Download Đề tài Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động thương binh và xã hội quản lý: Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ. 3
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY NGHỀ. 3
1. Khái niệm về dạy nghề. 3
2. Các trình độ đào tạo trong dạy nghề. 3
2.1. Trình độ sơ cấp nghề. 3
2.2. Trình độ trung cấp nghề. 4
2.3. Trình độ cao đẳng nghề. 6
2.4. Dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên. 8
II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ. 10
1. Khái niệm đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 10
2. Vai trò của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 10
2.1. Trên góc độ nền kinh tế. 10
2.2. Trên góc độ doanh nghiệp. 11
3. Đặc điểm của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 12
4. Nội dung đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 13
4.1. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị cho các cơ sở dạy nghề. 13
4.2. Đầu tư cho các chương trình đào tạo của hệ thống các trường dạy nghề 14
4.3. Đầu tư vào đội ngũ nhân lực: Giáo viên và các cán bộ quản lý. 16
5. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển dạy nghề. 17
6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 18
6.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả. 18
6.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển các trường dạy nghề. 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO CÁC DỰ ÁN MÀ BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN 2004-2008. 23
I. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TẠI BỘ LĐTB&XH. 23
1. Ban chỉ đạo dự án. 25
2. Ban thực hiện. 25
3. Cơ quan chủ quản các trường. 26
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG DẠY NGHỀ GIAI ĐOẠN 2004-2008. 27
1. Nội dung đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 27
1.1. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới máy móc trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề. 27
1.2. Đầu tư đổi mới chương trình đào tạo. 31
1.3. Đầu tư cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở các cơ sở dạy nghề 32
2. Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động thương binh và xã hội quản lý. 35
2.1. Vốn đầu tư cho phát triển các trường dạy nghề trong tổng vốn ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo. 37
2.2. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 39
2.2.1. Theo nguồn vốn. 39
2.2.2. Theo vùng kinh tế. 41
2.2.3. Theo cơ sở dạy nghề. 46
2.2.4. Theo đơn vị cấu thành. 48
2.3 Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề giai đoạn 2004-2008. 50
2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 50
2.3.1.1. Vốn đầu tư thực hiện phát triển hệ thống các trường dạy nghề 51
2.3.1.2. Số lượng giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ tay nghề và kỹ năng sư phạm. 55
2.3.1.3. Số lượng chương trình giáo trình được biên soạn, thay đổi cho phù hợp với nội dung phương pháp đào tạo tại các trường dạy nghề. 57
2.3.2. Hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 58
2.3.2.1. Quy mô tuyển sinh dạy nghề tăng nhanh. 58
2.3.2.2. Chất lượng đào tạo. 59
2.3.2.3. Cải thiện cuộc sống cho người lao động. 61
2.3.2.4. Làm thay đổi cơ cấu lao động. 62
2.4. Hạn chế của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 64
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ ĐẾN NĂM 2020. 72
I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ NĂM 2020. 72
1. Định hướng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề đến năm 2020 72
2. Mục tiêu đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề năm 2020 75
2.1. Mục tiêu chung. 75
2.2. Mục tiêu cụ thể. 75
II. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ 82
1. Tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 82
2. Đổi mới quản lý nhà nước đối với các dự án dạy nghề hiện nay. 85
3. Tăng cường đầu tư đổi mới máy móc trang thiết bị. 87
4. Tăng cường đầu tư phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề trong các trường dạy nghề. 88
5. Xây dựng các khung đào tạo, chương trình đào tạo phù hợp. 90
6. Mở rộng quy mô các cơ sở dạy nghề. 93
KẾT LUẬN. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
598
1.069
153
4.210
Nguồn: Tổng cục dạy nghề
Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản (Xây lắp và mua sắm trang thiết bị năm 2004 là 5.451.070 triệu đồng thì đến năm 2008 con số này là 15.597.670 triệu đồng tăng gấp 3 lần. Có thế nói đầu tư cho trang thiết bị và xây dựng các trường học lớp học đã được quan tâm đầu tư nhưng có một bất cập hiện nay đó là các phòng học hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đảm bảo chất lượng, do hầu hết các cơ sở dạy nghề không đầu tư xây lại mới các cơ sở dạy nghề của mình mà sửa chữa nâng cấp từ các cơ sở dạy nghề trước đó. Bà Đặng Thanh, GĐ Marketing của tập đoàn Giáo dục IOI nhận xét: “Chúng tui đã làm thử một cuộc khảo sát 25 giáo viên ĐH với chương trình giảng dạy CĐ bằng tiếng Anh, nhưng không ai đáp ứng đủ trình độ”. Tiếng Anh luôn là một vấn đề lớn với cả giáo viên và học sinh VN. Một số trường chương trình giảng dạy, cơ sở vật chất chưa đạt yêu cầu nên việc liên kết đào tạo chưa thể thực hiện được.
Hình 2.4: Cơ cấu đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề
theo đơn vị cấu thành năm 2008
Theo quy định của Bộ GD-ĐT thì cơ sở vật chất phải 4 - 6m2/học sinh, 1 giáo viên/25 học sinh, nếu chiếu theo con số này thì phần lớn các cơ sở dạy nghề đáp ứng được. Thế nhưng hiện nay các trung tâm dạy nghề ngoại thành lẫn nội thành về máy móc và trang thiết bị đều thiếu trầm trọng.
2.3 Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề giai đoạn 2004-2008
2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề
Trong những năm qua, do được sự quan tâm của Đảng Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và sự cố gắng của các cấp, các ngành công tác dạy nghề đã từng bước đổi mới phát triển đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế- xã hội. hệ thống dạy nghề có bước phát triển toàn diện. Các trường dạy nghề ngày càng sát hơn với nhu cầu của thị trường lao động, cung cấp nhân lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và các nhành kinh tế mũi nhọn. Hệ thống và mạng lưới đã bắt đầu được đổi mới và phát triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề ở trình độ thấp với hai cấp trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Các cơ sở dạy nghề được phát triển theo quy hoạch rộng khắp trên toàn quốc, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình đào tạo, đã xoá bỏ được tình trạng trắng trường dạy nghề ở các tỉnh trên địa bàn cả nước như Tuyên Quang, Tây Bắc, Lào Cai, Sơn La,...
2.3.1.1. Vốn đầu tư thực hiện phát triển hệ thống các trường dạy nghề
Tổng vốn đầu tư thực hiện phát triển hệ thống các trường dạy nghề giai đoạn 2004-2008 là 660.469 triệu đồng, chi tiết qua các năm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.14: Vốn đầu tư thực hiện cho đầu tư phát triển dạy nghề
giai đoạn 2004-2008
Nội dung
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Kế hoạch
60.100
70.381
89.100
110.929
177.650
Thực hiện
57.275
73.196
178.200
137.552
214.246
% Hoàn thành kế hoạch
95,3%
104%
200%
124%
120%
Nguồn: Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội
Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn Vốn thực hiện đầu tư phát triển hệ thống
các trường dạy nghề
Nhận xét: Lượng vốn đầu tư thực hiện qua các năm có xu hướng tăng lên và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra cho đầu tư phát triển dạy nghề. Vốn đầu tư thực hiện năm 2007 giảm so với 2006 chỉ chiếm 78% năm 2006, và đến năm 2008 số lượng vốn đầu tư thực hiện có xu hướng tăng lên 27% so với năm 2007 nhưng lượng vốn này vẫn thấp hơn so với vốn đầu tư thực hiện năm 2006. Kết quả mà hoạt động đầu tư này tạo ra làm tăng giá trị tài sản mới.
Bảng 2.15: Giá trị tài sản mới tăng thêm
Đơn vị: Triệu đồng
2004
2005
2006
2007
2008
Giá trị tài sản mới tăng
28.968
31.108
28.512
47.700
130.040
Tỷ lệ % so với vốn đầu tư thực hiện
48,2%
44,2%
32%
43%
73,2%
Nguồn: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Giá trị tài sản mới năm 2008 tăng gấp 4,5 lần so với năm 2004 do có sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, sự quan tâm tích cực hơn của các doanh nghiệp và mọi người dân cho đầu tư phát triển các trường dạy nghề trong thời gia qua. Hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề đã đạt những hiệu quả tích cực tỷ lệ % giá trị tài sản mới tăng thêm so với vốn đầu tư thực hiện ngày càng cao nếu năm 2004 là 48,2% thì đến năm 2008 con số đó đã là 73,2%, số lượng trường lớp học tăng lên đáng kể. Hiện nay đã có tới 9 trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đó là: Trường CĐN Kỹ thuật công nghệ TP.HCM, Trường CĐN Cơ điện Hà Nội, Trường CĐN Lilama 2, Trường CĐN Điện, Trường CĐN Mỏ Hồng Cẩm, Trường CĐN Kỹ thuật Công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Trường CĐN TP.HCM, Trường TCN Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương.
Phòng học và xưởng thực hành, phòng thí nghiệm của các cơ sở dạy nghề được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới, tuy nhiên qua điều tra khảo sát thì chất lượng các trường này còn thấp, diện tích xây dựng phòng học chưa đáp ứng nhu cầu.
Về diện tích đất xây dựng: Theo điều tra về diện tích phòng học nhà xưởng của các trường công lập như sau:
Diện tích xây dựng : 18.53 m2/ 1 học sinh
Diện tích phòng học: 2.11 m2/ 1 học sinh.
Nếu chiếu theo tiêu chuẩn thì còn số trên là thấp đặc biệt là diện tích phòng học/ 1 học sinh (theo quy định thì diện tích phòng học phải từ 4-6 m2 mới đáp ứng yêu cầu).
Chất lượng phòng học,nhà xưởng thực hành,phòng thí nghiệm, thư viện và các cơ sở hạ tầng khác:
Bảng 2.16 : Tình trạng phòng học, nhà xưởng của trường dạy nghề (%)
Nhà kiên cố
Nhà cấp 4
Nhà tạm
2004
2008
2004
2008
2004
2008
Phòng học
66,32
75,8
29,43
20,33
6,36
4,87
Xưởng thực hành
50,3
61,93
37,45
24,34
12,25
13,7
Phòng thí nghiệm
70
70,75
15
25,08
15
3,97
Thư viện
68,89
74,24
22,22
22,94
8,89
2,78
KTX
38,47
65,4
44,71
23,85
16,82
10,74
Nguồn: Tổng cục dạy nghề
Nhìn chung chất lượng phòng học nhà xưởng của các trường chưa tốt, hiện nay có khoảng 25,2% số phòng học và 30,8% số xưởng thực hành là nhà tạm, nhà cấp 4.. Số nhà tạm, nhà cấp 4 chủ yếu là tập trung ở địa phương, còn ở trung ương con số này chiếm một tỷ lệ không đáng kể.
2.3.1.2. Số lượng giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ tay nghề và kỹ năng sư phạm.
Từ năm 1998 đến nay cùng với sự phát triển của sự nghiệp dạy nghề đội ngũ giáo viên dạy nghề không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Nếu đến năm 2005 cả nước có 8394 giáo viên trong các trường dạy nghề, 2842 giáo viên trong các trung tâm dạy nghề, thì đến năm 2007 đã có 4678 giáo viên tại các trường cao đẳng nghề, 9583 giáo viên ở trường trung cấp nghề, 5934 giáo viên tại các trung tâm dạy nghề và hàng ngàn giáo viên trong các cơ sở khác có dạy nghề.
Bảng 2.17: Số lượng giáo viên phân theo trình độ tính đến 31/12/2007
Đơn vị: Người
Tr
Download Đề tài Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động thương binh và xã hội quản lý: Thực trạng và giải pháp miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ. 3
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY NGHỀ. 3
1. Khái niệm về dạy nghề. 3
2. Các trình độ đào tạo trong dạy nghề. 3
2.1. Trình độ sơ cấp nghề. 3
2.2. Trình độ trung cấp nghề. 4
2.3. Trình độ cao đẳng nghề. 6
2.4. Dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên. 8
II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ. 10
1. Khái niệm đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 10
2. Vai trò của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 10
2.1. Trên góc độ nền kinh tế. 10
2.2. Trên góc độ doanh nghiệp. 11
3. Đặc điểm của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 12
4. Nội dung đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 13
4.1. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị cho các cơ sở dạy nghề. 13
4.2. Đầu tư cho các chương trình đào tạo của hệ thống các trường dạy nghề 14
4.3. Đầu tư vào đội ngũ nhân lực: Giáo viên và các cán bộ quản lý. 16
5. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển dạy nghề. 17
6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 18
6.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả. 18
6.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển các trường dạy nghề. 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO CÁC DỰ ÁN MÀ BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN 2004-2008. 23
I. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TẠI BỘ LĐTB&XH. 23
1. Ban chỉ đạo dự án. 25
2. Ban thực hiện. 25
3. Cơ quan chủ quản các trường. 26
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG DẠY NGHỀ GIAI ĐOẠN 2004-2008. 27
1. Nội dung đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 27
1.1. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới máy móc trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề. 27
1.2. Đầu tư đổi mới chương trình đào tạo. 31
1.3. Đầu tư cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở các cơ sở dạy nghề 32
2. Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động thương binh và xã hội quản lý. 35
2.1. Vốn đầu tư cho phát triển các trường dạy nghề trong tổng vốn ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo. 37
2.2. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 39
2.2.1. Theo nguồn vốn. 39
2.2.2. Theo vùng kinh tế. 41
2.2.3. Theo cơ sở dạy nghề. 46
2.2.4. Theo đơn vị cấu thành. 48
2.3 Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề giai đoạn 2004-2008. 50
2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 50
2.3.1.1. Vốn đầu tư thực hiện phát triển hệ thống các trường dạy nghề 51
2.3.1.2. Số lượng giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ tay nghề và kỹ năng sư phạm. 55
2.3.1.3. Số lượng chương trình giáo trình được biên soạn, thay đổi cho phù hợp với nội dung phương pháp đào tạo tại các trường dạy nghề. 57
2.3.2. Hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 58
2.3.2.1. Quy mô tuyển sinh dạy nghề tăng nhanh. 58
2.3.2.2. Chất lượng đào tạo. 59
2.3.2.3. Cải thiện cuộc sống cho người lao động. 61
2.3.2.4. Làm thay đổi cơ cấu lao động. 62
2.4. Hạn chế của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề. 64
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ ĐẾN NĂM 2020. 72
I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ NĂM 2020. 72
1. Định hướng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề đến năm 2020 72
2. Mục tiêu đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề năm 2020 75
2.1. Mục tiêu chung. 75
2.2. Mục tiêu cụ thể. 75
II. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ 82
1. Tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 82
2. Đổi mới quản lý nhà nước đối với các dự án dạy nghề hiện nay. 85
3. Tăng cường đầu tư đổi mới máy móc trang thiết bị. 87
4. Tăng cường đầu tư phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề trong các trường dạy nghề. 88
5. Xây dựng các khung đào tạo, chương trình đào tạo phù hợp. 90
6. Mở rộng quy mô các cơ sở dạy nghề. 93
KẾT LUẬN. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
2.620598
1.069
153
4.210
Nguồn: Tổng cục dạy nghề
Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản (Xây lắp và mua sắm trang thiết bị năm 2004 là 5.451.070 triệu đồng thì đến năm 2008 con số này là 15.597.670 triệu đồng tăng gấp 3 lần. Có thế nói đầu tư cho trang thiết bị và xây dựng các trường học lớp học đã được quan tâm đầu tư nhưng có một bất cập hiện nay đó là các phòng học hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đảm bảo chất lượng, do hầu hết các cơ sở dạy nghề không đầu tư xây lại mới các cơ sở dạy nghề của mình mà sửa chữa nâng cấp từ các cơ sở dạy nghề trước đó. Bà Đặng Thanh, GĐ Marketing của tập đoàn Giáo dục IOI nhận xét: “Chúng tui đã làm thử một cuộc khảo sát 25 giáo viên ĐH với chương trình giảng dạy CĐ bằng tiếng Anh, nhưng không ai đáp ứng đủ trình độ”. Tiếng Anh luôn là một vấn đề lớn với cả giáo viên và học sinh VN. Một số trường chương trình giảng dạy, cơ sở vật chất chưa đạt yêu cầu nên việc liên kết đào tạo chưa thể thực hiện được.
Hình 2.4: Cơ cấu đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề
theo đơn vị cấu thành năm 2008
Theo quy định của Bộ GD-ĐT thì cơ sở vật chất phải 4 - 6m2/học sinh, 1 giáo viên/25 học sinh, nếu chiếu theo con số này thì phần lớn các cơ sở dạy nghề đáp ứng được. Thế nhưng hiện nay các trung tâm dạy nghề ngoại thành lẫn nội thành về máy móc và trang thiết bị đều thiếu trầm trọng.
2.3 Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề giai đoạn 2004-2008
2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề
Trong những năm qua, do được sự quan tâm của Đảng Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và sự cố gắng của các cấp, các ngành công tác dạy nghề đã từng bước đổi mới phát triển đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế- xã hội. hệ thống dạy nghề có bước phát triển toàn diện. Các trường dạy nghề ngày càng sát hơn với nhu cầu của thị trường lao động, cung cấp nhân lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và các nhành kinh tế mũi nhọn. Hệ thống và mạng lưới đã bắt đầu được đổi mới và phát triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề ở trình độ thấp với hai cấp trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Các cơ sở dạy nghề được phát triển theo quy hoạch rộng khắp trên toàn quốc, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình đào tạo, đã xoá bỏ được tình trạng trắng trường dạy nghề ở các tỉnh trên địa bàn cả nước như Tuyên Quang, Tây Bắc, Lào Cai, Sơn La,...
2.3.1.1. Vốn đầu tư thực hiện phát triển hệ thống các trường dạy nghề
Tổng vốn đầu tư thực hiện phát triển hệ thống các trường dạy nghề giai đoạn 2004-2008 là 660.469 triệu đồng, chi tiết qua các năm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.14: Vốn đầu tư thực hiện cho đầu tư phát triển dạy nghề
giai đoạn 2004-2008
Nội dung
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Kế hoạch
60.100
70.381
89.100
110.929
177.650
Thực hiện
57.275
73.196
178.200
137.552
214.246
% Hoàn thành kế hoạch
95,3%
104%
200%
124%
120%
Nguồn: Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội
Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn Vốn thực hiện đầu tư phát triển hệ thống
các trường dạy nghề
Nhận xét: Lượng vốn đầu tư thực hiện qua các năm có xu hướng tăng lên và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra cho đầu tư phát triển dạy nghề. Vốn đầu tư thực hiện năm 2007 giảm so với 2006 chỉ chiếm 78% năm 2006, và đến năm 2008 số lượng vốn đầu tư thực hiện có xu hướng tăng lên 27% so với năm 2007 nhưng lượng vốn này vẫn thấp hơn so với vốn đầu tư thực hiện năm 2006. Kết quả mà hoạt động đầu tư này tạo ra làm tăng giá trị tài sản mới.
Bảng 2.15: Giá trị tài sản mới tăng thêm
Đơn vị: Triệu đồng
2004
2005
2006
2007
2008
Giá trị tài sản mới tăng
28.968
31.108
28.512
47.700
130.040
Tỷ lệ % so với vốn đầu tư thực hiện
48,2%
44,2%
32%
43%
73,2%
Nguồn: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Giá trị tài sản mới năm 2008 tăng gấp 4,5 lần so với năm 2004 do có sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, sự quan tâm tích cực hơn của các doanh nghiệp và mọi người dân cho đầu tư phát triển các trường dạy nghề trong thời gia qua. Hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề đã đạt những hiệu quả tích cực tỷ lệ % giá trị tài sản mới tăng thêm so với vốn đầu tư thực hiện ngày càng cao nếu năm 2004 là 48,2% thì đến năm 2008 con số đó đã là 73,2%, số lượng trường lớp học tăng lên đáng kể. Hiện nay đã có tới 9 trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đó là: Trường CĐN Kỹ thuật công nghệ TP.HCM, Trường CĐN Cơ điện Hà Nội, Trường CĐN Lilama 2, Trường CĐN Điện, Trường CĐN Mỏ Hồng Cẩm, Trường CĐN Kỹ thuật Công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Trường CĐN TP.HCM, Trường TCN Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương.
Phòng học và xưởng thực hành, phòng thí nghiệm của các cơ sở dạy nghề được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới, tuy nhiên qua điều tra khảo sát thì chất lượng các trường này còn thấp, diện tích xây dựng phòng học chưa đáp ứng nhu cầu.
Về diện tích đất xây dựng: Theo điều tra về diện tích phòng học nhà xưởng của các trường công lập như sau:
Diện tích xây dựng : 18.53 m2/ 1 học sinh
Diện tích phòng học: 2.11 m2/ 1 học sinh.
Nếu chiếu theo tiêu chuẩn thì còn số trên là thấp đặc biệt là diện tích phòng học/ 1 học sinh (theo quy định thì diện tích phòng học phải từ 4-6 m2 mới đáp ứng yêu cầu).
Chất lượng phòng học,nhà xưởng thực hành,phòng thí nghiệm, thư viện và các cơ sở hạ tầng khác:
Bảng 2.16 : Tình trạng phòng học, nhà xưởng của trường dạy nghề (%)
Nhà kiên cố
Nhà cấp 4
Nhà tạm
2004
2008
2004
2008
2004
2008
Phòng học
66,32
75,8
29,43
20,33
6,36
4,87
Xưởng thực hành
50,3
61,93
37,45
24,34
12,25
13,7
Phòng thí nghiệm
70
70,75
15
25,08
15
3,97
Thư viện
68,89
74,24
22,22
22,94
8,89
2,78
KTX
38,47
65,4
44,71
23,85
16,82
10,74
Nguồn: Tổng cục dạy nghề
Nhìn chung chất lượng phòng học nhà xưởng của các trường chưa tốt, hiện nay có khoảng 25,2% số phòng học và 30,8% số xưởng thực hành là nhà tạm, nhà cấp 4.. Số nhà tạm, nhà cấp 4 chủ yếu là tập trung ở địa phương, còn ở trung ương con số này chiếm một tỷ lệ không đáng kể.
2.3.1.2. Số lượng giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ tay nghề và kỹ năng sư phạm.
Từ năm 1998 đến nay cùng với sự phát triển của sự nghiệp dạy nghề đội ngũ giáo viên dạy nghề không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Nếu đến năm 2005 cả nước có 8394 giáo viên trong các trường dạy nghề, 2842 giáo viên trong các trung tâm dạy nghề, thì đến năm 2007 đã có 4678 giáo viên tại các trường cao đẳng nghề, 9583 giáo viên ở trường trung cấp nghề, 5934 giáo viên tại các trung tâm dạy nghề và hàng ngàn giáo viên trong các cơ sở khác có dạy nghề.
Bảng 2.17: Số lượng giáo viên phân theo trình độ tính đến 31/12/2007
Đơn vị: Người
Tr