hoathuytram_wbf
New Member
Download Luận văn Dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. Lí do chọn đề tài .
2. Lịch sử vấn đề .
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .
6. Phương pháp nghiên cứu .
7. Kết cấu của luận văn
II. PHẦN NỘI DUNG .
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Một số tiền đề lý luận về tính tích cực .
1.1.1.Khái niệm .
1.1.1.1.Tính tích cực .
1.1.1.2.Tính tích cực học tập .
1.1.1.3. Tích cực hoá hoạt động học tập .
1.1.2. Sự hình thành tính tích cực học tập .
1.1.2.1. Động cơ học tập .
1.1.2.2. Hứng thú học tập .
1.1.3. Các mức độ và biểu hiện của tính tích cực học tập .
1.1.3.1. Mức độ .
1.1.3.2.Biểu hiện của tính tích cực .
1.2. Dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại
1.2.1 Khái niệm .
1.2.1.1 Khái niệm văn học trung đại Việt Nam .
1.2.1.2. Khái niệm thơ trữ tình .
1.2.1.3. Khái niệm thơ trữ tình trung đại Việt Nam .
1.2.2.Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời trung đại và đặc trưng thi
pháp của thơ trữ tình trung đại Việt Nam. .
1.2.2.1 Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời trung đại
1.2.2.2. Đặc trưng thi pháp của thể loại trữ tình trung đại Việt Nam .
1.3. Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy, học thơ trữ
tình trung đại Việt Nam .
1.3.1.Quan niệm về việc phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy, học
thơ trữ tình trung đại Việt Nam .
1.3.2.Vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy, học thơ
trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 .
Chương 2 : Thực trạng dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp
11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
2.1. Thực trạng của giáo viên với việc dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 .
2.1.1. Những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam
2.1.2. Những cố gắng của giáo viên trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt
Nam ở lớp 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
2.1.3. Những mong muốn của giáo viên trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam
2.2. Thực trạng của học sinh lớp 11 với việc học thơ trữ tình trung đại Việt Nam .
2.2.1. Tâm lý của học sinh đối với việc học thơ trữ tình trung đại Việt Nam
2.2.2. Những khó khăn khi tiếp nhận thơ trữ tình trung đại Việt Nam của học sinh lớp 11 .
2.3. Những nguyên nhân, hạn chế trong việc tiếp cận thơ trữ tình trung
đại Việt Nam của học sinh lớp 11
2.4. Kết luận về thực trạng dạy và học thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở
lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh .
2.5. Tính cấp thiết của phương pháp tích cực và vấn đề tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh
2.5.1. Phương pháp tích cực trong dạy thơ trữ tình trung đại
2.5.1.1. Phương pháp tích cực trong dạy học thơ trữ tình trung đại nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy
2.5.1.2. Phương pháp tích cực trong dạy học thơ trữ tình trung đại nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại .
2.5.2. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh lớp 11 trong giờ học thơ
trữ tình trung đại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả học tập
2.5.3. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh lớp 11 trong giờ học thơ
trữ tình trung đại Việt Nam là yêu cầu của thời đại .
Chương 3: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam và thiết kế thể nghiệm .
1. Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong
dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 THPT
1.1. Hướng dẫn học sinh biết cách tự làm việc với sách giáo khoa .
1.1.1. Làm việc với sách giáo khoa trước giờ lên lớp
1.1.2. Làm việc với sách giáo khoa trong giờ học .
1.1.3. Làm việc với sách giáo khoa sau giờ học
1.2. Xây dựng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo trong dạy học thơ trữ
tình trung đại Việt Nam .
1.3. Hoạt động thảo luận nhóm .
1.4. Tăng cường các bài tập mở rộng đi sâu vào văn bản thơ trữ tình trung đại Việt Nam
2. Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam
theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh .
2.1. Yêu cầu về thể nghiệm
2.2. Mục đích thể nghiệm: .
2.3. Nội dung thể nghiệm:
2.4. Nơi thể nghiệm: .
2.5. Thiết kế thể nghiệm: .
3. Tổ chức dạy thực nghiệm
3.1. Chọn lớp thực nghiệm và thời gian thực nghiệm
3.2. Kết quả thực nghiệm: .
3.3. Đánh giá: .
III. PHẦN KẾT LUẬN
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_day_hoc_tho_tru_tinh_trung_dai_viet_nam_o.RfUhgRWUDq.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41584/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
nhạc điệu siêu ngữ điệu. Ngôn ngữ cá thể với dấu hiệu ngữ pháp rõ ràng thường
xuất hiện ở liên đầu và liên kết.
Ví dụ:
Một đèo, một đèo, lại một đèo,
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
Cửa son đỏ loét tùm hum nóc,
Hòn đá xanh rì lúm xuống rêu.
Lời thơ miêu tả, tự sự, không mang ngữ điệu lời nói, chỉ mang cái nhìn.
Nhìn chung thơ trung đại không phát triển năng lực giao tiếp trực tiếp của
lời thơ, nó không hướng tới việc trò chuyện với người đọc, mà giao tiếp gián tiếp.
Nó không nói với ai, mà nói với đất trời, với chính mình bằng năng lực cảm nhận
nghe nhìn, suy cảm, và bằng cách đó nó phát huy năng lực cảm giác tưởng tượng,
liên tưởng hết sức sắc bén, tinh tế. Nhưng như vậy nó chỉ đóng khung giao tiếp
trong phạm vi những người tri thức, có học thức.
Yếu tố mô tả, hình dáng trong thơ trung đại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Đây là phần gợi cảm nhất thường được thể hiện qua câu đối, tổ chức theo nguyên
tắc không gian, thời gian, tạo thành những “ý tượng” (hình ảnh mang ý) giàu ý
nghĩa tiêu biểu, tượng trưng, mức độ cụ thể thấp để tạo khả năng khái quát cao.
Những “ cảnh”, những “ sự” có vai trò gợi ra hoàn cảnh, tình huống thực tế đã
dấy lên cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ.
* Về nguyên tắc cảm nhận toàn vẹn của người trung đại: thơ văn trung đại
dù ngắn chỉ hai dòng hay dài hàng trăm dòng vẫn có đặc điểm chung là không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
chia khổ, chia đoạn. Cả bài thơ là một chuỗi bộc lộ liên tục, liền mạch. Hiện
tượng này cũng giống như thơ Trung Quốc. Nếu một bài không nói hết ý thơ thì
họ làm tiếp bài khác theo lối chùm thơ liên hoàn, như bài Tùng (gồm ba bài)…
* Về quan niệm con người trong thơ.
- Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV: Con người trong thơ đã thể hiện con
người thời đại. Đáng chú ý nhất là sự xuất hiện con người sử thi trong một số thơ
của Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Đặng Dung… Những con người này
không chỉ mang đầy chiến công mà còn mang lương tâm của dân tộc, biết hận,
biết thẹn, day dứt khi nghĩa vụ chưa thành. Một dạng khác của con người sử thi
bộc lộ trong thơ bang giao. Họ làm thơ chủ yếu bộc lộ tình cảm của người đại
diện đất nước, làm tăng quốc thể. Đây là tư tưởng, là ý thức dân tộc của người
Việt Nam.
Cùng với con người sử thi là con người khí tiết, giữ mình trong sạch. Những
con người này tuy có trí quy ẩn nhưng vẫn nặng lòng lo cho đất nước. Đây là hình
bóng con người kẻ sĩ, cao sĩ, biết thời thế, biết ưu hoạn, có khí tiết, một kiểu con
người mới trong thơ.
- Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII: Thơ văn có thay đổi lớn,
thành phần văn học Nôm đã tạo thành tác phẩm. Tác giả là Nguyễn Trãi, Lê
Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
Trong thơ Nguyễn Trãi có nhiều bài bộc lộ cảm thức trực giác; thơ Lê Thánh
Tông, Hội Tao đàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, tính chất duy lý và giáo huấn ngày càng
đậm.
Nguyễn Trãi trong biểu hiện là một con người đau khổ, day dứt trước sự lựa
chọn đầy mâu thuẫn trong xã hội. Ông đã có quan niệm sâu sắc về cuộc đời - có
tài lớn thì phải dùng vào việc lớn, và có ích cho dân, cho con người.
Lê Thánh Tông là người hùng theo mẫu hình nho quân:
Lòng vì thiên hạ những sơ âu.
Thay việc trời dám trễ đâu…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
(Tự thuật- Hồng Đức Quốc Âm thi tập)
Nguyễn Bỉnh Khiêm đem đến một con người lí trí, nghị luận trong thơ. Thơ
ông thể hiện một con người lịch lãm, khôn ngoan. Ông kêu gọi người ta yên phận,
nhẫn nhục, không tranh hơn.
- Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX: Nét đặc trưng về quan niệm con
người trong thơ trữ tình giai đoạn này là nhu cầu tự nhiên của con người được
khẳng định: chữ thân , chữ tài, chữ tình trở thành khái niệm để con người tự ý
thức về chính mình.
Giai đoạn văn học này là giai đoạn văn học phát triển rực rỡ nhất trong văn
học trung đại Việt Nam.
Riêng với lĩnh vực thơ trữ tình, con người đã được thể hiện qua những
phương diện mới:
+ Khác với giai đoạn trước, giờ đây con người trần tục, nhục cảm đã xuất
hiện trong thơ để khẳng định nhu cầu sống tự nhiên của con người.
+ Cùng với ý thức về quyền sống, ý thức về số phận con người được nêu
cao. Những nỗi buồn, nỗi oan, nỗi hận trong các số phận oan trái trở thành niềm
day dứt thổn thức của nhà thơ.
+ Ý thức cá nhân, cá tính, tài năng cũng được khẳng định trong thơ trung
đại.
Thơ Hồ Xuân Hương và thơ Nguyễn Công Trứ cho ta ý niệm về kích thước
của con người cá nhân trong thơ trung đại Việt Nam. Khuynh hướng phi nho hóa
ngày càng phát triển và càng tỏ ra thị dân trong thơ Tú Xương và Nguyễn
Khuyến.
* Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ
- Thời gian nghệ thuật trong thơ
Mô hình chung của thời gian trong thơ ca trung đại: Thời gian, không gian
là hình thức tồn tại của thế giới, của cuộc sống con người. Không gì có thể tồn tại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
ngoài không gian và thời gian. Do vậy mọi cảm nhận về tồn tại của con người đều
gắn liền với cảm nhận không gian và thời gian.
Cảm nhận thời gian con người ngắn ngủi, chóng tàn với thời gian vũ trụ tĩnh
tại, bất biến là hai chủ đề thời gian tiêu biểu trong thi ca Trung Quốc. Khó có thể
nói thời gian, không gian trong thơ Việt Nam trung đại mà không nói tới mô hình
tư duy ấy.
Thời gian vũ trụ bất biến trong thơ:
+ Về thời gian trong thơ thiền: Thơ thiền thường có hai thế giới đối sánh là
thế giới trần tục với lẽ sinh diệt, đau khổ và thế giới niết bàn tịch diệt vĩnh hằng.
Ở đây có thời gian luân hồi của hoa rụng rồi nở, có thời gian đời người một đi
không trở lại. Đối lập với thời gian ấy là chân, như ngoài thời gian:
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một nhành mai.
(Mãn Giác)
Một cành mai ở đây tượng trưng cho tiền tâm bất hoại, cho mùa xuân vĩnh
viễn. Thời gian thiền là loại vô thời gian là bất biến.
+ Thời gian bất biến, tĩnh tại trong thơ nhà nho: quan niệm thời gian tĩnh tại
khiến các nhà nho ít khi miêu tả tính liên tục, mà thường miêu tả thời điểm. Trong
bài thơ có thể nói đến các thời điểm khác nhau, bởi đã là thời gian tĩnh thì chọn
một hay nhiều thời điểm đều như nhau (thể hiên rõ trong chùm thơ thu của
Nguyễn Khuyến và cách dùng cặp từ sóng đôi trong thơ Nguyễn Trãi:
ngày…đêm, ngày…tối, còn thủa đông…suốt mùa hè…).
+ Thời gian lịch sử trong thơ tương quan với thời gian vũ trụ: đặc điểm nổi
bật của thời gian lịch sử trong thi ca văn học trung đại là thời gian không gian
hóa, tích bất biến của lịch sử hóa thân vào dấu tích.
Trong thơ, các dấu tích lịch sử được cảm nhận như cùng tồn tại trong hiện
tại, trong không gian. Phạm Ngũ Lão trong bài Thuật Hoài nhắc đến Vũ Hầu như
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
là ng
Download miễn phí Luận văn Dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. Lí do chọn đề tài .
2. Lịch sử vấn đề .
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .
6. Phương pháp nghiên cứu .
7. Kết cấu của luận văn
II. PHẦN NỘI DUNG .
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Một số tiền đề lý luận về tính tích cực .
1.1.1.Khái niệm .
1.1.1.1.Tính tích cực .
1.1.1.2.Tính tích cực học tập .
1.1.1.3. Tích cực hoá hoạt động học tập .
1.1.2. Sự hình thành tính tích cực học tập .
1.1.2.1. Động cơ học tập .
1.1.2.2. Hứng thú học tập .
1.1.3. Các mức độ và biểu hiện của tính tích cực học tập .
1.1.3.1. Mức độ .
1.1.3.2.Biểu hiện của tính tích cực .
1.2. Dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại
1.2.1 Khái niệm .
1.2.1.1 Khái niệm văn học trung đại Việt Nam .
1.2.1.2. Khái niệm thơ trữ tình .
1.2.1.3. Khái niệm thơ trữ tình trung đại Việt Nam .
1.2.2.Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời trung đại và đặc trưng thi
pháp của thơ trữ tình trung đại Việt Nam. .
1.2.2.1 Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời trung đại
1.2.2.2. Đặc trưng thi pháp của thể loại trữ tình trung đại Việt Nam .
1.3. Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy, học thơ trữ
tình trung đại Việt Nam .
1.3.1.Quan niệm về việc phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy, học
thơ trữ tình trung đại Việt Nam .
1.3.2.Vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy, học thơ
trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 .
Chương 2 : Thực trạng dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp
11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
2.1. Thực trạng của giáo viên với việc dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 .
2.1.1. Những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam
2.1.2. Những cố gắng của giáo viên trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt
Nam ở lớp 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
2.1.3. Những mong muốn của giáo viên trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam
2.2. Thực trạng của học sinh lớp 11 với việc học thơ trữ tình trung đại Việt Nam .
2.2.1. Tâm lý của học sinh đối với việc học thơ trữ tình trung đại Việt Nam
2.2.2. Những khó khăn khi tiếp nhận thơ trữ tình trung đại Việt Nam của học sinh lớp 11 .
2.3. Những nguyên nhân, hạn chế trong việc tiếp cận thơ trữ tình trung
đại Việt Nam của học sinh lớp 11
2.4. Kết luận về thực trạng dạy và học thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở
lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh .
2.5. Tính cấp thiết của phương pháp tích cực và vấn đề tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh
2.5.1. Phương pháp tích cực trong dạy thơ trữ tình trung đại
2.5.1.1. Phương pháp tích cực trong dạy học thơ trữ tình trung đại nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy
2.5.1.2. Phương pháp tích cực trong dạy học thơ trữ tình trung đại nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại .
2.5.2. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh lớp 11 trong giờ học thơ
trữ tình trung đại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả học tập
2.5.3. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh lớp 11 trong giờ học thơ
trữ tình trung đại Việt Nam là yêu cầu của thời đại .
Chương 3: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam và thiết kế thể nghiệm .
1. Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong
dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 THPT
1.1. Hướng dẫn học sinh biết cách tự làm việc với sách giáo khoa .
1.1.1. Làm việc với sách giáo khoa trước giờ lên lớp
1.1.2. Làm việc với sách giáo khoa trong giờ học .
1.1.3. Làm việc với sách giáo khoa sau giờ học
1.2. Xây dựng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo trong dạy học thơ trữ
tình trung đại Việt Nam .
1.3. Hoạt động thảo luận nhóm .
1.4. Tăng cường các bài tập mở rộng đi sâu vào văn bản thơ trữ tình trung đại Việt Nam
2. Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam
theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh .
2.1. Yêu cầu về thể nghiệm
2.2. Mục đích thể nghiệm: .
2.3. Nội dung thể nghiệm:
2.4. Nơi thể nghiệm: .
2.5. Thiết kế thể nghiệm: .
3. Tổ chức dạy thực nghiệm
3.1. Chọn lớp thực nghiệm và thời gian thực nghiệm
3.2. Kết quả thực nghiệm: .
3.3. Đánh giá: .
III. PHẦN KẾT LUẬN
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_day_hoc_tho_tru_tinh_trung_dai_viet_nam_o.RfUhgRWUDq.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41584/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
áp, cốt tạo hiệu quả lạ hóa về cảm thụ vànhạc điệu siêu ngữ điệu. Ngôn ngữ cá thể với dấu hiệu ngữ pháp rõ ràng thường
xuất hiện ở liên đầu và liên kết.
Ví dụ:
Một đèo, một đèo, lại một đèo,
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
Cửa son đỏ loét tùm hum nóc,
Hòn đá xanh rì lúm xuống rêu.
Lời thơ miêu tả, tự sự, không mang ngữ điệu lời nói, chỉ mang cái nhìn.
Nhìn chung thơ trung đại không phát triển năng lực giao tiếp trực tiếp của
lời thơ, nó không hướng tới việc trò chuyện với người đọc, mà giao tiếp gián tiếp.
Nó không nói với ai, mà nói với đất trời, với chính mình bằng năng lực cảm nhận
nghe nhìn, suy cảm, và bằng cách đó nó phát huy năng lực cảm giác tưởng tượng,
liên tưởng hết sức sắc bén, tinh tế. Nhưng như vậy nó chỉ đóng khung giao tiếp
trong phạm vi những người tri thức, có học thức.
Yếu tố mô tả, hình dáng trong thơ trung đại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Đây là phần gợi cảm nhất thường được thể hiện qua câu đối, tổ chức theo nguyên
tắc không gian, thời gian, tạo thành những “ý tượng” (hình ảnh mang ý) giàu ý
nghĩa tiêu biểu, tượng trưng, mức độ cụ thể thấp để tạo khả năng khái quát cao.
Những “ cảnh”, những “ sự” có vai trò gợi ra hoàn cảnh, tình huống thực tế đã
dấy lên cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ.
* Về nguyên tắc cảm nhận toàn vẹn của người trung đại: thơ văn trung đại
dù ngắn chỉ hai dòng hay dài hàng trăm dòng vẫn có đặc điểm chung là không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
chia khổ, chia đoạn. Cả bài thơ là một chuỗi bộc lộ liên tục, liền mạch. Hiện
tượng này cũng giống như thơ Trung Quốc. Nếu một bài không nói hết ý thơ thì
họ làm tiếp bài khác theo lối chùm thơ liên hoàn, như bài Tùng (gồm ba bài)…
* Về quan niệm con người trong thơ.
- Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV: Con người trong thơ đã thể hiện con
người thời đại. Đáng chú ý nhất là sự xuất hiện con người sử thi trong một số thơ
của Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Đặng Dung… Những con người này
không chỉ mang đầy chiến công mà còn mang lương tâm của dân tộc, biết hận,
biết thẹn, day dứt khi nghĩa vụ chưa thành. Một dạng khác của con người sử thi
bộc lộ trong thơ bang giao. Họ làm thơ chủ yếu bộc lộ tình cảm của người đại
diện đất nước, làm tăng quốc thể. Đây là tư tưởng, là ý thức dân tộc của người
Việt Nam.
Cùng với con người sử thi là con người khí tiết, giữ mình trong sạch. Những
con người này tuy có trí quy ẩn nhưng vẫn nặng lòng lo cho đất nước. Đây là hình
bóng con người kẻ sĩ, cao sĩ, biết thời thế, biết ưu hoạn, có khí tiết, một kiểu con
người mới trong thơ.
- Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII: Thơ văn có thay đổi lớn,
thành phần văn học Nôm đã tạo thành tác phẩm. Tác giả là Nguyễn Trãi, Lê
Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
Trong thơ Nguyễn Trãi có nhiều bài bộc lộ cảm thức trực giác; thơ Lê Thánh
Tông, Hội Tao đàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, tính chất duy lý và giáo huấn ngày càng
đậm.
Nguyễn Trãi trong biểu hiện là một con người đau khổ, day dứt trước sự lựa
chọn đầy mâu thuẫn trong xã hội. Ông đã có quan niệm sâu sắc về cuộc đời - có
tài lớn thì phải dùng vào việc lớn, và có ích cho dân, cho con người.
Lê Thánh Tông là người hùng theo mẫu hình nho quân:
Lòng vì thiên hạ những sơ âu.
Thay việc trời dám trễ đâu…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
(Tự thuật- Hồng Đức Quốc Âm thi tập)
Nguyễn Bỉnh Khiêm đem đến một con người lí trí, nghị luận trong thơ. Thơ
ông thể hiện một con người lịch lãm, khôn ngoan. Ông kêu gọi người ta yên phận,
nhẫn nhục, không tranh hơn.
- Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX: Nét đặc trưng về quan niệm con
người trong thơ trữ tình giai đoạn này là nhu cầu tự nhiên của con người được
khẳng định: chữ thân , chữ tài, chữ tình trở thành khái niệm để con người tự ý
thức về chính mình.
Giai đoạn văn học này là giai đoạn văn học phát triển rực rỡ nhất trong văn
học trung đại Việt Nam.
Riêng với lĩnh vực thơ trữ tình, con người đã được thể hiện qua những
phương diện mới:
+ Khác với giai đoạn trước, giờ đây con người trần tục, nhục cảm đã xuất
hiện trong thơ để khẳng định nhu cầu sống tự nhiên của con người.
+ Cùng với ý thức về quyền sống, ý thức về số phận con người được nêu
cao. Những nỗi buồn, nỗi oan, nỗi hận trong các số phận oan trái trở thành niềm
day dứt thổn thức của nhà thơ.
+ Ý thức cá nhân, cá tính, tài năng cũng được khẳng định trong thơ trung
đại.
Thơ Hồ Xuân Hương và thơ Nguyễn Công Trứ cho ta ý niệm về kích thước
của con người cá nhân trong thơ trung đại Việt Nam. Khuynh hướng phi nho hóa
ngày càng phát triển và càng tỏ ra thị dân trong thơ Tú Xương và Nguyễn
Khuyến.
* Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ
- Thời gian nghệ thuật trong thơ
Mô hình chung của thời gian trong thơ ca trung đại: Thời gian, không gian
là hình thức tồn tại của thế giới, của cuộc sống con người. Không gì có thể tồn tại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
ngoài không gian và thời gian. Do vậy mọi cảm nhận về tồn tại của con người đều
gắn liền với cảm nhận không gian và thời gian.
Cảm nhận thời gian con người ngắn ngủi, chóng tàn với thời gian vũ trụ tĩnh
tại, bất biến là hai chủ đề thời gian tiêu biểu trong thi ca Trung Quốc. Khó có thể
nói thời gian, không gian trong thơ Việt Nam trung đại mà không nói tới mô hình
tư duy ấy.
Thời gian vũ trụ bất biến trong thơ:
+ Về thời gian trong thơ thiền: Thơ thiền thường có hai thế giới đối sánh là
thế giới trần tục với lẽ sinh diệt, đau khổ và thế giới niết bàn tịch diệt vĩnh hằng.
Ở đây có thời gian luân hồi của hoa rụng rồi nở, có thời gian đời người một đi
không trở lại. Đối lập với thời gian ấy là chân, như ngoài thời gian:
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một nhành mai.
(Mãn Giác)
Một cành mai ở đây tượng trưng cho tiền tâm bất hoại, cho mùa xuân vĩnh
viễn. Thời gian thiền là loại vô thời gian là bất biến.
+ Thời gian bất biến, tĩnh tại trong thơ nhà nho: quan niệm thời gian tĩnh tại
khiến các nhà nho ít khi miêu tả tính liên tục, mà thường miêu tả thời điểm. Trong
bài thơ có thể nói đến các thời điểm khác nhau, bởi đã là thời gian tĩnh thì chọn
một hay nhiều thời điểm đều như nhau (thể hiên rõ trong chùm thơ thu của
Nguyễn Khuyến và cách dùng cặp từ sóng đôi trong thơ Nguyễn Trãi:
ngày…đêm, ngày…tối, còn thủa đông…suốt mùa hè…).
+ Thời gian lịch sử trong thơ tương quan với thời gian vũ trụ: đặc điểm nổi
bật của thời gian lịch sử trong thi ca văn học trung đại là thời gian không gian
hóa, tích bất biến của lịch sử hóa thân vào dấu tích.
Trong thơ, các dấu tích lịch sử được cảm nhận như cùng tồn tại trong hiện
tại, trong không gian. Phạm Ngũ Lão trong bài Thuật Hoài nhắc đến Vũ Hầu như
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
là ng
Tags: tổ chức chuỗi hoạt động học của học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn 11, biểu hiện của nhà trơ trữ tình trung đại Việt Nam., thực trang thơ trữ tình lop 9, thu vien hoc lieungu van trung dai 11, thực trạng dạy thơ văn nguyên trãi, chủ đề thơ trữ tình trung đại lớp 11, đặc trưng thơ trữ tình trung đại việt nam, vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học thơ ca trung đại, Thực trạng chung đối với việc dạy học thơ trung đại cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX trong chương trình Ngữ văn 11,