vophilong76
New Member
Download Chuyên đề Đầu tư phát triển tại các khu công nghiệp phía Bắc: Thực trạng và giải pháp
Mục lục.1
Lời mở đầu.3
Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp phía Bắc.4
1.1 Tổng quan về tình hình phát triển các Khu công nghiệp phía Bắc.4
1.1.1 Tình hình phát triển của các Khu công nghiệp Việt Nam.4
1.1.2 Tình hình phát triển của các Khu công nghiệp phía Bắc:.6
1.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại các KCN phía Bắc.19
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp .19
1.2.1.1 Khái niệm về đầu tư phát triển các Khu công nghiệp:.19
1.2.1.2 Đặc điểm của các Khu công nghiệp :.20
1.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của miền Bắc có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển của các Khu công nghiệp phía Bắc.21
1.2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển các Khu công nghiệp phía Bắc.24
1.2.3.1 Tình hình vốn đầu tư tại các Khu công nghiệp phía Bắc .24
1.2.3.2 Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại các khu công nghiệp phía Bắc phân theo nguồn vốn.25
1.2.3.3 Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại các khu công nghiệp phía Bắc phân theo các địa phương.29
1.2.3.4 Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại các KCN phía Bắc phân theo nội dung đầu tư.30
1.2.3.4.1 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN:.31
1.2.3.4.2 Đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh trong KCN.34
1.3 Đánh giá chung về hoạt động đầu tư tại các Khu công nghiệp phía Bắc.37
1.5.1 Những kết quả đạt được của các KCN phía Bắc.37
1.5.2 Hạn chế còn tồn đọng và nguyên nhân:.45
Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển tại các khu công nghiệp phía Bắc.48
2.1 Định hướng phát triển các khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020.48
2.2 Kinh nghiệm đầu tư phát triển Khu công nghiệp của các nước và bài học cho Việt Nam:.50
2.2.1 Nhật Bản:.50
2.2.2 Đài Loan:.55
2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:.59
2.3 Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển tại các KCN phía Bắc.60
2.3.1. Giải pháp vĩ mô.60
2.3.2 Các giải pháp vi mô .68
2.3.2.1 Đối với Ban quản lý Khu công nghiệp các tỉnh, thành phố.68
2.3.2.2 Đối với các Khu côngnghiệp và các doanh nghiệp hoạt động trong Khu công nghiệp.72
Kết luận.74
Phụ lục.75
Danh mục tài liệu tham khảo.78
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tốc độ tăng
%
26,74
71,31
61,39
-22,52
VĐT nước ngoài
Tỷ USD
8.037
7.526
12.433
27.646
21.688,8
Tốc độ tăng
%
-6,36
65,20
122,36
-21,55
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bảng 1.9 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
100
100
100
100
100
VĐT trong nước
37
45
46
38
37
VĐT nước ngoài
63
65
54
62
63
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Biểu đồ 1.7 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009 (Tỷ đồng)
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trong năm 2009, 34.153,48 tỷ đồng đã được đầu tư vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Vốn đầu tư này chủ yếu vẫn là từ nguồn vốn của các nhà đầu tư nước ngoài (1,35 tỷ USD năm 2009). Năm 2009, do phần lớn các KCN đã gần như hoàn thành giai đoạn xây lắp và bắt đầu đi vào giai đoạn khai thác, các KCN mới hình thành cũng không nhiều, vì vậy vốn đầu tư cho xây dựng hạ tầng đã giảm hơn so với các năm trước.
* Đầu tư cho bảo vệ môi trường trong KCN:
Đây là một trong những hạng mục quan trọng của đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhưng hiện nay vấn đề này chưa được quan tâm một cách thích đáng. Chỉ có khoảng 33% KCN tại các tỉnh phía Bắc đã xây dựng xong công trình xử lý nước thải tập trung . So với các trạm xử lý nước thải trên phạm vi cả nước, số trạm xử lý nước thải trong các KCN tại miền Bắc chiếm 24,2%.
Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải đang vận chiếm khoảng 30,4% tổng vốn đầu tư trạm xử lý nước thải trên cả nước; suất đầu tư trung bình 1.000 m3/ngày đêm là 5,27 tỷ đồng. Trong đó, trạm xử lý nước thải loại A của KCN Thăng Long có vốn đầu tư 70 tỷ đồng, 7 trạm xử lý loại B có tổng vốn đầu tư 155,625 tỷ đồng. Trạm xử lý nước thải ở KCN Đình Trám có vốn đầu tư 29 tỷ đồng; tổng vốn đầu tư của 15 trạm xử lý dự kiến xây dựng ước tính là 514,57 tỷ đồng, suất đầu tư trung bình là 4,4 tỷ đồng/1.000 m3/ngày đêm.
Phần lớn các trạm xử lý nước thải được xây dựng trong vòng từ 1-2 năm với nguồn vốn chủ yếu là từ nguồn vốn ngân sách nhà nước hay hỗ trợ từ nguồn vốn ODA của chính phủ các nước.
Vấn đề bảo vệ môi trường không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các trạm xử lý nước thải mà còn cả về việc xử lý chất thải rắn, khí, bụi và tiếng ồn. Những gần như tất cả các KCN trong vùng hoàn toàn không tính đến trong quá trình xây dựng dự án. Chính vì vậy vấn đề ô nhiễm trong các KCN ngày càng trở nên nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe không chỉ của lực lượng lao đông trong khu công nghiệp mà còn ảnh hưởng đến cả dân cư của các khu vực lân cận.
1.2.3.4.2 Đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh trong KCN:
Sau khi quá trình đầu tư và cơ sở hạ tầng của các KCN hoàn thiện, các nhà đầu tư sẽ bắt đầu đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh. Đôi khi hai quá trình này được thực hiện song song đối với KCN lớn. Việc xây dựng các KCN sẽ được chia là nhiều giai đoạn và đồng thời với việc xây dựng cơ sở hạ tầng của giai đoạn sau sẽ là hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của các vùng đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong KCN.
Tỷ lệ vốn đầu tư cho sản xuất - kinh doanh năm 2009 chiếm khoảng 83% tổng vốn đầu tư. Và tỷ lệ vốn thực hiện cũng đạt khoảng 80% so với vốn đăng ký ban đầu.
Bảng 1.10 Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của các KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009
ĐVT
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
Tỷ đồng
49.665
65.123
114.242
158.074
227.995,8
VĐT trong nước
Tỷ đồng
16.961
17.618
30.118
44.302
76.525,4
Tốc độ tăng
%
3,87
70,95
47,09
72,74
VĐT nước ngoài
Tr USD
32.704
47.505
84.124
113.771
151.470,4
Tốc độ tăng
%
45,26
77,08
35,24
33,14
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bảng 1.11 Cơ cấu vốn đầu tư sản xuất – kinh doanh KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
100
100
100
100
100
VĐT trong nước
34
27
26
28
34
VĐT nước ngoài
66
73
74
72
66
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Biểu đồ 1.8 Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của các KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009 (Tỷ đồng)
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Vốn đầu tư phát tiển sản xuất - kinh doanh từ nguồn vốn nước ngoài năm 2009 9,4 tỷ USD tăng hơn gấp 4 lần so với năm 2005 và từ nguồn vốn trong nước hơn 76 nghìn tỷ đồng gấp gần 7 lần so với năm 2009. Đây là thời gian nhiều KCN hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng và bắt đầu đi vào quá trình sản xuất - kinh doanh.
Việc đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh trong các KCN bao gồm cả sản xuất công nghiệp và các dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất công nghiệp. Các ngành công nghiệp được đầu tư chủ yếu hiện này là điện tử, cơ khí,…chiếm hơn 50% tổng vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp trong KCN.
1.3 Đánh giá chung về hoạt động đầu tư tại các Khu công nghiệp phía Bắc:
1.5.1 Những kết quả đạt được của các KCN phía Bắc:
Tiến trình phát triển KCN ở các tỉnh phía Bắc sau gần 20 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản:
Tỷ lệ lấp đầy:
Một trong yếu tố để đánh giá hiệu quả của việc đầu tư phát triển vào các KCN chính là tỷ lệ lấp đầy. Đến hết 2009, tỷ lệ lấp đầy các KCN vùng phía Bắc là 40,76% giảm so với các năm trước. Đây cũng là tỷ lệ khá thấp so với 2 vùng KTTĐ còn lại, tỷ lệ này của phía Nam là 53,3% và miền Trung đạt cao nhất, lên đến 67,8%. Diện tích đất của vùng tăng không ngừng trong các năm qua, nhưng tỷ lệ lấp đầy lại giảm đi là do các KCN của vùng trong giai đoạn xây dựng cơ bản là khá cao.
Bảng 1.12 Tỷ lệ lấp đầy (%) ở các KCN phía Bắc giai đoạn 2005-2009
Đất tự nhiên
Đất có thể cho thuê
Đất đã cho thuê
Tỷ lệ lấp đầy (%)
2005
3.994,85
2.732,35
1.319,54
48,29
2006
4.600,74
3.122,3
1.681,85
53,87
2007
8.404,49
5.611,81
2.671,06
47,6
2008
12.092,12
7.307,73
2.993,88
40,97
2009
15.627,42
10.466,41
4.265,68
40,76
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Biểu đồ 1.9 Tình hình sử dụng đất ở các KCN phía Bắc (ha) giai đoạn 2005-2009
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
* Góp phần tăng trưởng kinh tế:
Bảng 1.13 Giá trị doanh thu và nộp ngân sách của các KCN phía Bắc giai đoạn 2005-2009
ĐVT
2005
2006
2007
2008
2009
Giá trị doanh thu
Tr USD
1.050
2.010
4.658
6.305
7.706,1
Tốc độ tăng
%
91,4
131,7
35,3
22,2
Nộp ngân sách
Tr USD
60
120
196
200
237,87
Tốc độ tăng
%
100
50
11
18
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Biểu đồ 1.10 Giá trị doanh thu và nộp ngân sách của các doanh nghiệp trong các KCN phía Bắc (triệu USD) giai đoạn 2005-2009
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Doanh thu của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đều đạt ở mức cao. Năm 2009 tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong KCN phía Bắc đạt 7.706 triệu USD chiếm 34% doanh thu các doanh nghiệp trong KCN của cả nước và chiếm khoảng 40% tổng ...
Download Chuyên đề Đầu tư phát triển tại các khu công nghiệp phía Bắc: Thực trạng và giải pháp miễn phí
Mục lục.1
Lời mở đầu.3
Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp phía Bắc.4
1.1 Tổng quan về tình hình phát triển các Khu công nghiệp phía Bắc.4
1.1.1 Tình hình phát triển của các Khu công nghiệp Việt Nam.4
1.1.2 Tình hình phát triển của các Khu công nghiệp phía Bắc:.6
1.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại các KCN phía Bắc.19
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp .19
1.2.1.1 Khái niệm về đầu tư phát triển các Khu công nghiệp:.19
1.2.1.2 Đặc điểm của các Khu công nghiệp :.20
1.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của miền Bắc có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển của các Khu công nghiệp phía Bắc.21
1.2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển các Khu công nghiệp phía Bắc.24
1.2.3.1 Tình hình vốn đầu tư tại các Khu công nghiệp phía Bắc .24
1.2.3.2 Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại các khu công nghiệp phía Bắc phân theo nguồn vốn.25
1.2.3.3 Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại các khu công nghiệp phía Bắc phân theo các địa phương.29
1.2.3.4 Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại các KCN phía Bắc phân theo nội dung đầu tư.30
1.2.3.4.1 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN:.31
1.2.3.4.2 Đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh trong KCN.34
1.3 Đánh giá chung về hoạt động đầu tư tại các Khu công nghiệp phía Bắc.37
1.5.1 Những kết quả đạt được của các KCN phía Bắc.37
1.5.2 Hạn chế còn tồn đọng và nguyên nhân:.45
Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển tại các khu công nghiệp phía Bắc.48
2.1 Định hướng phát triển các khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020.48
2.2 Kinh nghiệm đầu tư phát triển Khu công nghiệp của các nước và bài học cho Việt Nam:.50
2.2.1 Nhật Bản:.50
2.2.2 Đài Loan:.55
2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:.59
2.3 Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển tại các KCN phía Bắc.60
2.3.1. Giải pháp vĩ mô.60
2.3.2 Các giải pháp vi mô .68
2.3.2.1 Đối với Ban quản lý Khu công nghiệp các tỉnh, thành phố.68
2.3.2.2 Đối với các Khu côngnghiệp và các doanh nghiệp hoạt động trong Khu công nghiệp.72
Kết luận.74
Phụ lục.75
Danh mục tài liệu tham khảo.78
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
6Tốc độ tăng
%
26,74
71,31
61,39
-22,52
VĐT nước ngoài
Tỷ USD
8.037
7.526
12.433
27.646
21.688,8
Tốc độ tăng
%
-6,36
65,20
122,36
-21,55
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bảng 1.9 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
100
100
100
100
100
VĐT trong nước
37
45
46
38
37
VĐT nước ngoài
63
65
54
62
63
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Biểu đồ 1.7 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009 (Tỷ đồng)
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trong năm 2009, 34.153,48 tỷ đồng đã được đầu tư vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Vốn đầu tư này chủ yếu vẫn là từ nguồn vốn của các nhà đầu tư nước ngoài (1,35 tỷ USD năm 2009). Năm 2009, do phần lớn các KCN đã gần như hoàn thành giai đoạn xây lắp và bắt đầu đi vào giai đoạn khai thác, các KCN mới hình thành cũng không nhiều, vì vậy vốn đầu tư cho xây dựng hạ tầng đã giảm hơn so với các năm trước.
* Đầu tư cho bảo vệ môi trường trong KCN:
Đây là một trong những hạng mục quan trọng của đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhưng hiện nay vấn đề này chưa được quan tâm một cách thích đáng. Chỉ có khoảng 33% KCN tại các tỉnh phía Bắc đã xây dựng xong công trình xử lý nước thải tập trung . So với các trạm xử lý nước thải trên phạm vi cả nước, số trạm xử lý nước thải trong các KCN tại miền Bắc chiếm 24,2%.
Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải đang vận chiếm khoảng 30,4% tổng vốn đầu tư trạm xử lý nước thải trên cả nước; suất đầu tư trung bình 1.000 m3/ngày đêm là 5,27 tỷ đồng. Trong đó, trạm xử lý nước thải loại A của KCN Thăng Long có vốn đầu tư 70 tỷ đồng, 7 trạm xử lý loại B có tổng vốn đầu tư 155,625 tỷ đồng. Trạm xử lý nước thải ở KCN Đình Trám có vốn đầu tư 29 tỷ đồng; tổng vốn đầu tư của 15 trạm xử lý dự kiến xây dựng ước tính là 514,57 tỷ đồng, suất đầu tư trung bình là 4,4 tỷ đồng/1.000 m3/ngày đêm.
Phần lớn các trạm xử lý nước thải được xây dựng trong vòng từ 1-2 năm với nguồn vốn chủ yếu là từ nguồn vốn ngân sách nhà nước hay hỗ trợ từ nguồn vốn ODA của chính phủ các nước.
Vấn đề bảo vệ môi trường không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các trạm xử lý nước thải mà còn cả về việc xử lý chất thải rắn, khí, bụi và tiếng ồn. Những gần như tất cả các KCN trong vùng hoàn toàn không tính đến trong quá trình xây dựng dự án. Chính vì vậy vấn đề ô nhiễm trong các KCN ngày càng trở nên nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe không chỉ của lực lượng lao đông trong khu công nghiệp mà còn ảnh hưởng đến cả dân cư của các khu vực lân cận.
1.2.3.4.2 Đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh trong KCN:
Sau khi quá trình đầu tư và cơ sở hạ tầng của các KCN hoàn thiện, các nhà đầu tư sẽ bắt đầu đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh. Đôi khi hai quá trình này được thực hiện song song đối với KCN lớn. Việc xây dựng các KCN sẽ được chia là nhiều giai đoạn và đồng thời với việc xây dựng cơ sở hạ tầng của giai đoạn sau sẽ là hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của các vùng đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong KCN.
Tỷ lệ vốn đầu tư cho sản xuất - kinh doanh năm 2009 chiếm khoảng 83% tổng vốn đầu tư. Và tỷ lệ vốn thực hiện cũng đạt khoảng 80% so với vốn đăng ký ban đầu.
Bảng 1.10 Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của các KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009
ĐVT
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
Tỷ đồng
49.665
65.123
114.242
158.074
227.995,8
VĐT trong nước
Tỷ đồng
16.961
17.618
30.118
44.302
76.525,4
Tốc độ tăng
%
3,87
70,95
47,09
72,74
VĐT nước ngoài
Tr USD
32.704
47.505
84.124
113.771
151.470,4
Tốc độ tăng
%
45,26
77,08
35,24
33,14
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bảng 1.11 Cơ cấu vốn đầu tư sản xuất – kinh doanh KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
100
100
100
100
100
VĐT trong nước
34
27
26
28
34
VĐT nước ngoài
66
73
74
72
66
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Biểu đồ 1.8 Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của các KCN phía Bắc phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2009 (Tỷ đồng)
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Vốn đầu tư phát tiển sản xuất - kinh doanh từ nguồn vốn nước ngoài năm 2009 9,4 tỷ USD tăng hơn gấp 4 lần so với năm 2005 và từ nguồn vốn trong nước hơn 76 nghìn tỷ đồng gấp gần 7 lần so với năm 2009. Đây là thời gian nhiều KCN hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng và bắt đầu đi vào quá trình sản xuất - kinh doanh.
Việc đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh trong các KCN bao gồm cả sản xuất công nghiệp và các dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất công nghiệp. Các ngành công nghiệp được đầu tư chủ yếu hiện này là điện tử, cơ khí,…chiếm hơn 50% tổng vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp trong KCN.
1.3 Đánh giá chung về hoạt động đầu tư tại các Khu công nghiệp phía Bắc:
1.5.1 Những kết quả đạt được của các KCN phía Bắc:
Tiến trình phát triển KCN ở các tỉnh phía Bắc sau gần 20 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản:
Tỷ lệ lấp đầy:
Một trong yếu tố để đánh giá hiệu quả của việc đầu tư phát triển vào các KCN chính là tỷ lệ lấp đầy. Đến hết 2009, tỷ lệ lấp đầy các KCN vùng phía Bắc là 40,76% giảm so với các năm trước. Đây cũng là tỷ lệ khá thấp so với 2 vùng KTTĐ còn lại, tỷ lệ này của phía Nam là 53,3% và miền Trung đạt cao nhất, lên đến 67,8%. Diện tích đất của vùng tăng không ngừng trong các năm qua, nhưng tỷ lệ lấp đầy lại giảm đi là do các KCN của vùng trong giai đoạn xây dựng cơ bản là khá cao.
Bảng 1.12 Tỷ lệ lấp đầy (%) ở các KCN phía Bắc giai đoạn 2005-2009
Đất tự nhiên
Đất có thể cho thuê
Đất đã cho thuê
Tỷ lệ lấp đầy (%)
2005
3.994,85
2.732,35
1.319,54
48,29
2006
4.600,74
3.122,3
1.681,85
53,87
2007
8.404,49
5.611,81
2.671,06
47,6
2008
12.092,12
7.307,73
2.993,88
40,97
2009
15.627,42
10.466,41
4.265,68
40,76
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Biểu đồ 1.9 Tình hình sử dụng đất ở các KCN phía Bắc (ha) giai đoạn 2005-2009
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
* Góp phần tăng trưởng kinh tế:
Bảng 1.13 Giá trị doanh thu và nộp ngân sách của các KCN phía Bắc giai đoạn 2005-2009
ĐVT
2005
2006
2007
2008
2009
Giá trị doanh thu
Tr USD
1.050
2.010
4.658
6.305
7.706,1
Tốc độ tăng
%
91,4
131,7
35,3
22,2
Nộp ngân sách
Tr USD
60
120
196
200
237,87
Tốc độ tăng
%
100
50
11
18
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Biểu đồ 1.10 Giá trị doanh thu và nộp ngân sách của các doanh nghiệp trong các KCN phía Bắc (triệu USD) giai đoạn 2005-2009
Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Doanh thu của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đều đạt ở mức cao. Năm 2009 tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong KCN phía Bắc đạt 7.706 triệu USD chiếm 34% doanh thu các doanh nghiệp trong KCN của cả nước và chiếm khoảng 40% tổng ...