hoangha_XD
New Member
Download Chuyên đề Đầu tư sản xuất thức ăn chăn nuôi tại công ty xuất nhập khẩu và đầu tư IMEXIN
Tổng tài sản cố định của toàn bộ doanh nghiệp là 29070 tỷ đồng, đầu tư lớn của công ty vào tài sản cố định cho thấy công ty ưu tiên cho phát triển quy mô sản xuất, mở rộng thị trường và đây là chiến lược lâu dài.
Tài sản cố định của nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Nam Mỹ có thể chia ra thành các nhóm: Tài sản cố định hữu hình gồm có nhà xưởng, máy móc thiết bị công nghệ và phương tiện vận tải, và tài sản cố định vô hình. Trong đó, tổng vốn đầu tư cho nhà xưởng là 17.355 triệu đồng, chiếm 56,2% tổng vốn đầu tư, đầu tư cho máy móc thiết bị là 8.542 triệu đồng, chiếm 31,9%, tổng vốn đầu tư cho phương tiện vận tải là 1.363 triệu đồng, chiếm 5,1%, đầu tư cho tài sản cố định vô hình là 1.810 triệu đồng, chiếm 6,8%. Như vậy, hai loại tài sản cố định chủ yếu của nhà máy SX TĂCN Nam Mỹ là nhà xưởng và máy móc thiết bị. Trong tương lai, nhà máy có thể sẽ tiến hành sửa chữa, nâng cấp và mua mới tài sản cố định khiến vốn đầu tư cho tài sản cố định tiếp tục tăng nhưng giá trị tài sản sẽ bị khấu hao dần theo thời gian. Vì khối lượng sản xuất ngày càng lớn, số lượng khách hàng đặt hàng của nhà máy và nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu ngày càng tăng nên nhà máy đang có xu hướng tăng đầu tư cho phương tiện vận tải thay vì thuê vận chuyển, đưa tỷ trọng đầu tư cho phương tiện vận tải lên khoảng 10% tổng đầu tư cho tài sản cố định toàn nhà máy.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Đầu tư cho nguyên liệu và đầu tư cho hàng tồn trữ các năm qua đều tăng cho thấy nhà máy sản xuất ổn định và gia tăng sản lượng. Năm 2008 do khối lượng và giá nguyên vật liệu mua vào để chế biến thức ăn cao hơn so với các năm trước nên chi phí đầu tư cho nguyên liệu tăng mạnh, từ 14.505 triệu đồng năm 2007 đến 20.587 triệu đồng năm 2008, tăng 41,9%.
Dựa vào bảng so sánh định gốc ta thấy vốn đầu tư cho tài sản lưu động đã gia tăng một cách đáng kể so với năm 2003. Như đã phân tích, năm 2003 là năm đầu hoạt động nên quy mô sản lượng sản xuất chỉ ở mức thử nghiệm. Kể từ năm 2004 trở đi, vốn bỏ vào nguyên vật liệu và hàng tồn kho tăng lên rõ rệt, năm 2004 vốn đầu tư cho nguyên vật liệu tăng 3,4% so với năm 2003, năm 2005 tăng 25,7%... và tới năm 2008 tăng 144,2% tức là gần gấp 2,5 lần năm 2003, tương tự vốn đầu tư hàng dự trữ cũng tăng tương ứng, năm 2008 vốn đầu tư cho hàng tồn trữ của nhà máy tăng 74% so với năm 2003.
Bảng 11. Đầu tư vào tài sản lưu động của nhà máy SX TĂCN Nam Mỹ
TT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
I
Tổng đầu tư TSLĐ
14.883
100
16.784
100
19.307
100
23.531
100
25.073
100
31.815
100
1
Nguyên liệu
8.430
56,6
9.559
57,0
10.593
54,9
13.779
58,6
14.505
57,9
20.587
64,7
2
Hàng tồn trữ
6.453
43,4
7.225
43,0
8.714
45,1
9.752
41,4
10.568
42,1
11.228
35,3
II
So sánh (%)
-
So sánh định gốc
2004/2003
2005/2003
2006/2003
2007/2003
2008/2003
1
Nguyên liệu
1.129
13,4
2.163
25,7
5.349
63,5
6.075
72,1
12.157
144,2
2
Hàng tồn trữ
772
12,0
2.261
35,0
3.299
51,1
4.115
63,8
4.775
74,0
-
So sánh liên hoàn
2004/2003
2005/2004
2006/2005
2007/2006
2008/2007
1
Nguyên liệu
1.129
13,4
1.034
10,8
3.186
30,1
726
5,3
6.082
41,9
2
Hàng tồn trữ
772
12,0
1.489
20,6
1.038
11,9
816
8,4
660
6,2
Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty XNK và Đầu tư
Về tốc độ tăng hàng năm, nhìn chung, tốc độ tăng luôn là số dương cho thấy năm sau vốn đầu tư cho các khoản cao hơn năm trước. Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn đầu tư vào cả nguyên liệu và hàng dự trữ đều không đều. Chẳng hạn, năm 2006 mức tăng của đầu tư cho nguyên liệu so với năm 2005 là 30,1 % trong khi mức tăng trước đó chỉ là 10,8%, còn mức tăng của vốn đầu tư cho hàng dự trữ lại giảm từ 20,6% xuống 11,9%. Sở dĩ như vậy là vì năm 2006 vòng quay hàng tồn trữ khá lớn. Điều đó phần nào cho thấy nhà máy đã bán được hàng và quay vòng vốn nhanh hơn mọi năm nên vốn bỏ ra để mua nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất cũng tăng. Còn chi phí bảo quản hàng tồn trữ lại giảm xuống do thời gian tồn hàng ngắn, ít phải sử dụng hơn đến các biện pháp đặc biệt để bảo quản hàng.
Vốn đầu tư tăng dần vào tài sản lưu động là dấu hiệu tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
a. Đầu tư vào nguyên liệu
Trước khi chế biến hay sản xuất sản phẩm, nguyên liệu và nhiên liệu là những khoản mục không thể thiếu, nó cũng là một khoản mục mà doanh nghiệp cần cân nhắc kĩ về số lượng, chi phí… trước khi tiến hành đầu tư.
Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất thức ăn chăn nuôi là các loại củ quả, ngũ cốc, bột dinh dưỡng công nghiệp và các chất phụ gia. Do sản xuất thức ăn chăn nuôi cho cả gia súc và gia cầm nên các nguyên vật liệu nằm trong danh mục đầu tư của công ty IMEXIN khá đa dạng, nhiều chủng loại (Bảng 10).
Ngô, sắn, đậu tương là thành phần chiếm tỉ trọng lớn trong thức ăn cho gia súc, gia cầm. Nước ta là nước nhiệt đới nên có thể trồng được ngô, sắn, khoai lang, lúa và lạc, tuy nhiên do chưa quy hoạch tốt vùng nguyên liệu nên nước ta còn phải nhập khẩu ngô từ Đài Loan, Trung Quốc. Để chủ động trong việc thu mua nguyên liệu, nhà máy SXTĂCN Nam Mỹ đã ký hợp đồng trực tiếp với các đại lý ở Vĩnh Phú, Nghệ An, Đak-lak,...thu mua ngô, sắn tại vùng trồng trọt.
Bảng 12: Danh mục đầu tư nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Nam Mỹ
STT
Nguyên liệu
Tỷ lệ đầu tư
STT
Nguyên liệu
Tỷ lệ đầu tư
I
Nguyên liệu tinh
47%
II
Nguyên liệu thô
25%
1
Cám mỳ viên
5,5%
1
Ngô hạt
10%
2
Cám gạo
5%
2
Sắn lát
7%
3
Bột cá
8%
3
Khoai lang
8%
4
Bột thịt
4%
III
Phụ liệu
8%
5
Bột xương
3%
1
Rỉ mật
4,5%
6
Dầu đậu tương
24,5%
2
Bột cỏ, rơm rạ
3,5%
7
Dầu lạc
2%
IV
Các chất phụ gia
20%
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Nhà máy SX TĂCN Nam Mỹ
Do ngành công nghiệp chế biến phụ trợ thức ăn chăn nuôi trong nước chưa phát triển nên phần lớn các chất phụ gia công ty phải nhập khẩu từ Newzealand. Ngành trồng đậu tương nước ta cũng chưa được quy hoạch tốt, sản lượng còn thấp so với tiềm năng với sản lượng chỉ khoảng 250 tấn mỗi năm, vì vậy công ty phải nhập khẩu dầu đậu tương từ Brazil .
Nguyên liệu tinh chiếm thành phần lớn trong nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, vì vậy công ty dành khoảng 47% trong tổng vốn đầu tư nguyên liệu cho nguyên liệu tinh. Mặt khác, nguyên liệu tinh bao gồm các loại cám, bột, dầu lạc và dầu đậu tương có giá thị trường cao hơn so với nguyên liệu thô chưa qua chế biến là ngô, khoai, sắn. Phụ gia chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguyên liệu sản xuất nhưng do phải nhập khẩu về với giá thành cao nên chi phí đầu tư cho phụ gia chiếm khoảng 20% tổng đầu tư cho nguyên liệu.
b. Đầu tư cho hàng tồn trữ
Ta có thể nói một cách đơn giản hàng tồn trữ của doanh nghiệp bao gồm tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bán thành phẩm và thành phẩm... Xuất phát từ vai trò của hàng dự trữ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ta có thể thấy nó được sử dụng để đảm bảo sự ổn định cho sản xuất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Vì vậy đâu tư vào hàng dự trữ là việc không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Là nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm, nhu cầu về dự trữ hàng tồn kho của nhà máy SXTĂCN Nam Mỹ khá cao, vì nhu cầu về thức ăn cho ngành chăn nuôi trên thị trường là thường xuyên, không theo thời vụ. Hơn nữa nhiệm vụ của nhà máy không chỉ là sản xuất mà còn xuất bán sản phẩm nên khoản mục hàng dự trữ của nhà máy gồm cả nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất, chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang và thành phẩm, hàng hóa.
Bảng 13: Đầu tư vào hàng tồn trữ của nhà m
Download Chuyên đề Đầu tư sản xuất thức ăn chăn nuôi tại công ty xuất nhập khẩu và đầu tư IMEXIN miễn phí
Tổng tài sản cố định của toàn bộ doanh nghiệp là 29070 tỷ đồng, đầu tư lớn của công ty vào tài sản cố định cho thấy công ty ưu tiên cho phát triển quy mô sản xuất, mở rộng thị trường và đây là chiến lược lâu dài.
Tài sản cố định của nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Nam Mỹ có thể chia ra thành các nhóm: Tài sản cố định hữu hình gồm có nhà xưởng, máy móc thiết bị công nghệ và phương tiện vận tải, và tài sản cố định vô hình. Trong đó, tổng vốn đầu tư cho nhà xưởng là 17.355 triệu đồng, chiếm 56,2% tổng vốn đầu tư, đầu tư cho máy móc thiết bị là 8.542 triệu đồng, chiếm 31,9%, tổng vốn đầu tư cho phương tiện vận tải là 1.363 triệu đồng, chiếm 5,1%, đầu tư cho tài sản cố định vô hình là 1.810 triệu đồng, chiếm 6,8%. Như vậy, hai loại tài sản cố định chủ yếu của nhà máy SX TĂCN Nam Mỹ là nhà xưởng và máy móc thiết bị. Trong tương lai, nhà máy có thể sẽ tiến hành sửa chữa, nâng cấp và mua mới tài sản cố định khiến vốn đầu tư cho tài sản cố định tiếp tục tăng nhưng giá trị tài sản sẽ bị khấu hao dần theo thời gian. Vì khối lượng sản xuất ngày càng lớn, số lượng khách hàng đặt hàng của nhà máy và nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu ngày càng tăng nên nhà máy đang có xu hướng tăng đầu tư cho phương tiện vận tải thay vì thuê vận chuyển, đưa tỷ trọng đầu tư cho phương tiện vận tải lên khoảng 10% tổng đầu tư cho tài sản cố định toàn nhà máy.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
cùng to lớn đối với nhà máy SX TĂCN Nam Mỹ vì vậy nhà máy dành khoảng 60-70% vốn đầu tư hàng năm cho tài sản lưu động. Tài sản lưu động của nhà máy khá đa dạng bao gồm nguyên liệu và hàng tồn trữ. Hàng tồn trữ của nhà máy là toàn bộ các hàng hóa, thành phẩm, chi phi sản xuất dở dang, công cụ dụng cụ, vật liệu tồn kho được giữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó, đầu tư cho nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 50 - 60% vốn đầu tư tài sản lưu động (Bảng 12), vì chi phí nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi khá cao, khối lượng nguyên liệu lớn và có nhiều chủng loại nguyên vật liệu.Đầu tư cho nguyên liệu và đầu tư cho hàng tồn trữ các năm qua đều tăng cho thấy nhà máy sản xuất ổn định và gia tăng sản lượng. Năm 2008 do khối lượng và giá nguyên vật liệu mua vào để chế biến thức ăn cao hơn so với các năm trước nên chi phí đầu tư cho nguyên liệu tăng mạnh, từ 14.505 triệu đồng năm 2007 đến 20.587 triệu đồng năm 2008, tăng 41,9%.
Dựa vào bảng so sánh định gốc ta thấy vốn đầu tư cho tài sản lưu động đã gia tăng một cách đáng kể so với năm 2003. Như đã phân tích, năm 2003 là năm đầu hoạt động nên quy mô sản lượng sản xuất chỉ ở mức thử nghiệm. Kể từ năm 2004 trở đi, vốn bỏ vào nguyên vật liệu và hàng tồn kho tăng lên rõ rệt, năm 2004 vốn đầu tư cho nguyên vật liệu tăng 3,4% so với năm 2003, năm 2005 tăng 25,7%... và tới năm 2008 tăng 144,2% tức là gần gấp 2,5 lần năm 2003, tương tự vốn đầu tư hàng dự trữ cũng tăng tương ứng, năm 2008 vốn đầu tư cho hàng tồn trữ của nhà máy tăng 74% so với năm 2003.
Bảng 11. Đầu tư vào tài sản lưu động của nhà máy SX TĂCN Nam Mỹ
TT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (trđ)
Tỷ trọng(%)
I
Tổng đầu tư TSLĐ
14.883
100
16.784
100
19.307
100
23.531
100
25.073
100
31.815
100
1
Nguyên liệu
8.430
56,6
9.559
57,0
10.593
54,9
13.779
58,6
14.505
57,9
20.587
64,7
2
Hàng tồn trữ
6.453
43,4
7.225
43,0
8.714
45,1
9.752
41,4
10.568
42,1
11.228
35,3
II
So sánh (%)
-
So sánh định gốc
2004/2003
2005/2003
2006/2003
2007/2003
2008/2003
1
Nguyên liệu
1.129
13,4
2.163
25,7
5.349
63,5
6.075
72,1
12.157
144,2
2
Hàng tồn trữ
772
12,0
2.261
35,0
3.299
51,1
4.115
63,8
4.775
74,0
-
So sánh liên hoàn
2004/2003
2005/2004
2006/2005
2007/2006
2008/2007
1
Nguyên liệu
1.129
13,4
1.034
10,8
3.186
30,1
726
5,3
6.082
41,9
2
Hàng tồn trữ
772
12,0
1.489
20,6
1.038
11,9
816
8,4
660
6,2
Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty XNK và Đầu tư
Về tốc độ tăng hàng năm, nhìn chung, tốc độ tăng luôn là số dương cho thấy năm sau vốn đầu tư cho các khoản cao hơn năm trước. Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn đầu tư vào cả nguyên liệu và hàng dự trữ đều không đều. Chẳng hạn, năm 2006 mức tăng của đầu tư cho nguyên liệu so với năm 2005 là 30,1 % trong khi mức tăng trước đó chỉ là 10,8%, còn mức tăng của vốn đầu tư cho hàng dự trữ lại giảm từ 20,6% xuống 11,9%. Sở dĩ như vậy là vì năm 2006 vòng quay hàng tồn trữ khá lớn. Điều đó phần nào cho thấy nhà máy đã bán được hàng và quay vòng vốn nhanh hơn mọi năm nên vốn bỏ ra để mua nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất cũng tăng. Còn chi phí bảo quản hàng tồn trữ lại giảm xuống do thời gian tồn hàng ngắn, ít phải sử dụng hơn đến các biện pháp đặc biệt để bảo quản hàng.
Vốn đầu tư tăng dần vào tài sản lưu động là dấu hiệu tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
a. Đầu tư vào nguyên liệu
Trước khi chế biến hay sản xuất sản phẩm, nguyên liệu và nhiên liệu là những khoản mục không thể thiếu, nó cũng là một khoản mục mà doanh nghiệp cần cân nhắc kĩ về số lượng, chi phí… trước khi tiến hành đầu tư.
Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất thức ăn chăn nuôi là các loại củ quả, ngũ cốc, bột dinh dưỡng công nghiệp và các chất phụ gia. Do sản xuất thức ăn chăn nuôi cho cả gia súc và gia cầm nên các nguyên vật liệu nằm trong danh mục đầu tư của công ty IMEXIN khá đa dạng, nhiều chủng loại (Bảng 10).
Ngô, sắn, đậu tương là thành phần chiếm tỉ trọng lớn trong thức ăn cho gia súc, gia cầm. Nước ta là nước nhiệt đới nên có thể trồng được ngô, sắn, khoai lang, lúa và lạc, tuy nhiên do chưa quy hoạch tốt vùng nguyên liệu nên nước ta còn phải nhập khẩu ngô từ Đài Loan, Trung Quốc. Để chủ động trong việc thu mua nguyên liệu, nhà máy SXTĂCN Nam Mỹ đã ký hợp đồng trực tiếp với các đại lý ở Vĩnh Phú, Nghệ An, Đak-lak,...thu mua ngô, sắn tại vùng trồng trọt.
Bảng 12: Danh mục đầu tư nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Nam Mỹ
STT
Nguyên liệu
Tỷ lệ đầu tư
STT
Nguyên liệu
Tỷ lệ đầu tư
I
Nguyên liệu tinh
47%
II
Nguyên liệu thô
25%
1
Cám mỳ viên
5,5%
1
Ngô hạt
10%
2
Cám gạo
5%
2
Sắn lát
7%
3
Bột cá
8%
3
Khoai lang
8%
4
Bột thịt
4%
III
Phụ liệu
8%
5
Bột xương
3%
1
Rỉ mật
4,5%
6
Dầu đậu tương
24,5%
2
Bột cỏ, rơm rạ
3,5%
7
Dầu lạc
2%
IV
Các chất phụ gia
20%
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Nhà máy SX TĂCN Nam Mỹ
Do ngành công nghiệp chế biến phụ trợ thức ăn chăn nuôi trong nước chưa phát triển nên phần lớn các chất phụ gia công ty phải nhập khẩu từ Newzealand. Ngành trồng đậu tương nước ta cũng chưa được quy hoạch tốt, sản lượng còn thấp so với tiềm năng với sản lượng chỉ khoảng 250 tấn mỗi năm, vì vậy công ty phải nhập khẩu dầu đậu tương từ Brazil .
Nguyên liệu tinh chiếm thành phần lớn trong nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, vì vậy công ty dành khoảng 47% trong tổng vốn đầu tư nguyên liệu cho nguyên liệu tinh. Mặt khác, nguyên liệu tinh bao gồm các loại cám, bột, dầu lạc và dầu đậu tương có giá thị trường cao hơn so với nguyên liệu thô chưa qua chế biến là ngô, khoai, sắn. Phụ gia chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguyên liệu sản xuất nhưng do phải nhập khẩu về với giá thành cao nên chi phí đầu tư cho phụ gia chiếm khoảng 20% tổng đầu tư cho nguyên liệu.
b. Đầu tư cho hàng tồn trữ
Ta có thể nói một cách đơn giản hàng tồn trữ của doanh nghiệp bao gồm tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bán thành phẩm và thành phẩm... Xuất phát từ vai trò của hàng dự trữ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ta có thể thấy nó được sử dụng để đảm bảo sự ổn định cho sản xuất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Vì vậy đâu tư vào hàng dự trữ là việc không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Là nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm, nhu cầu về dự trữ hàng tồn kho của nhà máy SXTĂCN Nam Mỹ khá cao, vì nhu cầu về thức ăn cho ngành chăn nuôi trên thị trường là thường xuyên, không theo thời vụ. Hơn nữa nhiệm vụ của nhà máy không chỉ là sản xuất mà còn xuất bán sản phẩm nên khoản mục hàng dự trữ của nhà máy gồm cả nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất, chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang và thành phẩm, hàng hóa.
Bảng 13: Đầu tư vào hàng tồn trữ của nhà m