tuanhoai_3009
New Member
Download Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hà Nội
Ngoài những ảnh hưởng kể trên, việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thành phố còn có tác động đến việc thu hút lao động, đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, trình độ kỹ thuật, tay nghề. Một trong các mục tiêu chiến lược của việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là phải tạo ra được nhiều việc làm cho người lao động trong nước với chi phí thấp. Chính vì thế mà các dự án sử dụng nhiều lao động tại chỗ rất được ưu tiên. Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội là một trong những lĩnh vực hấp dẫn đối với lực lượng lao động, đặc biệt là những lao động trẻ có trình độ, những thanh niên mới tốt nghiệp đại học. Đội ngũ công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã học tập được những kỹ năng nghề nghiệp để điều hành, quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trường và đáp ứng được yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tính đến cuối năm 2005 các dự án đầu tư nước ngoài ở Hà Nội đã thu hút được khoảng 62.000 lao động, đến cuối năm 2006 con số này là 78.000 lao động, sang đến năm 2007 số lao động đã tăng lên đến khoảng 90.000 lao động, năm 2008 là 87.000 lao động và năm 2009 giảm xuống 79.000 lao động.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.1.7. Khoa học – công nghệ
Với vị thế của Thủ đô là nơi tập trung đông nhất các nhà khoa học đầu ngành đang công tác tại hơn 80 trường Đại học – Cao đẳng, 113 cơ quan nghiên cứu khoa học. Trong đó, số giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội chiếm hơn 65% tổng số nhà khoa học trong cả nước. 15 . Hà Nội có một nền tảng vững chắc phục vụ cho công tác nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ và ứng dụng vào sản xuất và đời sống, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao. Lĩnh vực sở hữu trí tuệ giúp các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp và các địa phương xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm truyền thống, nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm. Những đổi mới công nghệ trong ngành công nghiệp đã góp phần làm cho sản xuất công nghiệp và toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng cao liên tục trong những năm qua. Trong lĩnh vực công nghiệp của Thủ đô nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ đã đạt được nhiều thành tự to lớn từng bước chuyển dịch sang nền nông nghiệp trình độ cao với việc hình thành các vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất chất lượng cao...Nhờ vậy, nguồn nhân lực của Thành phố đã từng bước nâng cao trình độ sử dụng máy móc hiện đại, ngay cả trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo điều kiện thu hút được dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài có hàm lượng chất xám cao. Tuy nhiên, kinh phí đầu tư cho khoa học-công nghệ của Thành phố còn dàn trải, chưa tập trung vào giải quyết những vấn đề bức xúc của Thủ đô, những công nghệ trọng điểm, điều này sẽ khó thu hút được những dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo ra được nhiều ngành nghề mới và giá trị kinh tế cao.
2.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội
Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào cuối những năm 1987. Tuy nhiên, đến năm 1989 những dự án đầu tư nước ngoài đầu tiên mới được cấp phép trên địa bàn Hà Nội. Năm 2008, Hà Nội mở rộng thêm địa giới tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài diễn ra càng sôi động và chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố kể trên.
2.2.1. Tình hình cấp giấy phép các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
Từ năm 2005 đến nay đánh dấu bối cảnh quốc tế, khu vực thay đổi có nhiều thuận lợi cùng môi trường đầu tư trong nước tiếp tục được cải thiện, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO đã tạo nền tảng cho sự tăng trưởng trở lại và gia tăng nhanh chóng của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng như ở Hà Nội. Giai đoạn 2005-2009 Hà Nội thu hút được 2468 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 31.246.332.374USD. Tính trung bình mỗi năm có 493 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký bình quân là 6.249.000.000USD.
Bảng 2.4: Số các dự án FDI được cấp giấy phép trong giai đoạn 2005-2009
(Chỉ tính những dự án còn hiệu lực)
Năm
Số dự án
Vốn đầu tư đăng ký (USD)
Vốn đầu tư thực hiện (USD)
2005
57
290.092.955
89.038.745
2006
91
504.127.879
103.937.986
2007
234
2.341.186.716
450.000.000
2008
460
8.637.598.959
2.064.430.136
2009
1644
19.473.325.864
8.281.043.000
Tổng
2468
31.246.332.374
10.988.449.867
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội
Nhìn vào số dự án qua các năm có thể thấy số dự án đầu tư vào Hà Nội năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ Hà Nội ngày càng có sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Mặc dù năm 2008 có sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và sự kiện Hà Nội mở rộng (bộ máy nhà nước cồng kềnh hơn, phức tạp hơn trong khâu quản lý nhà nước) song số dự án năm này và năm 2009 vẫn tăng lên so với các năm trước, như vậy, Hà Nội vẫn cho nhà đầu tư thấy được sức hấp dẫn của mình.
Hình 2.1: Số dự án FDI ở Hà Nội theo năm
Số dự án đầu tư năm 2006 tăng 34 dự án so với năm 2005, nhưng số vốn đăng ký tăng 42% so với năm 2005 (tăng từ 290.092.955USD lên 504.127.879USD). Năm 2007 với sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội đã tăng lên đáng kể, vốn đầu tư đăng ký trong năm này tăng gấp 4,5 lần so với năm 2006 (từ 504.127.879USD lên đến 2.341.186.716USD), số dự án gấp 4 lần so với năm 2006 (từ 91 dự án năm 2006 tăng lên 344 dự án năm 2007). Năm 2008, mặc dù có ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới song vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội vẫn tăng lên so với năm 2007, cụ thể tăng gấp 3 lần so với năm 2007 (từ 2.341.186.716USD tăng lên đến 8.637.598.959), sự tăng lên này một phần là do năm 2008 có sự sát nhập của tỉnh Hà Tây, 4 xã của huyện Lương Sơn (Hòa Bình) và huyện Mê Linh (thuộc Vĩnh Phúc) vào Hà Nội.
Về số vốn thực hiện, tính đến hết năm 2009 tổng vốn đầu tư thực hiện đạt 13.988.449.867USD chiếm 35,16% tổng vốn đầu tư đăng ký. Số vốn đầu tư thực hiện so với số vốn đầu tư đăng ký qua các năm: Năm 2005 vốn đầu tư thực hiện chiếm khoảng 30,6% tổng vốn đầu tư đăng ký; năm 2006 chiếm khoảng 20,6%, năm 2007 là 34,9%; năm 2008 vốn đầu tư thực hiện chiếm khoảng 23,9% tổng vốn đầu tư đăng ký; năm 2009 là 42,5%.
Hình 2.2: Vốn đăng ký và Vốn thực hiện của các dự án FDI ở Hà Nội
Như vậy, năm 2008 mặc dù là năm có số vốn đăng ký nhiều nhất song số vốn thực hiện chưa thực sự là cao nhất mà gần như thấp nhất trong giai đoạn 2005-2009, sở dĩ có điều này là do có khủng hoảng của nền kinh tế thế giới vào cuối năm 2007 và kéo dài đến hết năm 2008 và do đó ảnh hưởng đến vốn đăng ký vào năm 2009 tuy nhiên tỷ lệ vốn thực hiện trong năm này tương đối cao.
2.2.2. Cơ cấu ngành của các dự án đầu tư
Xem xét một cách tổng thể, cơ cấu ngành của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội trong giai đoạn 2005-2009 có sự chênh lệch giữa ngành công nghiệp với hai ngành còn lại.
Ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 53,3% tổng số dự án và 56,5% tổng số vốn đăng ký) tiếp đó là ngành công nghiệp (40,1% tổng số dự án và 39,3% tổng số vốn đăng ký), chiếm tỷ trọng nhỏ nhất về số dự án là ngành nông, lâm nghiệp (4,6% tổng số dự án và 4,2% tổng số vốn đăng ký).
Bảng 2.5: Cơ cấu ngành của các dự án FDI trong giai đoạn 2005 - 2009
Ngành
Dự án
Vốn đầu tư
Số dự án
Tỷ trọng (%)
Số vốn(USD)
Tỷ trọng (%)
Công nghiệp
989
40,1
12.279.808.862
39,3
Dịch vụ
1365
55,3
17.654.177.790
57,5
Nông, lâm nghiệp
114
4,6
1.312.345.720
4,2
Tổng
2468
100
31.246.332.374
100
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sẽ hỗ trợ công nghiệp của Thành phố phát triển và tiến trình công nghiệp hóa sẽ đẩy nhanh. Tỷ trọng ngành dịch vụ lớn hơn ngành công nghiệp cho thấy mục tiêu ...
Download Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hà Nội miễn phí
Ngoài những ảnh hưởng kể trên, việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thành phố còn có tác động đến việc thu hút lao động, đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, trình độ kỹ thuật, tay nghề. Một trong các mục tiêu chiến lược của việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là phải tạo ra được nhiều việc làm cho người lao động trong nước với chi phí thấp. Chính vì thế mà các dự án sử dụng nhiều lao động tại chỗ rất được ưu tiên. Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội là một trong những lĩnh vực hấp dẫn đối với lực lượng lao động, đặc biệt là những lao động trẻ có trình độ, những thanh niên mới tốt nghiệp đại học. Đội ngũ công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã học tập được những kỹ năng nghề nghiệp để điều hành, quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trường và đáp ứng được yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tính đến cuối năm 2005 các dự án đầu tư nước ngoài ở Hà Nội đã thu hút được khoảng 62.000 lao động, đến cuối năm 2006 con số này là 78.000 lao động, sang đến năm 2007 số lao động đã tăng lên đến khoảng 90.000 lao động, năm 2008 là 87.000 lao động và năm 2009 giảm xuống 79.000 lao động.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ninh, chính trị ổn định sẽ góp phần làm môi trường đầu tư của Hà Nội hấp dẫn hơn. Do vậy, công tác này cần liên tục được duy trì bền vững, thực hiện phải ngày càng tốt hơn. Có như vậy mới làm yên lòng nhà đầu tư, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ về Thành phố sẽ ngày càng tăng cao.2.1.7. Khoa học – công nghệ
Với vị thế của Thủ đô là nơi tập trung đông nhất các nhà khoa học đầu ngành đang công tác tại hơn 80 trường Đại học – Cao đẳng, 113 cơ quan nghiên cứu khoa học. Trong đó, số giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội chiếm hơn 65% tổng số nhà khoa học trong cả nước. 15 . Hà Nội có một nền tảng vững chắc phục vụ cho công tác nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ và ứng dụng vào sản xuất và đời sống, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao. Lĩnh vực sở hữu trí tuệ giúp các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp và các địa phương xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm truyền thống, nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm. Những đổi mới công nghệ trong ngành công nghiệp đã góp phần làm cho sản xuất công nghiệp và toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng cao liên tục trong những năm qua. Trong lĩnh vực công nghiệp của Thủ đô nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ đã đạt được nhiều thành tự to lớn từng bước chuyển dịch sang nền nông nghiệp trình độ cao với việc hình thành các vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất chất lượng cao...Nhờ vậy, nguồn nhân lực của Thành phố đã từng bước nâng cao trình độ sử dụng máy móc hiện đại, ngay cả trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo điều kiện thu hút được dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài có hàm lượng chất xám cao. Tuy nhiên, kinh phí đầu tư cho khoa học-công nghệ của Thành phố còn dàn trải, chưa tập trung vào giải quyết những vấn đề bức xúc của Thủ đô, những công nghệ trọng điểm, điều này sẽ khó thu hút được những dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo ra được nhiều ngành nghề mới và giá trị kinh tế cao.
2.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội
Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào cuối những năm 1987. Tuy nhiên, đến năm 1989 những dự án đầu tư nước ngoài đầu tiên mới được cấp phép trên địa bàn Hà Nội. Năm 2008, Hà Nội mở rộng thêm địa giới tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài diễn ra càng sôi động và chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố kể trên.
2.2.1. Tình hình cấp giấy phép các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
Từ năm 2005 đến nay đánh dấu bối cảnh quốc tế, khu vực thay đổi có nhiều thuận lợi cùng môi trường đầu tư trong nước tiếp tục được cải thiện, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO đã tạo nền tảng cho sự tăng trưởng trở lại và gia tăng nhanh chóng của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng như ở Hà Nội. Giai đoạn 2005-2009 Hà Nội thu hút được 2468 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 31.246.332.374USD. Tính trung bình mỗi năm có 493 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký bình quân là 6.249.000.000USD.
Bảng 2.4: Số các dự án FDI được cấp giấy phép trong giai đoạn 2005-2009
(Chỉ tính những dự án còn hiệu lực)
Năm
Số dự án
Vốn đầu tư đăng ký (USD)
Vốn đầu tư thực hiện (USD)
2005
57
290.092.955
89.038.745
2006
91
504.127.879
103.937.986
2007
234
2.341.186.716
450.000.000
2008
460
8.637.598.959
2.064.430.136
2009
1644
19.473.325.864
8.281.043.000
Tổng
2468
31.246.332.374
10.988.449.867
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội
Nhìn vào số dự án qua các năm có thể thấy số dự án đầu tư vào Hà Nội năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ Hà Nội ngày càng có sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Mặc dù năm 2008 có sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và sự kiện Hà Nội mở rộng (bộ máy nhà nước cồng kềnh hơn, phức tạp hơn trong khâu quản lý nhà nước) song số dự án năm này và năm 2009 vẫn tăng lên so với các năm trước, như vậy, Hà Nội vẫn cho nhà đầu tư thấy được sức hấp dẫn của mình.
Hình 2.1: Số dự án FDI ở Hà Nội theo năm
Số dự án đầu tư năm 2006 tăng 34 dự án so với năm 2005, nhưng số vốn đăng ký tăng 42% so với năm 2005 (tăng từ 290.092.955USD lên 504.127.879USD). Năm 2007 với sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội đã tăng lên đáng kể, vốn đầu tư đăng ký trong năm này tăng gấp 4,5 lần so với năm 2006 (từ 504.127.879USD lên đến 2.341.186.716USD), số dự án gấp 4 lần so với năm 2006 (từ 91 dự án năm 2006 tăng lên 344 dự án năm 2007). Năm 2008, mặc dù có ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới song vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội vẫn tăng lên so với năm 2007, cụ thể tăng gấp 3 lần so với năm 2007 (từ 2.341.186.716USD tăng lên đến 8.637.598.959), sự tăng lên này một phần là do năm 2008 có sự sát nhập của tỉnh Hà Tây, 4 xã của huyện Lương Sơn (Hòa Bình) và huyện Mê Linh (thuộc Vĩnh Phúc) vào Hà Nội.
Về số vốn thực hiện, tính đến hết năm 2009 tổng vốn đầu tư thực hiện đạt 13.988.449.867USD chiếm 35,16% tổng vốn đầu tư đăng ký. Số vốn đầu tư thực hiện so với số vốn đầu tư đăng ký qua các năm: Năm 2005 vốn đầu tư thực hiện chiếm khoảng 30,6% tổng vốn đầu tư đăng ký; năm 2006 chiếm khoảng 20,6%, năm 2007 là 34,9%; năm 2008 vốn đầu tư thực hiện chiếm khoảng 23,9% tổng vốn đầu tư đăng ký; năm 2009 là 42,5%.
Hình 2.2: Vốn đăng ký và Vốn thực hiện của các dự án FDI ở Hà Nội
Như vậy, năm 2008 mặc dù là năm có số vốn đăng ký nhiều nhất song số vốn thực hiện chưa thực sự là cao nhất mà gần như thấp nhất trong giai đoạn 2005-2009, sở dĩ có điều này là do có khủng hoảng của nền kinh tế thế giới vào cuối năm 2007 và kéo dài đến hết năm 2008 và do đó ảnh hưởng đến vốn đăng ký vào năm 2009 tuy nhiên tỷ lệ vốn thực hiện trong năm này tương đối cao.
2.2.2. Cơ cấu ngành của các dự án đầu tư
Xem xét một cách tổng thể, cơ cấu ngành của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội trong giai đoạn 2005-2009 có sự chênh lệch giữa ngành công nghiệp với hai ngành còn lại.
Ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 53,3% tổng số dự án và 56,5% tổng số vốn đăng ký) tiếp đó là ngành công nghiệp (40,1% tổng số dự án và 39,3% tổng số vốn đăng ký), chiếm tỷ trọng nhỏ nhất về số dự án là ngành nông, lâm nghiệp (4,6% tổng số dự án và 4,2% tổng số vốn đăng ký).
Bảng 2.5: Cơ cấu ngành của các dự án FDI trong giai đoạn 2005 - 2009
Ngành
Dự án
Vốn đầu tư
Số dự án
Tỷ trọng (%)
Số vốn(USD)
Tỷ trọng (%)
Công nghiệp
989
40,1
12.279.808.862
39,3
Dịch vụ
1365
55,3
17.654.177.790
57,5
Nông, lâm nghiệp
114
4,6
1.312.345.720
4,2
Tổng
2468
100
31.246.332.374
100
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sẽ hỗ trợ công nghiệp của Thành phố phát triển và tiến trình công nghiệp hóa sẽ đẩy nhanh. Tỷ trọng ngành dịch vụ lớn hơn ngành công nghiệp cho thấy mục tiêu ...