Download Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
MỤC LỤC
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Trang
Phần I. Tổng quan về FDI
1.1 Định nghĩa
1.2 Các hình thức FDI
1.3 Lợi ích của thu hút FDI .
1.4 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Phần II. Thực trạng đầu tư nước ngòai vào Việt Nam từ năm 1998-2008
2.1 Những giai đoạn chính trong thu hút vốn đầu tư nước ngòai vào Việt Nam
2.2 Những nét mới về địa bàn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Phần III. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt nam:Tồn tại và kiến nghị .
3.1 Nhận xét
3.2 Một số tồn tại và kiến nghị trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Viêt Nam .
Phần IV. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngòai vào Việt Nam-Thành tựu và bài học
4.1 Tầm quan trọng của thu hút FDI vào Việt Nam .
4.2 Thành tựu và bài học .
Tài liệu tham khảo
3
3
4
5
7
10
11
12
14
15
20
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
5.Khai thác chuyên gia và công nghệ
Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn. Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa. Nhật Bản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ. Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các chuyên gia người Mỹ. Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy. Không chỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự. Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong đó có đầu tư vào Mỹ. Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay của công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM. Hay việc TCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL-Thompson Electroincs, việc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy.
6.Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên
Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú. Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bảnvào thập niên 1950 là vì mục đích này. FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự.
Phần II
Thực trạng đầu tư nước ngòai vào Việt Nam từ năm 1998-2008
Những giai đoạn chính trong thu hút vốn đầu tư nước ngòai vào Việt Nam
Trong hơn 17 năm qua, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đã trải qua 3 giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất từ năm 1988 đã tăng liên tục và đạt đỉnh cao nhất vào năm 1996; trong 9 năm đó đã có 1.998 dự án với số vốn đăng ký đạt 30.395 triệu USD, chiếm 48,2% tổng vốn đăng ký trong hơn 17 năm qua, bình quân 1 năm đạt 3.377,2 triệu USD.
Giai đoạn thứ hai từ năm 1997- 2002, số vốn đăng ký mới và bổ sung đã gần như liên tục bị sút giảm; trong 6 năm này đã có 2.695 dự án được cấp phép mới, với tổng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt 10.932,3 triệu USD, bình quân 1 năm đạt 1.822,1 triệu USD.
Giai đoạn thứ ba tính từ năm 2003 đến nay, số vốn đăng ký mới và bổ sung đã liên tục tăng lên; trong giai đoạn này đã có 1.890 dự án được cấp phép mới, với tổng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt 10.567,7 triệu USD, bằng 34,8% trong 9 năm đầu và đạt xấp xỉ bằng tổng vốn trong 6 năm từ 1997-2002, bình quân 1 năm đạt hơn 4 tỷ USD, cao nhất trong 3 giai đoạn.
Sự "khởi sắc" trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tính từ cuối năm 2003 đến nay, đặc biệt trong 7 tháng đầu năm được thể hiện ở nhiều mặt:
- Tổng số vốn đăng ký mới trong 7 tháng đầu năm 2005 đạt khoảng 3,2 tỷ USD, tăng 66,6% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn số cả năm của 8 năm (1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1999, 2000, 2002).
- Sự tăng lên của vốn đầu tư đạt được cả ở 2 kênh. Tính từ đầu năm đến 20/7 đã có 419 dự án mới được cấp phép với tổng số vốn đăng ký 2.100 triệu USD, so với cùng kỳ năm trước tăng 16,7% về số dự án và tăng tới 118,2% về số vốn đăng ký (7 tháng đầu năm 2004 có 359 dự án với số vốn đăng ký 962,5 triệu USD).
Cũng trong thời gian này đã có 277 lượt dự án đang hoạt động bổ sung vốn với tổng số vốn đăng ký tăng thêm 1,12 tỷ USD, tăng 40,6% về số lượt dự án và tăng 13,1% về số vốn đăng ký bổ sung. Nếu tính cả số vốn của những dự án mới được cấp phép và số vốn bổ sung của những dự án đang hoạt động thì tổng số vốn đăng ký mới trong 7 tháng đầu năm 2005 đạt khoảng 3,2 tỷ USD, tăng 66,6% so với cùng kỳ năm trước.
- Bên cạnh những dự án có quy mô như những năm trước đã xuất hiện những dự án mới có quy mô vốn khá lớn, trong đó có dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh điện thoại di động CDMA với tổng số vốn đăng ký lên đến 665 triệu USD; nhiều dự án đang hoạt động xin tăng vốn lên tới 50-70 triệu USD.
- Cơ cấu đầu tư theo nhóm ngành đã có sự thay đổi theo hướng tích cực. Nếu trong thời kỳ 1988-2004, tỷ trọng vốn đăng ký đầu tư vào nhóm ngành công nghiệp xây dựng lên đến 65,3%, vào nhóm ngành dịch vụ chỉ có 28,7% thì trong 7 tháng đầu năm nay, các con số tương ứng đã có sự thay đổi đáng kể là 49,1% và 47,9%.
Đây là tín hiệu để có thể gia tăng tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP (đã bị giảm liên tục trong thời kỳ 1995-2003, từ 44,06% xuống còn 37,99% đến năm 2004 mới chặn lại được và chỉ tăng nhẹ lên mức 38,15%).
- Theo địa bàn, trong 7 tháng đầu năm 2005, số vốn đăng ký của các dự án mới được cấp giấy phép đầu tư vào 37 tỉnh thành phố. Trong 37 địa bàn đó có 13 địa bàn đạt trên 15 triệu USD.
10 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong năm 2006 là một con số kỷ lục trong suốt gần 2 thập kỷ qua, kể tư khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987. Hơn cả mong đợi, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2006 không chỉ là sự hồi phục mạnh mẽ mà thực sự đã có bước đột phá ngoạn mục.
Trong số 10 tỷ USD này, có tới gần 2,4 tỷ USD vốn tăng (chiếm gần 1/4 tổng vốn) từ các dự án đã hoạt động tại Việt Nam, trong đó nhiều dự án tăng vốn lần thứ hai. Điều này minh chứng thuyết phục cho nhận xét rằng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam không phải là một "làn sóng thời thượng". Các doanh nghiệp nước ngoài đã đến Việt Nam và nhận thấy những cơ hội và họ đã quyết định tăng quy mô vốn tại thị trường này.
Lý giải về sự đột phá trong đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ông Dominic Scriven, Giám đốc Quĩ đầu tư Dragon Capital cho rằng Việt Nam đã hội tụ đủ 3 điều kiện cơ bản để các nhà đầu tư quyết định bỏ vốn đầu tư là môi trường đầu tư ổn định, có tiềm năng và có tính dài hạn.
Còn ông Cục trưởng Cục đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Phan Hữu Thắng đã tổng kết nên năm yếu tố tạo đà cho cuộc bứt phá năm nay là việc Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); tình hình chính trị ổn định và tốc độ tăng trưởng nhanh; môi trường đầu tư, kinh doanh ngày càng được cải thiện; hệ thống kết cấu hạ tầng bước đầu cải thiện; và dòng vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng đổ vào các nước đang phát triển.
Trong năm 2006, các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc đã vươn lên vị trí dẫn đầu về đầu tư tại Việt Nam với 203 dự án, tổng số tiền là 2,4 tỷ USD. Nhiều tập đoàn lớn như Posco, Samsung, Lotte, Kumho Asiana đã bắt đầu triển k...
Download Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Trang
Phần I. Tổng quan về FDI
1.1 Định nghĩa
1.2 Các hình thức FDI
1.3 Lợi ích của thu hút FDI .
1.4 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Phần II. Thực trạng đầu tư nước ngòai vào Việt Nam từ năm 1998-2008
2.1 Những giai đoạn chính trong thu hút vốn đầu tư nước ngòai vào Việt Nam
2.2 Những nét mới về địa bàn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Phần III. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt nam:Tồn tại và kiến nghị .
3.1 Nhận xét
3.2 Một số tồn tại và kiến nghị trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Viêt Nam .
Phần IV. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngòai vào Việt Nam-Thành tựu và bài học
4.1 Tầm quan trọng của thu hút FDI vào Việt Nam .
4.2 Thành tựu và bài học .
Tài liệu tham khảo
3
3
4
5
7
10
11
12
14
15
20
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
c ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương. Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng du thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song phương. Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đầu tư trực tiếp vào các thị trường đó. Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang. Họ còn đầu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, và từ đó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu.5.Khai thác chuyên gia và công nghệ
Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn. Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa. Nhật Bản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ. Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các chuyên gia người Mỹ. Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy. Không chỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự. Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong đó có đầu tư vào Mỹ. Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay của công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM. Hay việc TCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL-Thompson Electroincs, việc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy.
6.Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên
Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú. Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bảnvào thập niên 1950 là vì mục đích này. FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự.
Phần II
Thực trạng đầu tư nước ngòai vào Việt Nam từ năm 1998-2008
Những giai đoạn chính trong thu hút vốn đầu tư nước ngòai vào Việt Nam
Trong hơn 17 năm qua, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đã trải qua 3 giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất từ năm 1988 đã tăng liên tục và đạt đỉnh cao nhất vào năm 1996; trong 9 năm đó đã có 1.998 dự án với số vốn đăng ký đạt 30.395 triệu USD, chiếm 48,2% tổng vốn đăng ký trong hơn 17 năm qua, bình quân 1 năm đạt 3.377,2 triệu USD.
Giai đoạn thứ hai từ năm 1997- 2002, số vốn đăng ký mới và bổ sung đã gần như liên tục bị sút giảm; trong 6 năm này đã có 2.695 dự án được cấp phép mới, với tổng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt 10.932,3 triệu USD, bình quân 1 năm đạt 1.822,1 triệu USD.
Giai đoạn thứ ba tính từ năm 2003 đến nay, số vốn đăng ký mới và bổ sung đã liên tục tăng lên; trong giai đoạn này đã có 1.890 dự án được cấp phép mới, với tổng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt 10.567,7 triệu USD, bằng 34,8% trong 9 năm đầu và đạt xấp xỉ bằng tổng vốn trong 6 năm từ 1997-2002, bình quân 1 năm đạt hơn 4 tỷ USD, cao nhất trong 3 giai đoạn.
Sự "khởi sắc" trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tính từ cuối năm 2003 đến nay, đặc biệt trong 7 tháng đầu năm được thể hiện ở nhiều mặt:
- Tổng số vốn đăng ký mới trong 7 tháng đầu năm 2005 đạt khoảng 3,2 tỷ USD, tăng 66,6% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn số cả năm của 8 năm (1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1999, 2000, 2002).
- Sự tăng lên của vốn đầu tư đạt được cả ở 2 kênh. Tính từ đầu năm đến 20/7 đã có 419 dự án mới được cấp phép với tổng số vốn đăng ký 2.100 triệu USD, so với cùng kỳ năm trước tăng 16,7% về số dự án và tăng tới 118,2% về số vốn đăng ký (7 tháng đầu năm 2004 có 359 dự án với số vốn đăng ký 962,5 triệu USD).
Cũng trong thời gian này đã có 277 lượt dự án đang hoạt động bổ sung vốn với tổng số vốn đăng ký tăng thêm 1,12 tỷ USD, tăng 40,6% về số lượt dự án và tăng 13,1% về số vốn đăng ký bổ sung. Nếu tính cả số vốn của những dự án mới được cấp phép và số vốn bổ sung của những dự án đang hoạt động thì tổng số vốn đăng ký mới trong 7 tháng đầu năm 2005 đạt khoảng 3,2 tỷ USD, tăng 66,6% so với cùng kỳ năm trước.
- Bên cạnh những dự án có quy mô như những năm trước đã xuất hiện những dự án mới có quy mô vốn khá lớn, trong đó có dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh điện thoại di động CDMA với tổng số vốn đăng ký lên đến 665 triệu USD; nhiều dự án đang hoạt động xin tăng vốn lên tới 50-70 triệu USD.
- Cơ cấu đầu tư theo nhóm ngành đã có sự thay đổi theo hướng tích cực. Nếu trong thời kỳ 1988-2004, tỷ trọng vốn đăng ký đầu tư vào nhóm ngành công nghiệp xây dựng lên đến 65,3%, vào nhóm ngành dịch vụ chỉ có 28,7% thì trong 7 tháng đầu năm nay, các con số tương ứng đã có sự thay đổi đáng kể là 49,1% và 47,9%.
Đây là tín hiệu để có thể gia tăng tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP (đã bị giảm liên tục trong thời kỳ 1995-2003, từ 44,06% xuống còn 37,99% đến năm 2004 mới chặn lại được và chỉ tăng nhẹ lên mức 38,15%).
- Theo địa bàn, trong 7 tháng đầu năm 2005, số vốn đăng ký của các dự án mới được cấp giấy phép đầu tư vào 37 tỉnh thành phố. Trong 37 địa bàn đó có 13 địa bàn đạt trên 15 triệu USD.
10 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong năm 2006 là một con số kỷ lục trong suốt gần 2 thập kỷ qua, kể tư khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987. Hơn cả mong đợi, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2006 không chỉ là sự hồi phục mạnh mẽ mà thực sự đã có bước đột phá ngoạn mục.
Trong số 10 tỷ USD này, có tới gần 2,4 tỷ USD vốn tăng (chiếm gần 1/4 tổng vốn) từ các dự án đã hoạt động tại Việt Nam, trong đó nhiều dự án tăng vốn lần thứ hai. Điều này minh chứng thuyết phục cho nhận xét rằng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam không phải là một "làn sóng thời thượng". Các doanh nghiệp nước ngoài đã đến Việt Nam và nhận thấy những cơ hội và họ đã quyết định tăng quy mô vốn tại thị trường này.
Lý giải về sự đột phá trong đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ông Dominic Scriven, Giám đốc Quĩ đầu tư Dragon Capital cho rằng Việt Nam đã hội tụ đủ 3 điều kiện cơ bản để các nhà đầu tư quyết định bỏ vốn đầu tư là môi trường đầu tư ổn định, có tiềm năng và có tính dài hạn.
Còn ông Cục trưởng Cục đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Phan Hữu Thắng đã tổng kết nên năm yếu tố tạo đà cho cuộc bứt phá năm nay là việc Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); tình hình chính trị ổn định và tốc độ tăng trưởng nhanh; môi trường đầu tư, kinh doanh ngày càng được cải thiện; hệ thống kết cấu hạ tầng bước đầu cải thiện; và dòng vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng đổ vào các nước đang phát triển.
Trong năm 2006, các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc đã vươn lên vị trí dẫn đầu về đầu tư tại Việt Nam với 203 dự án, tổng số tiền là 2,4 tỷ USD. Nhiều tập đoàn lớn như Posco, Samsung, Lotte, Kumho Asiana đã bắt đầu triển k...