tina_onlylove_156
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I: 1
TỔNG QUAN PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5
1. Khái niệm buôn lậu và gian lận thương mại trong Thương mậi quốc tế (TMQT) 5
1.1Khái niệm 5
1.1.1 Buôn lâu và vận chuyển hàng hoá trái phép : 5
1.1.2 Gian lận thương mại : 7
1.1.3 Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan : 7
1.2. Phân biệt giữa buôn lậu và gian lận thương mại. 10
1.3 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thương mại 11
1.3.1 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thương mại đối với nền kinh tế quốc dân 11
1.3.2 Hậu quả của Buôn lậu gian lận thương mại đối với văn hoá xã hội 12
1.3.3 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thưong mại đối với an ninh chính trị: 13
2. Các hình thức buôn lậu và gian lận thương mại thường gặp trong lĩnh vực Hải quan: 13
2.1 Các hình thức buôn lậu : 13
2.2 Các hình thức gian lận thương mại 14
2.2.1.Khai báo không trung thực 14
2.2.2. Xuất trình không đúng chủng loại hàng hoá. 17
2.2.3. Xuất trình giấy tờ, chứng từ xuất nhập khẩu hàng hoá không đầy đủ, thiếu tính chân thực. 17
3. Cơ sở pháp lí để đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại: 18
3.1. Các quy định quốc tế về chống buôn lậu và gian lận thương mại . 18
3.1.1.Quy định trong hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) 18
3.1.2. Quy định trong công ước quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà hoá toàn bộ thủ tục Hải quan ( công ước KYOTO). 19
3.1.3. Quy định trong công ước quốc tế về giúp đỡ hành chính lẫn nhau, điều tra, ngăn ngừa và trấn áp các vi phạm Hải quan ( Công ước NAIROBI) 20
3.2. Các quy định của Việt Nam đối với hoạt động chống Buôn lậu và Gian lận thương mại 20
4. Công cụ phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại 21
4.1 Công tác kiểm tra và đăng kí tờ khai : 21
4.1.1.Các mẫu tờ khai được sử dụng : 22
4.1.2 Hồ sơ Hải quan : 23
4.2 Kiểm tra, giám sát thực tế hàng hoá 24
4.2.1 Đối tượng kiểm tra, giám sát thực tế hàng hoá: 24
4.2.2 Các hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá XNK: 24
4.3 Xác định trị giá Hải quan 26
4.4. Kiểm tra sau thông quan : 26
4.4.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan : 26
4.4.2. Vai trò của kiểm tra sau thông quan : 27
4.4.3 Quá trình kiểm tra sau thông quan : 28
5. Các lực lượng tham gia thực hiện phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại trên lãnh thổ Việt Nam : 28
5.1.Lực lượng hải quan: 28
5.2.Lực lượng của Bộ nội vụ: 29
5.3.Lực lượng Bộ Công an: 29
5.4.Lực lượng quân đội: 29
5.5. Lực lượng quản lý thị trường: 29
5.6. Lực lượng thuế: 30
6. Những nhân tố ảnh hưởng : 31
6.1 Nhân tố kinh tế 31
6.2. Những nhân tố văn hoá - xã hội : 32
6.3 Những nhân tố từ hệ thống hành pháp và lập pháp : 33
6.4. Các nhân tố khác: 34
CHƯƠNG II 35
THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35
1.Giới thiệu về Cục Hải quan thành phố Hà Nội : 35
1.1.Nhiệm vụ, quyền hạn của cục Hải quan Hà Nội : 35
1.2.Các hoạt động của cục Hải quan Hà nội trong giai đoạn 2001-2003: 37
1.2.1.Công tác giám sát quản lý 37
1.2.2. Công tác kiểm tra thu thuế XNK 37
1.2.3.Công tác trị giá tính thuế 37
1.2.4.Công tác điều tra chống buôn lậu 38
1.2.5.Công tác kiểm tra sau thông quan 38
1.2.6. Công tác công nghệ thông tin 39
1.2.7.Công tác xây dựng lực lưọng 39
1.2.8 Công tác thanh tra, kiểm tra 40
1.2.9 Công tác văn phòng 40
1.3.Chống buôn lậu và gian lận thương mại - Một trong những nhiệm vụ then chốt của Cục Hải quan TP Hà nội: 41
2.Tình hình và thực trạng của công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan Hà Nội trong thời gian qua: 43
2.1 Tình hình chung 43
2.2 Thực trạng của công tác đấu tranh CBL và gian lận thương mại trên địa bàn Hà nội. 45
2.2.1 Thực trạng đấu tranh chống buôn lậu theo tuyến đường trên địa bàn Hà nội 45
2.2.2 Thực trạng đấu tranh chống các hình thức gian lận thương mại trên địa bàn Hà Nội : 49
3 Những kết quả đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại các đơn vị thuộc Cục Hải quan Hà nội : 55
3.1 Phòng điều tra buôn lậu: 55
3.2. Phòng giám sát quản lý: 56
3. 3. Phòng kiểm tra thu thuế XNK 57
3.4. Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo : 58
3.5. Đối với Hải quan các cửa khẩu. 59
4. Nhận xét về công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lân thương mại tại các đơn vị thuộc Cục Hải quan Hà Nội : 60
CHƯƠNG III 65
ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 65
I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI 65
1.1. Một số định hướng cho công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan Hà Nội trong thời gian tới 65
1.1.1. Xác định địa bàn trọng điểm 66
1.1.2. Xác định các tuyến vận chuyển cần chú ý 66
1.1.3. Đối tượng trọng điểm cần tập trung đấu tranh 67
1.2. Các giải pháp tăng cường công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Cục Hải quan Hà Nội 67
1.2.1. Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế vi phạm luật hải quan 67
1.2.2. Các giải pháp đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trong thời gian tới 76
2. Kiến nghị với Nhà nước một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại 79
2.1. Nhà nước cần hoàn chỉnh hơn nữa hệ thống luật pháp 79
2.2. Gắn việc chống buôn lậu và gian lận thương mại với công cuộc cải cách hành chính 81
2.3. Tăng cường hợp tác quốc tế với Hải quan cả nước 81
2.4. Nhà nước cần có chính sách để đẩy mạnh sản xuất trong nước 81
2.5. Nhà nước cần có chính sách phát triển kinh tế vùng biên, làm hco nhân dân vùng biên trở thành lực lượng tham gia tích cực vào việc chống buôn lậu 82
2.6. Nhà nước cần tuyên truyền giáo dục, nâng cao giác ngộ cán bộ và nhân dân về việc chống buôn lậu và gian lận thương mại 82
2.7. Nâng cao giác ngộ pháp luật cán bộ trong các cơ quan quản lý Nhà nước 83
2.8. Phải xử lý nghiêm minh và thích đáng những kẻ buôn lậu và gian lận thương mại 84
2.9. Nghiêm trị những kẻ tiếp tay cho buôn lậu 84
2.10. Các ngành, các cấp phải thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình thị trường 85
Kết luận 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 91
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua đất nước ta ổn định về chính tri và xã hội,
kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu đáng mừng, giao lưu kinh tế được mở
rộng, công cuộc cải cách hành chính phát triển nổi bật, đặc biệt là những định
hướng phát triển kinh tế và xã hội đưa ra trong nghị quyết đại hội Đảng lần thứ
IX của Đảng đề ra, như đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ, Viêt
Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới, đồng thời đảy mạnh các
hoat động kinh tế đối ngoại, đây chính là bước tiến quan trọng cho hoat động
XNK trên địa bàn thủ đô.
Ngoài ra, chúng ta còn phải nhắc tới những bước tiến quan trọng trong
quá trình hiện đại hoá ngành Hải quan như quy chế hoá, quy trình hoá, thống
nhất hoá hoạt động nghiệp vụ chuyên môn và xây dựng lực lượng Hải quan
vững mạnh .Bên cạnh đó, viêc thực thi những hiệp đinh quốc tế song phương
và đa phương như hiệp định thương mại Viêt-Mĩ, việc gia nhập AFTA, thực
hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định CEPT đã góp phần đẩy mạnh
hoạt động kinh tế đối ngoại với các nước trên thế giới đăc biệt là Châu Mĩ và
Châu Âu là những thị trương còn rất xa lạ với chúng ta trong thời kỳ trước đây.
Thủ đô Hà Nội là đầu não kinh tế-văn hoá-chính trị, khoa học-kĩ thuật
và là một trung tâm giao dịch thương mại quốc tế lớn của cả nước. Vị trí quan
trọng nay một mặt thúc đẩy hoạt động giao lưu buôn bán với nước ngoài tạo
điều kiện cho thủ đô phát triển nhanh chóng nhưng mặt khác nó cũng là môi
trường thuận lợi cho hành vi buôn lậu và gian lận thương mại sinh sôi, nảy nở
đây là một thách thức không nhỏ đối với thành phố.
Trong những năm gần đây tình hình buôn lậu và gian lân thương mại
trên địa bàn thành phố phát triển hết sức nhanh chóng đáng chú ý là những mặt
hàng như: hàng chuyển tiếp, hàng đầu tư nước ngoài, hàng chế độ riêng, hàng
tạm nhập-tái xuất. Để có những biện pháp khắc phục kịp thời, Cục Hải quan
thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm soát chặt chẽ các hàng hoá, hành lí, ngoại
hối, bưu phẩm, bưu kiện xuất nhập khẩu qua Chi cục Hải quan Gia Lâm, Chi
cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, Chi cục Hải quan Bắc Hà
Nội, Chi cục Hải quan Ga đường sắt quốc tế Yên Viên, Chi cục Hải quan quản
lý hàng đầu tư gia công, Chi cục Hải quan Hà Tây, Chi cục Hải quan Gia
Thuỵ, Chi cục Hải quan Bắc ninh, Chi cục Hải quan Vĩnh Phúc, Chi cục Hải
quan Phú Thọ.
Cục Hải quan Hà nội có phạm vi quản lý rộng, phức tạp, không có cửa
khẩu biên giới, không có cửa khẩu trực tiếp với biển nhưng Hà nội lại có hệ
thống giao thông toả đi các miền trong cả nước và có sân bay quốc tế Nội Bài
là cửa khẩu lớn đón nhận hầu hết sự giao lưu quốc tế với Viêt nam qua đường
hàng không .
Hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà nội diễn ra rất sội động, đa
dạng và phức tạp đối với đủ các loại hình của hơn 4000 doanh nghiệp, công ty
trong và ngoài nước. Nhưng cùng với sự phát triển về hoạt động xuất nhập
khẩu, lưu thông hàng hoá cũng phát sinh không ít những hoạt động buôn lậu,
gian lận thương mại và những hành vi vi phạm pháp luật Hải quan.
Chính vì những đặc điểm nêu trên, nên kết quả đấu tranh chống buôn lậu
và gian lận thương mại của Hải quan Thành phố Hà nội trong thời gian qua tuy
đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp , chỉ mới phát
hiện được những vụ nhỏ với những cách giản đơn và phổ biến. Những
vụ buôn lậu quy mô lớn ít được phát hiện và xử lý, nhất là những vụ xuất nhập
hàng cấm qua cửa khẩu và những vụ gian lận trốn lậu thuế có thủ đoạn tinh vi
và có tính chất nước ngoài. Hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại không
những không giảm mà ngày càng gia tăng với những tình tiết ngay càng phức
tạp.
Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài:”Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan
Hà Nội” không những mang tính cấp thiết về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi thực tiễn cấp thiết nhằm góp phần năng cao hiệu quả của công tác này trong
thời gian tới.
2.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống thực trạng của công tác
chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan TP Hà nội. Chuyên đề
làm rõ các nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự xuất hiện và phát triển của buôn
lậu và gian lận thương mại trong hoạt động XNK do Cục Hải quan TP Hà nội
quản lý để từ đó đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế và từng bước đẩy lùi tình
trạng buôn lậu và gian lận thương mại.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Buôn lậu và gian lận thương mại là một đề tài có phạm vi rất rộng, liên
quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên
để việc nghiên cứu được tập trung và có trọng điểm chuyên đề chỉ đề cập đến
Buôn lậu và gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan , qua công tác chống
buôn lậu và gian lận thương mại , công tác kiểm tra ,giám sát của Cục Hải
quan TP Hà nội
4.Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề được nghiên cứu dựa vào phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, phương pháp khảo sát thực tế ,thống kê, phân tích ,tổng hợp...
5.Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục , nội dung
chuyên đề bao gồm 03 chương.
Chương I: Tổng quan về phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại
trong thương mại quốc tế
Chương II: Thực trạng các hoạt động phòng chống buôn lậu và gian lận
thương mại tại Cục hải quan TP Hà nội
Chương III : Định hướng và các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đấu
tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Cục Hải quan Hà
Nội trong thời gian tới
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.KHÁI NIỆM BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẬI
QUỐC TẾ (TMQT)
1.1Khái niệm
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, sự gian lận trong
buôn bán hàng giữa các nước cũng phát triển không ngừng cả về quy mô lẫn
tính chất, thủ đoạn. Để hiểu rõ thế nào là Buôn lậu và gian lận thương mại,
chúng ta lần lượt nghiên cứu từng nội dung của khái niệm:
1.1.1 Buôn lâu và vận chuyển hàng hoá trái phép :
-Buôn lậu: theo Luật hình sự Việt Nam, được định nghĩa là " buôn bán
hàng trốn thuế hay hàng quốc cấm". Đó là định nghĩa buôn lậu nói chung.
Còn trong ngữ cảnh quốc tế, buôn lậu được hiểu là buôn bán hàng hoá, tiền tệ
và các phương tiện thanh toán khác qua biên giới trốn tránh sự kiểm soát nhà
nước nhằm mục đích kiếm lời.
Buôn lậu là hành vi mang hàng hoá một cách bí mật và không hợp pháp
vào và ra khỏi một nước mà không chịu trả thuế.
Công ước NAIROBI - Công ước quốc tế về giúp đỡ hành chính lẫn nhau,
ngăn ngừa ,điều tra và trấn áp các vi phạm hải quan- cũng đưa ra khái niệm
buôn lậu là gian lận thương mại nhằm che dấu sự kiểm tra, kiểm soát của Hải
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I: 1
TỔNG QUAN PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5
1. Khái niệm buôn lậu và gian lận thương mại trong Thương mậi quốc tế (TMQT) 5
1.1Khái niệm 5
1.1.1 Buôn lâu và vận chuyển hàng hoá trái phép : 5
1.1.2 Gian lận thương mại : 7
1.1.3 Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan : 7
1.2. Phân biệt giữa buôn lậu và gian lận thương mại. 10
1.3 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thương mại 11
1.3.1 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thương mại đối với nền kinh tế quốc dân 11
1.3.2 Hậu quả của Buôn lậu gian lận thương mại đối với văn hoá xã hội 12
1.3.3 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thưong mại đối với an ninh chính trị: 13
2. Các hình thức buôn lậu và gian lận thương mại thường gặp trong lĩnh vực Hải quan: 13
2.1 Các hình thức buôn lậu : 13
2.2 Các hình thức gian lận thương mại 14
2.2.1.Khai báo không trung thực 14
2.2.2. Xuất trình không đúng chủng loại hàng hoá. 17
2.2.3. Xuất trình giấy tờ, chứng từ xuất nhập khẩu hàng hoá không đầy đủ, thiếu tính chân thực. 17
3. Cơ sở pháp lí để đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại: 18
3.1. Các quy định quốc tế về chống buôn lậu và gian lận thương mại . 18
3.1.1.Quy định trong hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) 18
3.1.2. Quy định trong công ước quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà hoá toàn bộ thủ tục Hải quan ( công ước KYOTO). 19
3.1.3. Quy định trong công ước quốc tế về giúp đỡ hành chính lẫn nhau, điều tra, ngăn ngừa và trấn áp các vi phạm Hải quan ( Công ước NAIROBI) 20
3.2. Các quy định của Việt Nam đối với hoạt động chống Buôn lậu và Gian lận thương mại 20
4. Công cụ phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại 21
4.1 Công tác kiểm tra và đăng kí tờ khai : 21
4.1.1.Các mẫu tờ khai được sử dụng : 22
4.1.2 Hồ sơ Hải quan : 23
4.2 Kiểm tra, giám sát thực tế hàng hoá 24
4.2.1 Đối tượng kiểm tra, giám sát thực tế hàng hoá: 24
4.2.2 Các hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá XNK: 24
4.3 Xác định trị giá Hải quan 26
4.4. Kiểm tra sau thông quan : 26
4.4.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan : 26
4.4.2. Vai trò của kiểm tra sau thông quan : 27
4.4.3 Quá trình kiểm tra sau thông quan : 28
5. Các lực lượng tham gia thực hiện phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại trên lãnh thổ Việt Nam : 28
5.1.Lực lượng hải quan: 28
5.2.Lực lượng của Bộ nội vụ: 29
5.3.Lực lượng Bộ Công an: 29
5.4.Lực lượng quân đội: 29
5.5. Lực lượng quản lý thị trường: 29
5.6. Lực lượng thuế: 30
6. Những nhân tố ảnh hưởng : 31
6.1 Nhân tố kinh tế 31
6.2. Những nhân tố văn hoá - xã hội : 32
6.3 Những nhân tố từ hệ thống hành pháp và lập pháp : 33
6.4. Các nhân tố khác: 34
CHƯƠNG II 35
THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35
1.Giới thiệu về Cục Hải quan thành phố Hà Nội : 35
1.1.Nhiệm vụ, quyền hạn của cục Hải quan Hà Nội : 35
1.2.Các hoạt động của cục Hải quan Hà nội trong giai đoạn 2001-2003: 37
1.2.1.Công tác giám sát quản lý 37
1.2.2. Công tác kiểm tra thu thuế XNK 37
1.2.3.Công tác trị giá tính thuế 37
1.2.4.Công tác điều tra chống buôn lậu 38
1.2.5.Công tác kiểm tra sau thông quan 38
1.2.6. Công tác công nghệ thông tin 39
1.2.7.Công tác xây dựng lực lưọng 39
1.2.8 Công tác thanh tra, kiểm tra 40
1.2.9 Công tác văn phòng 40
1.3.Chống buôn lậu và gian lận thương mại - Một trong những nhiệm vụ then chốt của Cục Hải quan TP Hà nội: 41
2.Tình hình và thực trạng của công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan Hà Nội trong thời gian qua: 43
2.1 Tình hình chung 43
2.2 Thực trạng của công tác đấu tranh CBL và gian lận thương mại trên địa bàn Hà nội. 45
2.2.1 Thực trạng đấu tranh chống buôn lậu theo tuyến đường trên địa bàn Hà nội 45
2.2.2 Thực trạng đấu tranh chống các hình thức gian lận thương mại trên địa bàn Hà Nội : 49
3 Những kết quả đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại các đơn vị thuộc Cục Hải quan Hà nội : 55
3.1 Phòng điều tra buôn lậu: 55
3.2. Phòng giám sát quản lý: 56
3. 3. Phòng kiểm tra thu thuế XNK 57
3.4. Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo : 58
3.5. Đối với Hải quan các cửa khẩu. 59
4. Nhận xét về công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lân thương mại tại các đơn vị thuộc Cục Hải quan Hà Nội : 60
CHƯƠNG III 65
ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 65
I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI 65
1.1. Một số định hướng cho công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan Hà Nội trong thời gian tới 65
1.1.1. Xác định địa bàn trọng điểm 66
1.1.2. Xác định các tuyến vận chuyển cần chú ý 66
1.1.3. Đối tượng trọng điểm cần tập trung đấu tranh 67
1.2. Các giải pháp tăng cường công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Cục Hải quan Hà Nội 67
1.2.1. Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế vi phạm luật hải quan 67
1.2.2. Các giải pháp đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trong thời gian tới 76
2. Kiến nghị với Nhà nước một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại 79
2.1. Nhà nước cần hoàn chỉnh hơn nữa hệ thống luật pháp 79
2.2. Gắn việc chống buôn lậu và gian lận thương mại với công cuộc cải cách hành chính 81
2.3. Tăng cường hợp tác quốc tế với Hải quan cả nước 81
2.4. Nhà nước cần có chính sách để đẩy mạnh sản xuất trong nước 81
2.5. Nhà nước cần có chính sách phát triển kinh tế vùng biên, làm hco nhân dân vùng biên trở thành lực lượng tham gia tích cực vào việc chống buôn lậu 82
2.6. Nhà nước cần tuyên truyền giáo dục, nâng cao giác ngộ cán bộ và nhân dân về việc chống buôn lậu và gian lận thương mại 82
2.7. Nâng cao giác ngộ pháp luật cán bộ trong các cơ quan quản lý Nhà nước 83
2.8. Phải xử lý nghiêm minh và thích đáng những kẻ buôn lậu và gian lận thương mại 84
2.9. Nghiêm trị những kẻ tiếp tay cho buôn lậu 84
2.10. Các ngành, các cấp phải thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình thị trường 85
Kết luận 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 91
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua đất nước ta ổn định về chính tri và xã hội,
kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu đáng mừng, giao lưu kinh tế được mở
rộng, công cuộc cải cách hành chính phát triển nổi bật, đặc biệt là những định
hướng phát triển kinh tế và xã hội đưa ra trong nghị quyết đại hội Đảng lần thứ
IX của Đảng đề ra, như đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ, Viêt
Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới, đồng thời đảy mạnh các
hoat động kinh tế đối ngoại, đây chính là bước tiến quan trọng cho hoat động
XNK trên địa bàn thủ đô.
Ngoài ra, chúng ta còn phải nhắc tới những bước tiến quan trọng trong
quá trình hiện đại hoá ngành Hải quan như quy chế hoá, quy trình hoá, thống
nhất hoá hoạt động nghiệp vụ chuyên môn và xây dựng lực lượng Hải quan
vững mạnh .Bên cạnh đó, viêc thực thi những hiệp đinh quốc tế song phương
và đa phương như hiệp định thương mại Viêt-Mĩ, việc gia nhập AFTA, thực
hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định CEPT đã góp phần đẩy mạnh
hoạt động kinh tế đối ngoại với các nước trên thế giới đăc biệt là Châu Mĩ và
Châu Âu là những thị trương còn rất xa lạ với chúng ta trong thời kỳ trước đây.
Thủ đô Hà Nội là đầu não kinh tế-văn hoá-chính trị, khoa học-kĩ thuật
và là một trung tâm giao dịch thương mại quốc tế lớn của cả nước. Vị trí quan
trọng nay một mặt thúc đẩy hoạt động giao lưu buôn bán với nước ngoài tạo
điều kiện cho thủ đô phát triển nhanh chóng nhưng mặt khác nó cũng là môi
trường thuận lợi cho hành vi buôn lậu và gian lận thương mại sinh sôi, nảy nở
đây là một thách thức không nhỏ đối với thành phố.
Trong những năm gần đây tình hình buôn lậu và gian lân thương mại
trên địa bàn thành phố phát triển hết sức nhanh chóng đáng chú ý là những mặt
hàng như: hàng chuyển tiếp, hàng đầu tư nước ngoài, hàng chế độ riêng, hàng
tạm nhập-tái xuất. Để có những biện pháp khắc phục kịp thời, Cục Hải quan
thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm soát chặt chẽ các hàng hoá, hành lí, ngoại
hối, bưu phẩm, bưu kiện xuất nhập khẩu qua Chi cục Hải quan Gia Lâm, Chi
cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, Chi cục Hải quan Bắc Hà
Nội, Chi cục Hải quan Ga đường sắt quốc tế Yên Viên, Chi cục Hải quan quản
lý hàng đầu tư gia công, Chi cục Hải quan Hà Tây, Chi cục Hải quan Gia
Thuỵ, Chi cục Hải quan Bắc ninh, Chi cục Hải quan Vĩnh Phúc, Chi cục Hải
quan Phú Thọ.
Cục Hải quan Hà nội có phạm vi quản lý rộng, phức tạp, không có cửa
khẩu biên giới, không có cửa khẩu trực tiếp với biển nhưng Hà nội lại có hệ
thống giao thông toả đi các miền trong cả nước và có sân bay quốc tế Nội Bài
là cửa khẩu lớn đón nhận hầu hết sự giao lưu quốc tế với Viêt nam qua đường
hàng không .
Hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà nội diễn ra rất sội động, đa
dạng và phức tạp đối với đủ các loại hình của hơn 4000 doanh nghiệp, công ty
trong và ngoài nước. Nhưng cùng với sự phát triển về hoạt động xuất nhập
khẩu, lưu thông hàng hoá cũng phát sinh không ít những hoạt động buôn lậu,
gian lận thương mại và những hành vi vi phạm pháp luật Hải quan.
Chính vì những đặc điểm nêu trên, nên kết quả đấu tranh chống buôn lậu
và gian lận thương mại của Hải quan Thành phố Hà nội trong thời gian qua tuy
đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp , chỉ mới phát
hiện được những vụ nhỏ với những cách giản đơn và phổ biến. Những
vụ buôn lậu quy mô lớn ít được phát hiện và xử lý, nhất là những vụ xuất nhập
hàng cấm qua cửa khẩu và những vụ gian lận trốn lậu thuế có thủ đoạn tinh vi
và có tính chất nước ngoài. Hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại không
những không giảm mà ngày càng gia tăng với những tình tiết ngay càng phức
tạp.
Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài:”Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan
Hà Nội” không những mang tính cấp thiết về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi thực tiễn cấp thiết nhằm góp phần năng cao hiệu quả của công tác này trong
thời gian tới.
2.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống thực trạng của công tác
chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan TP Hà nội. Chuyên đề
làm rõ các nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự xuất hiện và phát triển của buôn
lậu và gian lận thương mại trong hoạt động XNK do Cục Hải quan TP Hà nội
quản lý để từ đó đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế và từng bước đẩy lùi tình
trạng buôn lậu và gian lận thương mại.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Buôn lậu và gian lận thương mại là một đề tài có phạm vi rất rộng, liên
quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên
để việc nghiên cứu được tập trung và có trọng điểm chuyên đề chỉ đề cập đến
Buôn lậu và gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan , qua công tác chống
buôn lậu và gian lận thương mại , công tác kiểm tra ,giám sát của Cục Hải
quan TP Hà nội
4.Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề được nghiên cứu dựa vào phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, phương pháp khảo sát thực tế ,thống kê, phân tích ,tổng hợp...
5.Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục , nội dung
chuyên đề bao gồm 03 chương.
Chương I: Tổng quan về phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại
trong thương mại quốc tế
Chương II: Thực trạng các hoạt động phòng chống buôn lậu và gian lận
thương mại tại Cục hải quan TP Hà nội
Chương III : Định hướng và các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đấu
tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Cục Hải quan Hà
Nội trong thời gian tới
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN
THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.KHÁI NIỆM BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẬI
QUỐC TẾ (TMQT)
1.1Khái niệm
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, sự gian lận trong
buôn bán hàng giữa các nước cũng phát triển không ngừng cả về quy mô lẫn
tính chất, thủ đoạn. Để hiểu rõ thế nào là Buôn lậu và gian lận thương mại,
chúng ta lần lượt nghiên cứu từng nội dung của khái niệm:
1.1.1 Buôn lâu và vận chuyển hàng hoá trái phép :
-Buôn lậu: theo Luật hình sự Việt Nam, được định nghĩa là " buôn bán
hàng trốn thuế hay hàng quốc cấm". Đó là định nghĩa buôn lậu nói chung.
Còn trong ngữ cảnh quốc tế, buôn lậu được hiểu là buôn bán hàng hoá, tiền tệ
và các phương tiện thanh toán khác qua biên giới trốn tránh sự kiểm soát nhà
nước nhằm mục đích kiếm lời.
Buôn lậu là hành vi mang hàng hoá một cách bí mật và không hợp pháp
vào và ra khỏi một nước mà không chịu trả thuế.
Công ước NAIROBI - Công ước quốc tế về giúp đỡ hành chính lẫn nhau,
ngăn ngừa ,điều tra và trấn áp các vi phạm hải quan- cũng đưa ra khái niệm
buôn lậu là gian lận thương mại nhằm che dấu sự kiểm tra, kiểm soát của Hải
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Phân biệt giữa buôn lậu và gian lận thương mại?, báo cáo về tình hình gian lận thương mại tại hải dương, đề xuất giải pháp chống gian lận trong thương mại quốc tế, công tác phòng chống buôn lậu là gì, giải pháp chống buôn lậu , gian lận thương mại đối với hàng tạm nhập tái xuất, gian lận thương mại 20 năm qua, PHÒNG CHỐNG buôn lậu và gian lận thương mại của cục hải quan, hải dương đẩy mạnh phòng chống buôn lậu gian lận thương mại