dục và đào tạo có chuyển biến trên một số mặt 43
2.3.2 Những hạn chế 45
2.3.3 Nguyên nhân của những yếu kém bất cập 51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NSNN GIAI ĐOẠN 2011-2015 52
3.1 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo và đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn NSNN 52
3.1.1 Định hướng phát triển đối với những mục tiêu về nội dung giáo dục và đào tạo 52
3.1.2 Định hướng đầu tư ngân sách nhà nước phát triển ngành giáo dục 56
3.2. Một số giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 58
3.2.1 Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo 58
3.2.1.1 Hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý giáo dục và đào tạo 58
3.2.1.2 Hoàn thiện cơ chế chính sách 59
3.2.1.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát tài chính 60
3.2.1.4 Thực hiện cải cách hành chính, đổi mới công tác quản lý đầu tư của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục 61
3.2.2 Giải pháp về đổi mới cơ chế tài chính 62
3.2.3 Nâng cao năng lực của các tổ chức điều hành 64
3.2.4 Giải pháp về tạo vốn ngân sách nhà nước giành cho đầu tư phát triển ngành giáo dục 66
KẾT LUẬN 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
3085%
4.900
14,97%
2008
41.360
35.007
84,6%
6.623
15,36%
2009
55.300
45.595
82,45%
9.705
17,55%
2010
66.770
55.240
82,73%
11.530
17,26%
(Nguồn: Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân, Bộ KHĐT)
Thứ nhất: Chi đầu tư xây dựng cơ bản
Trong giai đoạn 2006 đến năm 2010 vốn đầu tư xây dựng cơ bản được bố trí tăng qua các năm. Việc phân bổ vốn đầu tư cho các dự án được thực hiện từ ngay đầu năm kế hoạch theo đúng quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước của Thủ tướng chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính; được thực hiện công khai, đúng quy định, theo hướng dẫn; các đơn vị, dự án đều thực hiện kế hoạch vốn đầu tư được giao đúng nội dung, địa điểm và đúng cơ cấu vốn đầu tư, các dự án hoàn thành được sử dụng có hiệu quả phát huy tác dụng đối với nhiệm vụ giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010, chỉ riêng khu vực giáo dục chuyên nghiệp và đại học cả nước đã thành lập 198 cơ sở mới với 69 trường đại học, 92 trường cao đẳng và 37 trường trung cáp chuyên nghiệp. Nếu năm 2006 cả nước có 97 trường đại học, 104 trường cao đẳng và 246 trường trung cấp chuyên nghiệp thì năm 2010 số lượng các trường đại học là 158, 196 trường cao đẳng và 279 trường trung cấp chuyên nghiệp. Ngoài ra, còn có hàng chục trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề mới được hình thành. Số các cơ sở đào tại ngoài công lập cũng tăng nhanh (từ 32 trường đại học và cao đẳng ngoài công lập năm 2006, đến nay cả nước đã có 80 trường đại học và cao đẳng tư thục với 49 trường đại học và 31 trường cao đẳng). Vốn ngân sách đã được thực hiện đầu tư phát triển các trường đại học có trọng điểm (Đại học Huế, Đaị học Thái Nguyên, Đại học Đà Nẵng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ), các trường sư phạm (Trường đại học Quy Nhơn, Đại học sư phạm Đồng Tháp, Cao đẳng sư phạm Trung Ương 3, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, Đại học sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh) và các trường thuộc khu vực kinh tế khó khắn (Đại học Tây Bắc, Đại học Tây Nguyên).Trong đó, nguồn vốn sẽ được tập trung vào các công trình sẽ được đưa vào sử dụng theo đúng kế hoạch và chú trọng hỗ trợ phát triển cho các vùng dân tộc, vung khó khăn nhằm đảm bảo cho việc tăng quy mô đào tạo tai chỗ cho các vùng này; đã đưa vào sử dụng 241.060,5 m2 nhà lớp học, thư viện, nhà luyện tập và thi đấu thể thao, ký túc xá sinh viên… phục vụ tốt cho việc giảng dậy và học tập của các khu vực.
Trong phần vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản vốn ODA chiếm một tỷ lệ lớn, góp phần quan trọng vào quá trình hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dậy của các cấp học. Tiến độ giải ngân thực tế so với kế hoạch năm 2010: Tổng số vốn ODA giải ngân là 50,22 triệu USD (kế hoạch là 56,85 triệu USD), so với kế hoạch đạt 88%. Tổng số vốn đối ứng giải ngân là 12,66 triệu USD tương đương 202.624 triệu đồng (kế hoạch là 12,66 triệu USD tương đương 202.624), so với kế hoạch đạt 100%. Lũy kế tỷ lệ giải ngân thực tế đến năm 2008: So với tổng số vốn đã ký kết của 9 chương trình, dự án ODA do Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai thực hiện, lũy kế giải ngân đến năm 2008 là 136,23 triệu USD, so với tổng vốn của 9 dự án, chương trình là 275,40 triệu USD, tỷ lệ đạt 49%. Riêng vốn đối ứng lũy kế giải ngân đến năm 2010 là 30,91 triệu USD, so với tổng vốn cam kết 62,96 triệu USD, đạt 49%. Sau 10 năm sử dụng nguồn vốn ODA trong giáo dục, số dự án cho giáo dục tiểu học chiếm khoảng 47%, trung học 33%, đại học 19%. Những dự án, chương trình này đã giúp Việt Nam giải quyết vấn đề cấp thiết nhất là nâng cao chất lượng giáo dục và thực hiện công bằng giáo dục, năng lực làm kế hoạch, quản lý. Tình hình quản lý các chương trình, dự án ODA của Bộ Giáo dục và Đào tạo đều được triển khai, thực hiện tốt. Các hoạt động đều sát với nội dung đã đàm phán ký kết, công tác quản lý tài chính, công tác đấu thầu trong mua sắm trang thiết bị và các công trình xây dựng, tuyển dụng tư vấn đã được thực hiện đầy đủ theo các quy định của nhà nước và nhà tài trợ.
Thứ hai: Chi thường xuyên
Phần vốn giành cho chi thường xuyên bao gồm: chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo, chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học, chi sự nghiệp đảm bảo xã hội, chi sự nghiệp kinh tế, chi sự nghiệp bảo vệ môi trường, chi quản lý hành chính, chi trợ giá báo chí.
- Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo: đây là phần chi đào tạo cho các đối tượng học sinh, sinh viên hàng năm, bồi dưỡng công chức. Với quy mô đào tạo ngày càng tăng của tất cả các bậc học, chi phí thường xuyên cũng ngày càng tăng để đáp ứng yêu cầu của người học.
Bảng 2.13: Chi thường xuyên cho đào tạo năm 2008
Cấp học, trình độ đào tạo
Quy mô đào tạo hệ chính quy
(học sinh, sinh viên)
Mức chi NSNN cấp bình quân/hs,sv chính quy
(triệu đồng/người/năm)
Đào tạo sau đại học (nghiên cứ sinh, cao học, chuyên khoa 1,2).
29.998
2,3
Đại học, cao đẳng:
482.260
1,99
Dự bị đại học, dân tộc nội trú, năng khiếu.
7.369
12,9
Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề.
22.414
1,53
(Nguồn: Kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)
Với quy mô đào tạo qua các năm với tỷ lệ tăng rất cao năm 2007 so với 2006 là 70 %, năm 2008 so với năm 2007 là 82%,.., năm 2010 so với năm 2009 là 101%, dự kiến năm 2011 với năm 2010 là 105,6 %. Về quy mô đào tạo, quy mô đào tạo tăng trung bình khoảng 5% một năm, có thể thấy năm học 2009 – 2010, tổng số sinh viên đại học và cao đẳng tăng hơn 7.9 % so với năm học 2006 – 2007 (từ 1.666.200 sinh viên tăng lên 1.796.200 sinh viên). Trong cùng thời kỳ, quy mô học sinh trung cấp chuyên nghiệp tăng xấp xỉ 1,4 lần (từ 388.300 tăng lên 535.700); học sinh học nghề dài hạn tăng 2,26 lần (từ 195.300 tăng lên 442.000) và học sinh học nghề ngắn hạn tăng 63% (từ 662.000 lên 1.080.000). Hàng năm NSNN vẫn tiếp tục thực hiện tăng hỗ trợ kinh phí đào tạo cho các bậc học. Tuy nhiên mức chi phí đào tạo bình quân của học sinh, sinh viên còn khá eo hẹp so với quy mô đào tạo và so với chi phí cho các học sinh sinh viên được cử đi học ở các nước hiệp định (năm 2008 là 56,53 triệu đồng/ sinh viên), chi phí đào tạo quá thấp sẽ rất khó khăn cho các trường thực hiện đổi mới nội dung phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng.
- Chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học: Bộ Giáo dục đào tạo chỉ đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ trong điểm cấp Bộ; tập trung nghiên cứu những vấn đề khoa học giáo dục, nghiên cứu đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo, đổi mới công tác chỉ đạo, quản lý giáo dục và đào tạo. Triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng các thành tự khoa học công nghệ phục vụ phát triển giáo dục và đào tạo của Ngành và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nghiên cứu khoa học của các trường đại học hướng mạnh vào việc nâng cao năng lực nghiên cứu của giảng vi