congchuabebong_nho2000
New Member
Download Chuyên đề Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ
Mục lục
Lời mở đầu 1
Danh mục các từ viết tắt 5
Chương I: Tình hình Sản xuất kinh doanh - Đầu tư phát triển tại công ty 6
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 6
1.1.2.Vốn sản xuất kinh doanh 8
1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 8
1.1.4. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 9
1.1.5. Đặc điểm và vai trò của Ngành xây dựng đối với nền kinh tế quốc dân 15
1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh - đầu tư phát triển của công ty 17
1.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh trong các năm gần đây 17
1.2.2.Một số chỉ tiêu kinh tế đạt đựơc 21
1.2.3. Các lĩnh vực đầu tư của công ty 22
1.2.3.1. Tình hình đầu tư chung 22
1.2.3.2. Đầu tư mua sắm thiết bị, máy móc 24
1.2.3.3. Đầu tư nguồn nhân lực 26
1.2.3.3. Đầu tư xây dựng cở bản 28
1.2.3.4. Đầu tư vào sản vào tài sản vô hình và Marketing 48
1.2.4. Đánh giá hoạt động đầu tư của công ty và việc nâng cao khả năng cạnh tranh 48
1.2.4.1. Những kết quả khả quan 48
1.2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại 51
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển và khả năng cạnh tranh của công ty 54
2.1. Các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007 – 2010 54
2.1.1. Thuận lợi 54
2.1.2. Khó khăn 55
2.1.3. Phân tích ma trận SWOT về khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ 56
2.1.4. Định hướng phát triển 58
2.2. Các giải pháp 60
2.2.1.Nhóm giải pháp về vốn và công tác quản lý vốn đầu tư. 60
2.2.2 Nhóm giải pháp về tăng cường chất lượng công tác quản lý các dự án đầu tư. 63
2.2.3. Đào tạo nguồn lực 63
2.2.4. Tiếp tục đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ 64
2.2.4.Các giải pháp đối với thị trường. 67
2.2.5.Chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật quyết toán công trình, dự án hoàn thành 68
2.2.6. Xây dựng các chủ trương, kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiệu quả hơn. 68
2.2.5. Một số kiến nghị đề xuất 70
Danh mục tài liệu tham khảo 73
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Bảng 1.17: Chi phí hàng năm
Tính thuế giá trị gia tăng ( VAT) phải nộp
Thuế VAT được gọi là thuế giá trị gia tăng vì thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Tổng số thuế thu được ở mỗi khâu bằng chính số thuế tính trên giá bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng. Về bản chất thuế VAT do các nhà sản xuất nộp hộ cho người tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán hàng mà người tiêu dùng phải thanh toán.Vì vậy thuế VAT còn gọi là một loại thuế gián thu.
*Xác định thuế VAT phải nộp hàng năm :
Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra – Thuế VAT đầu vào
- Thuế VAT đầu ra = Giá cho thuê văn phòng x Thuế suất VAT tương ứng x Diện tích cho thuê.
- Thuế VAT đầu vào = Giá tính thuế của hành hoá, dịch vụ mua vào x Thuế suất VAT tương ứng (10%). Đối với thuế VAT đầu vào, ta chỉ tính được tương đối vì các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp không thể tách riêng rẽ và chi tiết.
Bảng 1.18: Thuế VAT phải nộp
PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH LỰA CHỌN DỰ ÁN :
Xác định thời gian hoàn vốn :
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian mà lợi nhuận thu được bù đắp đủ chi phí đầu tư ban đầu.
Có hai phương pháp tính thời gian hoàn vốn :
- Hoàn vốn không triết khấu : là khoảng thời gian kế hoạch cần thiết để hoàn lại số vốn bỏ ra đầu tư bằng thu nhập (lợi nhuận + khấu hao)
- Thời gian hoàn vốn có triết khấu : được tính trên cơ sở các giá trị thu chi của dòng tiền đều được tính đổi về thời điểm đầu của kỳ kế hoạch t=0.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (được xác định từ bảng tính giá trị hiện tại ròng của dự án với chi phí vốn bình quân ban đầu là 15%)
- Thời gian làm tròn thiếu 11 năm với dòng tích luỹ = -637.883.000 đồng
- Thời gian làm tròn dư 12 năm với dòng tích luỹ = 1.357.526.000 đồng
Thời gian thu hồi vốn xác định theo công thức sau :
Thv = Thời gian làm tròn thiếu +
Trong đó T1 : là thời gian hoàn vốn làm tròn thiếu
T2 : là thời gian hoàn vốn làm tròn dư
Vậy, Thv = Thời gian làm tròn thiếu +
Thv = 11 + 0,3197 = 11,3197 = 11 năm 3 tháng 25 ngày
Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần - NPV
Theo bảng tính toán, NPV = 10.256.946.000 đồng >0. : Vậy dự án đáng giá.
Như vậy, dự án đã trang trải được toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu, chi phí sử dụng vốn và chi phí vận hành, khai thác, mỗi năm thu được mức lãi suất trung bình là 15%. Như vậy, dự án khả thi theo chỉ tiêu NPV.
Chỉ tiêu suất sinh lợi nội tại (IRR)
Suất thu lợi nội tại IRR là tỷ lệ triết khấu tại đó NPV = 0
Dự án đang phân tích có dòng tiền thu nhập hàng năm không đều. Để tìm có thể áp dụng công thức nội suy sau :
Điều kiện : r2 > r1
NPV1 > 0 và NPV2 <0
Với r2 = 19,5% thì NPV1 = 161.275.000 > 0
Với r1 = 20% thì NPV2= -704.058.000 < 0
Theo bảng tính toán, ta có IRR = 19,593% > MARR = 15% : Do đó dự án đáng giá hay dự án khả thi theo chỉ tiêu IRR.
Chỉ tiêu B/C
=
Tỷ số này cho biết 1 đồng chi phí thì có bao nhiêu đồng thu nhập đã hiện tại hoá hay nói các khác nó là chỉ số gia tăng vốn ở cùng thời điểm về hiện tại
Từ bảng tính NPV ở trên ta có :
Vì B/C = 1,290 > 1 nên dự án khả thi theo tiêu chuẩn B/C.
Các chỉ tiêu đánh giá dòng tiền của chủ sở hữu
NPV = 17.200.018.000 đồng > 0 : Dự án khả thi
IRR = 31,918% lớn hơn rất nhiều so với nhà đầu tư mong muốn. Dự án khả thi
PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN
Trong quá trình thực hiện, dự án đầu tư chịu nhiều tác động bởi các yếu tố của thị trường, do vậy việc phân tích sự khả thi của dự án trong trường hợp chịu tác động của các yếu tố là rất cần thiết đến việc quyết định đầu tư.
Hiệu quả của dự án phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như : doanh thu, chi phí, ảnh hưởng của kinh tế chính trị, xã hội, lạm phát và có thể sai lệch do nhiều nguyên nhân khách quan. Vậy cần đánh giá độ ổn định của kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tức là cần phân tích độ nhạy của dự án để nhận biết mức độ tác động của các biến cố đối với NPV, IRR của dự án.
Việc phân tích độ nhạy của dự án chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia để dự kiến những tình huống có thể xảy ra trong tương lai như : giảm giá bán, tăng chi phí … Đó là những khả năng rủi ro trong quá trình vận hành dự án có thể xảy ra mà dự án vẫn có thể chấp nhận được tức là dự án vẫn đáng giá về mặt kinh tế tài chính.
Đối với dự án đầu tư Văn phòng cho thuê tại IF – Thái Hà của Công ty ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ, các chỉ tiêu đánh giá độ nhạy của dự án so với phương án cơ bản được thể hiện trong bảng sau:
TT
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÂN TÍCH
CHỈ TIÊU
SO SÁNH VỚI PACB
1
Tăng 10% tổng vốn đầu tư
NPV = 7.066.675.000đ
Giảm 31,1%
IRR = 17,926%
Giảm 1,667%
2
Tăng 10% chi phí vận hành
NPV = 9.761.507.000đ
Giảm 4,83%
IRR = 19,38%
Giảm 0,213%
3
Giảm 10% doanh thu
NPV = 5.453.069.000đ
Giảm 46,84%
IRR = 17,497%
Giảm 2,096%
4
Trường hợp bất lợi nhất
NPV = 1.674.887.000đ
Giảm 83,67%
IRR = 15,712%
Giảm 3,881%
Trong dự án này, khi tính toán các chỉ tiêu NPV trong các trường hợp thay đổi các yếu tố như giảm doanh thu 10%, tăng chi phí trong hoạt động kinh doanh 10%, tăng vốn đầu tư ban đầu 10%, và yếu tố bất lợi nhất là xảy ra cả 3 khả năng trên các chỉ tiêu kinh tế được kết quả đánh giá là khả thi.
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
*) Ý nghĩa của phân tích kinh tế – xã hội
Kinh tế – xã hội là một trong những nội dung quan trọng của dự án.
- Đối với chủ đầu tư : Phân tích kinh tế xã hội là căn cứ chủ yếu để chủ đầu tư thuyết phục với các cơ quan có thẩm quyền chấp nhận dự án và thuyết phục ngân hàng thương mại cho vay vốn đầu tư.
- Đối với Nhà nước : Là căn cứ chủ yếu để cấp giấy phép đầu tư hay không?
*) Mục tiêu phân tích kinh tế – xã hội
- Xác định vị trí, vai trò của dự án với phát triển kinh tế xã hội, tức là mức độ đáp ứng và phù hợp với chiến lược kinh tế xã hội của đất nước.
- Xác định sự đóng góp thiết thực của dự án vào lợi ích chung của toàn xã hội thông qua các chỉ số dự tính.
Nội dung phân tích gồm 2 phần :
- Xác định doanh lợi xã hội của dự án.
- Xác định các lợi ích kinh tế xã hội khác của dự án.
*) Nội dung phân tích
Doanh lợi xã hội của dự án
Là tổng lợi ích vật chất mà xã hội thu được khi cho phép dự án đầu tư thực hiện. Doanh lợi xã hội có thể lớn hơn hay nhỏ hơn doanh lợi của chủ đầu tư.
Để điều hoà hai lợi ích người ta sử dụng các công cụ sau : thuế lợi tức, thuế VAT, tiền thuê đất …
Giá trị gia tăng của dự án
Giá trị giá tăng = Giá trị gia tăng trực tiếp + Giá trị gia tăng gián tiếp
- Giá trị gia tăng trực tiếp : là do chính hoạt động của dự án sinh ra
- Giá trị gia tăng gián tiếp : là do chính hoạt động thu được từ các dự án khác hay các hoạt động kinh tế khác. Do phản ứng dây truyền mà dự án đang xem xét sinh ra.
Đa số các trường hợp, giá trị gia tăng gián tiếp không tính toán mà chỉ phân tích một cách định tính.
Tổng giá trị gia tăng trực tiếp cho cả thời kỳ dự
Download Chuyên đề Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ miễn phí
Mục lục
Lời mở đầu 1
Danh mục các từ viết tắt 5
Chương I: Tình hình Sản xuất kinh doanh - Đầu tư phát triển tại công ty 6
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 6
1.1.2.Vốn sản xuất kinh doanh 8
1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 8
1.1.4. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 9
1.1.5. Đặc điểm và vai trò của Ngành xây dựng đối với nền kinh tế quốc dân 15
1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh - đầu tư phát triển của công ty 17
1.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh trong các năm gần đây 17
1.2.2.Một số chỉ tiêu kinh tế đạt đựơc 21
1.2.3. Các lĩnh vực đầu tư của công ty 22
1.2.3.1. Tình hình đầu tư chung 22
1.2.3.2. Đầu tư mua sắm thiết bị, máy móc 24
1.2.3.3. Đầu tư nguồn nhân lực 26
1.2.3.3. Đầu tư xây dựng cở bản 28
1.2.3.4. Đầu tư vào sản vào tài sản vô hình và Marketing 48
1.2.4. Đánh giá hoạt động đầu tư của công ty và việc nâng cao khả năng cạnh tranh 48
1.2.4.1. Những kết quả khả quan 48
1.2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại 51
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển và khả năng cạnh tranh của công ty 54
2.1. Các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007 – 2010 54
2.1.1. Thuận lợi 54
2.1.2. Khó khăn 55
2.1.3. Phân tích ma trận SWOT về khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ 56
2.1.4. Định hướng phát triển 58
2.2. Các giải pháp 60
2.2.1.Nhóm giải pháp về vốn và công tác quản lý vốn đầu tư. 60
2.2.2 Nhóm giải pháp về tăng cường chất lượng công tác quản lý các dự án đầu tư. 63
2.2.3. Đào tạo nguồn lực 63
2.2.4. Tiếp tục đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ 64
2.2.4.Các giải pháp đối với thị trường. 67
2.2.5.Chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật quyết toán công trình, dự án hoàn thành 68
2.2.6. Xây dựng các chủ trương, kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiệu quả hơn. 68
2.2.5. Một số kiến nghị đề xuất 70
Danh mục tài liệu tham khảo 73
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ong thời gian vận hành của dự án.Bảng 1.17: Chi phí hàng năm
Tính thuế giá trị gia tăng ( VAT) phải nộp
Thuế VAT được gọi là thuế giá trị gia tăng vì thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Tổng số thuế thu được ở mỗi khâu bằng chính số thuế tính trên giá bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng. Về bản chất thuế VAT do các nhà sản xuất nộp hộ cho người tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán hàng mà người tiêu dùng phải thanh toán.Vì vậy thuế VAT còn gọi là một loại thuế gián thu.
*Xác định thuế VAT phải nộp hàng năm :
Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra – Thuế VAT đầu vào
- Thuế VAT đầu ra = Giá cho thuê văn phòng x Thuế suất VAT tương ứng x Diện tích cho thuê.
- Thuế VAT đầu vào = Giá tính thuế của hành hoá, dịch vụ mua vào x Thuế suất VAT tương ứng (10%). Đối với thuế VAT đầu vào, ta chỉ tính được tương đối vì các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp không thể tách riêng rẽ và chi tiết.
Bảng 1.18: Thuế VAT phải nộp
PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH LỰA CHỌN DỰ ÁN :
Xác định thời gian hoàn vốn :
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian mà lợi nhuận thu được bù đắp đủ chi phí đầu tư ban đầu.
Có hai phương pháp tính thời gian hoàn vốn :
- Hoàn vốn không triết khấu : là khoảng thời gian kế hoạch cần thiết để hoàn lại số vốn bỏ ra đầu tư bằng thu nhập (lợi nhuận + khấu hao)
- Thời gian hoàn vốn có triết khấu : được tính trên cơ sở các giá trị thu chi của dòng tiền đều được tính đổi về thời điểm đầu của kỳ kế hoạch t=0.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (được xác định từ bảng tính giá trị hiện tại ròng của dự án với chi phí vốn bình quân ban đầu là 15%)
- Thời gian làm tròn thiếu 11 năm với dòng tích luỹ = -637.883.000 đồng
- Thời gian làm tròn dư 12 năm với dòng tích luỹ = 1.357.526.000 đồng
Thời gian thu hồi vốn xác định theo công thức sau :
Thv = Thời gian làm tròn thiếu +
Trong đó T1 : là thời gian hoàn vốn làm tròn thiếu
T2 : là thời gian hoàn vốn làm tròn dư
Vậy, Thv = Thời gian làm tròn thiếu +
Thv = 11 + 0,3197 = 11,3197 = 11 năm 3 tháng 25 ngày
Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần - NPV
Theo bảng tính toán, NPV = 10.256.946.000 đồng >0. : Vậy dự án đáng giá.
Như vậy, dự án đã trang trải được toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu, chi phí sử dụng vốn và chi phí vận hành, khai thác, mỗi năm thu được mức lãi suất trung bình là 15%. Như vậy, dự án khả thi theo chỉ tiêu NPV.
Chỉ tiêu suất sinh lợi nội tại (IRR)
Suất thu lợi nội tại IRR là tỷ lệ triết khấu tại đó NPV = 0
Dự án đang phân tích có dòng tiền thu nhập hàng năm không đều. Để tìm có thể áp dụng công thức nội suy sau :
Điều kiện : r2 > r1
NPV1 > 0 và NPV2 <0
Với r2 = 19,5% thì NPV1 = 161.275.000 > 0
Với r1 = 20% thì NPV2= -704.058.000 < 0
Theo bảng tính toán, ta có IRR = 19,593% > MARR = 15% : Do đó dự án đáng giá hay dự án khả thi theo chỉ tiêu IRR.
Chỉ tiêu B/C
=
Tỷ số này cho biết 1 đồng chi phí thì có bao nhiêu đồng thu nhập đã hiện tại hoá hay nói các khác nó là chỉ số gia tăng vốn ở cùng thời điểm về hiện tại
Từ bảng tính NPV ở trên ta có :
Vì B/C = 1,290 > 1 nên dự án khả thi theo tiêu chuẩn B/C.
Các chỉ tiêu đánh giá dòng tiền của chủ sở hữu
NPV = 17.200.018.000 đồng > 0 : Dự án khả thi
IRR = 31,918% lớn hơn rất nhiều so với nhà đầu tư mong muốn. Dự án khả thi
PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN
Trong quá trình thực hiện, dự án đầu tư chịu nhiều tác động bởi các yếu tố của thị trường, do vậy việc phân tích sự khả thi của dự án trong trường hợp chịu tác động của các yếu tố là rất cần thiết đến việc quyết định đầu tư.
Hiệu quả của dự án phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như : doanh thu, chi phí, ảnh hưởng của kinh tế chính trị, xã hội, lạm phát và có thể sai lệch do nhiều nguyên nhân khách quan. Vậy cần đánh giá độ ổn định của kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tức là cần phân tích độ nhạy của dự án để nhận biết mức độ tác động của các biến cố đối với NPV, IRR của dự án.
Việc phân tích độ nhạy của dự án chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia để dự kiến những tình huống có thể xảy ra trong tương lai như : giảm giá bán, tăng chi phí … Đó là những khả năng rủi ro trong quá trình vận hành dự án có thể xảy ra mà dự án vẫn có thể chấp nhận được tức là dự án vẫn đáng giá về mặt kinh tế tài chính.
Đối với dự án đầu tư Văn phòng cho thuê tại IF – Thái Hà của Công ty ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ, các chỉ tiêu đánh giá độ nhạy của dự án so với phương án cơ bản được thể hiện trong bảng sau:
TT
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÂN TÍCH
CHỈ TIÊU
SO SÁNH VỚI PACB
1
Tăng 10% tổng vốn đầu tư
NPV = 7.066.675.000đ
Giảm 31,1%
IRR = 17,926%
Giảm 1,667%
2
Tăng 10% chi phí vận hành
NPV = 9.761.507.000đ
Giảm 4,83%
IRR = 19,38%
Giảm 0,213%
3
Giảm 10% doanh thu
NPV = 5.453.069.000đ
Giảm 46,84%
IRR = 17,497%
Giảm 2,096%
4
Trường hợp bất lợi nhất
NPV = 1.674.887.000đ
Giảm 83,67%
IRR = 15,712%
Giảm 3,881%
Trong dự án này, khi tính toán các chỉ tiêu NPV trong các trường hợp thay đổi các yếu tố như giảm doanh thu 10%, tăng chi phí trong hoạt động kinh doanh 10%, tăng vốn đầu tư ban đầu 10%, và yếu tố bất lợi nhất là xảy ra cả 3 khả năng trên các chỉ tiêu kinh tế được kết quả đánh giá là khả thi.
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
*) Ý nghĩa của phân tích kinh tế – xã hội
Kinh tế – xã hội là một trong những nội dung quan trọng của dự án.
- Đối với chủ đầu tư : Phân tích kinh tế xã hội là căn cứ chủ yếu để chủ đầu tư thuyết phục với các cơ quan có thẩm quyền chấp nhận dự án và thuyết phục ngân hàng thương mại cho vay vốn đầu tư.
- Đối với Nhà nước : Là căn cứ chủ yếu để cấp giấy phép đầu tư hay không?
*) Mục tiêu phân tích kinh tế – xã hội
- Xác định vị trí, vai trò của dự án với phát triển kinh tế xã hội, tức là mức độ đáp ứng và phù hợp với chiến lược kinh tế xã hội của đất nước.
- Xác định sự đóng góp thiết thực của dự án vào lợi ích chung của toàn xã hội thông qua các chỉ số dự tính.
Nội dung phân tích gồm 2 phần :
- Xác định doanh lợi xã hội của dự án.
- Xác định các lợi ích kinh tế xã hội khác của dự án.
*) Nội dung phân tích
Doanh lợi xã hội của dự án
Là tổng lợi ích vật chất mà xã hội thu được khi cho phép dự án đầu tư thực hiện. Doanh lợi xã hội có thể lớn hơn hay nhỏ hơn doanh lợi của chủ đầu tư.
Để điều hoà hai lợi ích người ta sử dụng các công cụ sau : thuế lợi tức, thuế VAT, tiền thuê đất …
Giá trị gia tăng của dự án
Giá trị giá tăng = Giá trị gia tăng trực tiếp + Giá trị gia tăng gián tiếp
- Giá trị gia tăng trực tiếp : là do chính hoạt động của dự án sinh ra
- Giá trị gia tăng gián tiếp : là do chính hoạt động thu được từ các dự án khác hay các hoạt động kinh tế khác. Do phản ứng dây truyền mà dự án đang xem xét sinh ra.
Đa số các trường hợp, giá trị gia tăng gián tiếp không tính toán mà chỉ phân tích một cách định tính.
Tổng giá trị gia tăng trực tiếp cho cả thời kỳ dự