quocanhmatkieng
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
I- Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
1- Khái niệm 2
2- Đặc điểm của FDI 4
3- Ưu nhược điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 7
II- Các hình thức và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12
1- Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12
2- Xu hướng vận độn của đầu tư trực tiếp nước ngoài 13
III- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 21
1- Sự ổn định về Kinh tế chính trị xã hội và luật pháp đầu tư 22
2- Sự mềm dẻo, hấp dẫn của các hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài 23
3- Sự phát triển của cơ sở hạ tầng 25
4- Sự phát triển của đội ngũ lao động, của trình độ khoa học công nghệ và hệ thống doanh nghiệp trong nước trên địa bàn 25
5- Sự phát triển của nền hành chính quốc gia và hiệu quả của các dự án FDI đã triển khai 26
Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua 28
I- Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua 28
1- Số lượng vốn đầu tư 28
2- Cơ cấu FDI của Nhật Bản theo ngành ở các nước ASEAN 35
II- Những chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN 50
1- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singpore 50
2- Chính sách đầu tư thu hút trực tiếp nước ngoài của Malaixia 52
3- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Idonexia 53
4- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Philippin 55
5- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan 58
III- Đánh giá quá trình đầu tư của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 59
1- Đánh giá quá trình đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN 53
2- Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 63
Chương III: Triển vọng và một số giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 68
I- Triển vọng của đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam 68
II- Một số giải pháp nhằm thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 74
1- Về phía Chính phủ 75
2- Phía doanh nghiệp 84
Kết luận 88
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn là một vấn đề nóng bỏng. Đối với Việt Nam vấn đề này càng cần được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn mà Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đai hoá đất nước. Chính vì vậy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, không phải tự nhiên các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư tại Việt Nam, mà điều đó còn do rất nhiều động thái tác động đến. Một mặt là do nhu cầu của nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác, là do sự hấp dẫn về môi trường đầu tư của nước sở tại. Hiện nay vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò rất quan trọng đối với Việt Nam. Điều bức xúc đặt ra đối với Việt Nam hiện nay là làm thế nào để thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Quan tâm đến vấn đề này và được sự đồng ý của thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em đã quyết định chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản”. Em muốn tìm hiểu nguyên nhân đầu tư của Nhật Bản vào các nước ASEAN và những chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thu hhút FDI nói chung và FDI của Nhật Bản nói riêng.
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua
Chương III: Triển vọng và một số giải pháp thu hút FDI nói chung và FDI của Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam
Qua đây, em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Th.s Bùi Huy Nhượng, cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, toàn thể cán bộ nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứu Nhật Bản đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Sinh viên
Lê Văn Hinh
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
I. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
1. Khái niệm
Đầu tư : Đầu tư nói chung là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu được các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó . Nguồn lực đó có thể là vốn , tàI nguyên thiên nhiên , sức lao động ,trí tuệ… Các kết quả thu đực có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính ( tiền vốn) , tài sản vật chất ( nhà máy , đường xá… ) , tài sản trí tuệ ( trình độ văn hoá , chuyên môn, khoa học kỹ thuật …) và nguồn nhân lực có đủ điều để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội. Trên giác độ nền kinh tế, đầy tư là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, tổ chức không phải là đầu tư đối với nền kinh tế. Thực chất của vấn đề này là như thế nào? chúng ta cùng xem xét một số tình huống sau: Một công ty bỏ ra 10 triệu USD để xây dựng thêm một phân xưởng sản xuất mới. Một sinh viên bỏ ra 10 triệu VND để học tiếp cao học, một nhân viên bỏ ra 2000 USD để mua cổ phần của một công ty, một công nhân bỏ ra 10 triệu VND. Tất cả các hoạt động bỏ tiền trên đây đều nhằm mục đích chung là thu được một lợi ích nào đó trong tương lai về tài chính, cơ sở vật chất, trí tuệ…, lớn hơn các chi phí bỏ ra. Vì vậy nếu xem trên giác độ từng cá nhân hay đơn vị đã bỏ tiền ra thì các hoạt động trên đều được gọi là đầu tư. Tuy nhiên nếu xem xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì không phải tất cả các hoạt động trên đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và được coi là đầu tư của nền kinh tế. Bởi vì các hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần không làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này thực chất chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng tiền, quyền sở hữu cổ phần từ người này sang người khác. Do đó chỉ làm tăng số tiền thu về của người đầu tư, những giá trị tăng thêm của người này là phần mất đi của người khác, tài sản của nền kinh tế không thay đổi. Bên cạnh đó, các hoạt động bỏ tiền xây dựng phân xưởng, bỏ tiền học cao học làm tăng thêm tài sản vật chất trí tuệ cho nền kinh tế do đó các hoạt dộng này được gọi là đàu tư phát triển hay đầu tư trên giác độ nền kinh tế.
Đầu tư quốc tế: đầu tư quốc tế là một quá trình kinh doanh trong đó vốn đầu tư được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với mục đích sinh lời. Đầu tư quốc tế là một hình thức hoạt động cao nhất của các công ty khi thực hiện kinh doanh quốc tế. Về mặt sở hữu, đầu tư nước ngoài là quyến sở hữu gián tiếp những tài sản của công ty ở nước khác. Về bản chất, đầu tư quốc tế là những hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức luôn bổ xung hỗ trợ nhau trong chiến lược thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước người hiện nay. Trong nhiều trường hợp việc buôn bán hàng hoá ở nước sở tại là bước đi tìm hiểu thị trường, luật pháp để tiến hành đầu tư. Sau đó việc tiến hành thành lập các doanh nghiệp đầu tư ở nước sở tại là điều kiện để xuất khẩu máy móc thiết bị vật tư… Hình thức đầu tư quốc tư thường gắn liền với các hoạt động của các công ty đa quốc gia ( Multinational Enteprises)
Khái niệmđầu tư trực tiếp nước ngoài: đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư và vân hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi đủ vốn đã bỏ ra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
I- Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
1- Khái niệm 2
2- Đặc điểm của FDI 4
3- Ưu nhược điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 7
II- Các hình thức và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12
1- Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12
2- Xu hướng vận độn của đầu tư trực tiếp nước ngoài 13
III- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 21
1- Sự ổn định về Kinh tế chính trị xã hội và luật pháp đầu tư 22
2- Sự mềm dẻo, hấp dẫn của các hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài 23
3- Sự phát triển của cơ sở hạ tầng 25
4- Sự phát triển của đội ngũ lao động, của trình độ khoa học công nghệ và hệ thống doanh nghiệp trong nước trên địa bàn 25
5- Sự phát triển của nền hành chính quốc gia và hiệu quả của các dự án FDI đã triển khai 26
Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua 28
I- Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua 28
1- Số lượng vốn đầu tư 28
2- Cơ cấu FDI của Nhật Bản theo ngành ở các nước ASEAN 35
II- Những chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN 50
1- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singpore 50
2- Chính sách đầu tư thu hút trực tiếp nước ngoài của Malaixia 52
3- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Idonexia 53
4- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Philippin 55
5- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan 58
III- Đánh giá quá trình đầu tư của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 59
1- Đánh giá quá trình đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN 53
2- Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 63
Chương III: Triển vọng và một số giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 68
I- Triển vọng của đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam 68
II- Một số giải pháp nhằm thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 74
1- Về phía Chính phủ 75
2- Phía doanh nghiệp 84
Kết luận 88
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn là một vấn đề nóng bỏng. Đối với Việt Nam vấn đề này càng cần được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn mà Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đai hoá đất nước. Chính vì vậy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, không phải tự nhiên các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư tại Việt Nam, mà điều đó còn do rất nhiều động thái tác động đến. Một mặt là do nhu cầu của nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác, là do sự hấp dẫn về môi trường đầu tư của nước sở tại. Hiện nay vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò rất quan trọng đối với Việt Nam. Điều bức xúc đặt ra đối với Việt Nam hiện nay là làm thế nào để thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Quan tâm đến vấn đề này và được sự đồng ý của thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em đã quyết định chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản”. Em muốn tìm hiểu nguyên nhân đầu tư của Nhật Bản vào các nước ASEAN và những chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thu hhút FDI nói chung và FDI của Nhật Bản nói riêng.
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua
Chương III: Triển vọng và một số giải pháp thu hút FDI nói chung và FDI của Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam
Qua đây, em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Th.s Bùi Huy Nhượng, cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, toàn thể cán bộ nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứu Nhật Bản đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Sinh viên
Lê Văn Hinh
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
I. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
1. Khái niệm
Đầu tư : Đầu tư nói chung là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu được các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó . Nguồn lực đó có thể là vốn , tàI nguyên thiên nhiên , sức lao động ,trí tuệ… Các kết quả thu đực có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính ( tiền vốn) , tài sản vật chất ( nhà máy , đường xá… ) , tài sản trí tuệ ( trình độ văn hoá , chuyên môn, khoa học kỹ thuật …) và nguồn nhân lực có đủ điều để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội. Trên giác độ nền kinh tế, đầy tư là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, tổ chức không phải là đầu tư đối với nền kinh tế. Thực chất của vấn đề này là như thế nào? chúng ta cùng xem xét một số tình huống sau: Một công ty bỏ ra 10 triệu USD để xây dựng thêm một phân xưởng sản xuất mới. Một sinh viên bỏ ra 10 triệu VND để học tiếp cao học, một nhân viên bỏ ra 2000 USD để mua cổ phần của một công ty, một công nhân bỏ ra 10 triệu VND. Tất cả các hoạt động bỏ tiền trên đây đều nhằm mục đích chung là thu được một lợi ích nào đó trong tương lai về tài chính, cơ sở vật chất, trí tuệ…, lớn hơn các chi phí bỏ ra. Vì vậy nếu xem trên giác độ từng cá nhân hay đơn vị đã bỏ tiền ra thì các hoạt động trên đều được gọi là đầu tư. Tuy nhiên nếu xem xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì không phải tất cả các hoạt động trên đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và được coi là đầu tư của nền kinh tế. Bởi vì các hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần không làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này thực chất chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng tiền, quyền sở hữu cổ phần từ người này sang người khác. Do đó chỉ làm tăng số tiền thu về của người đầu tư, những giá trị tăng thêm của người này là phần mất đi của người khác, tài sản của nền kinh tế không thay đổi. Bên cạnh đó, các hoạt động bỏ tiền xây dựng phân xưởng, bỏ tiền học cao học làm tăng thêm tài sản vật chất trí tuệ cho nền kinh tế do đó các hoạt dộng này được gọi là đàu tư phát triển hay đầu tư trên giác độ nền kinh tế.
Đầu tư quốc tế: đầu tư quốc tế là một quá trình kinh doanh trong đó vốn đầu tư được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với mục đích sinh lời. Đầu tư quốc tế là một hình thức hoạt động cao nhất của các công ty khi thực hiện kinh doanh quốc tế. Về mặt sở hữu, đầu tư nước ngoài là quyến sở hữu gián tiếp những tài sản của công ty ở nước khác. Về bản chất, đầu tư quốc tế là những hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức luôn bổ xung hỗ trợ nhau trong chiến lược thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước người hiện nay. Trong nhiều trường hợp việc buôn bán hàng hoá ở nước sở tại là bước đi tìm hiểu thị trường, luật pháp để tiến hành đầu tư. Sau đó việc tiến hành thành lập các doanh nghiệp đầu tư ở nước sở tại là điều kiện để xuất khẩu máy móc thiết bị vật tư… Hình thức đầu tư quốc tư thường gắn liền với các hoạt động của các công ty đa quốc gia ( Multinational Enteprises)
Khái niệmđầu tư trực tiếp nước ngoài: đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư và vân hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi đủ vốn đã bỏ ra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links