binhuecity
New Member
Luận văn Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu tại Tổng công ty Bao bì Việt Nam
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỂ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY BAO BÌ VIỆT NAM 4
1.1. Khái niệm, hình thức và vai trò nhập khẩu 4
1.1.1. Khái niệm 4
1.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu 5
1.1.2.1. Nhập khẩu trực tiếp 5
1.1.2.2. Nhập khẩu uỷ thác 6
1.1.2.3. Nhập khẩu liên doanh 6
1.1.2.4. Nhập khẩu hàng đổi hàng 7
1.1.2.5. Nhập khẩu tái xuất 8
1.1.3. Vai trò của nhập khẩu 8
1.2. Nội dung của hoạt động nhập khẩu 9
1.2.1. Nghiên cứu, lựa chọn thị trường, đối tác 9
1.2.2. Lựa chọn cách giao dịch nhập khẩu 10
1.2.3. Đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu 12
1.2.3.1. Đàm phán trong kinh doanh quốc tế 12
1.2.3.2. Ký kết hợp đồng nhập khẩu 13
1.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 14
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 18
1.3.1. Nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh 18
1.3.2. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp 19
1.4. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu để phát triển sản xuất kinh doanh ở Tổng công ty Bao bì Việt Nam (VPC) 19
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY BAO BÌ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 22
2.1. Sơ lược sự hình thành và phát triển của Tổng công ty Bao bì Việt Nam 22
2.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Tổng công ty 22
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 23
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty 23
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 25
2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 32
2.1.3.1. Đặc điểm về nhân lực 32
2.1.3.2. Đặc điểm về vốn 33
2.1.3.3. Đặc điểm về sản phẩm 33
2.1.3.4. Đặc điểm về thị trường 34
2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh, phạm vi hoạt động và mục tiêu của Tổng công ty 35
2.1.4.1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty 35
2.1.4.2. Phạm vi kinh doanh và hoạt động của Công ty 36
2.1.4.3. Mục tiêu hoạt động của Công ty 36
2.2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Tổng công ty trong thời gian qua 37
2.2.1. Về kim ngạch nhập khẩu 37
2.2.2. Về hình thức nhập khẩu của Tổng công ty 40
2.2.3. Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 41
2.2.4. Về bạn hàng nhập khẩu 49
2.3. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Tổng công ty giai đoạn 2004 - 2007 52
2.3.1. Kết quả đạt được 52
2.3.2. Những mặt hạn chế 53
2.3.3. Những nguyên nhân của hạn chế 56
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 56
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 58
CHƯƠNG 3 - TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐỂ ĐẨY MẠNH KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY BAO BÌ VIỆT NAM 60
3.1. Phương hướng của Tổng công ty trong những năm tới 60
3.2. Triển vọng kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu của Tổng công ty 62
3.3. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Bao bì Việt Nam 64
3.3.1. Giải pháp từ phía Tổng công ty 64
3.3.1.1. Giải pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu nhu cầu đối với hàng nhập khẩu 64
3.3.1.2. Giải pháp hoàn thiện nghiên cứu thị trường nhập khẩu 67
3.3.1.3. Thực hiện công tác giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng 68
3.3.1.4. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng nhập khẩu 69
3.3.1.5. Nâng cao nhận thức và khả năng vận dụng Marketing thương mại quốc tế vào hoạt động nhập khẩu 71
3.3.1.6. Giải pháp để có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút và tận dụng nguồn nhân lực trẻ dồi dào có chất lượng 73
3.3.1.7. Giải pháp đa dạng hoá hình thức nhập khẩu 74
3.1.2.8. Giải pháp để tăng cường hoạt động huy động nguồn vốn 75
3.1.2.9. Tổng Công ty cần chú trọng để phát hiện những khách hàng tiềm năng trong nước 75
3.3.2. Giải pháp từ phía Nhà nước 77
KẾT LUẬN 79
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Dù là phần vật chất hay phi vật chất thì cũng cần đảm bảo đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật về kích thước, kiểu dáng, kết cấu, nguyên liệu để chế tạo, độ bền phù hợp với đặc điểm, tính chất hàng hóa và yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm là một cách để khai thác những khách hàng mới, thị trường mới.
2.1.3.4. Đặc điểm về thị trường
Thị trường Miền Bắc là thị trường chủ yếu của Công ty. Doanh thu tại khu vực này liên tục tăng lên, ổn định qua từng năm. Ở khu vực này, Công ty xây dựng cho mình thị trường trọng điểm đó là Hà Nội và Hải Phòng. Đây là hai khu vực phát triển nhất miền Bắc về kinh tế và ở đây tập trung nhiều nhà máy sản xuất sản phẩm của Công ty. Tại khu vực này, công ty xây dựng được vị thế nhất định nhờ vào những lợi thế riêng vốn là một doanh nghiệp kinh doanh khá lâu nên có nhiều kinh nghiệm hơn trong ngành. Tuy nhiên, hiện nay, với xu thế phát triển nhanh chóng thì ngàng càng có nhiều cơ sở bao bì mọc lên ở khu vực này với quy mô khác nhau và sự đa dạng trong chủng loại sản phẩm như: Công ty TNHH Bao bì Việt Thắng, Công ty TNHH TS - ARI ở Vĩnh Phúc... Điều này có nguy cơ làm mất dần thị trường của Công ty.
Thị trường thứ hai của Công ty là các tỉnh miền Trung trong đó tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng và Nghệ An. Công ty đã đặt một xí nghiệp và chi nhánh ở khu vực này để tiện giao dịch với khách hàng. Tuy nhiên, mức đầu tư cho khai thác kinh doanh tại khu vực này là chưa lớn, công suất hoạt động của nhà máy sản xuất chưa cao nên doanh thu trên thị trường này chưa đáng kể. Trong những năm qua hoạt động của công ty tại thị trường này cũng chưa phát triển ổn định. Hiện nay, Công ty đang có kế hoạch đầu tư phát triển để mở rộng thị trường này.
Thị trường miền Nam là thị trường có tiềm năng lớn nhưng do khoảng cách địa lý đã hạn chế khâu vận chuyển cũng như việc nghiên cứu thâm nhập vào thị trường. Hơn nữa, khu vực này có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh như: Công ty Sản xuất và Nhập khẩu dịch vụ Bao bì ( Pakexim), Công ty Bao bì Thành phố Hồ Chí Minh,... Có thể nói rằng tại thị trường này Công ty vẫn chưa tạo dựng được một vị thế vững chắc để có thể đương đầu với các đối thủ cạnh tranh, xâm nhập và thị trường lớn này.
2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh, phạm vi hoạt động và mục tiêu của Tổng công ty
2.1.4.1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Kinh doanh, xuất nhập khẩu, sản xuất, gia công các loại vật tư nguyên liệu, sản phẩm phụ kiện bao bì; trực tiếp đầu tư kinh doanh trong trong lĩnh vực xây dựng cơ bản như:nhà ở, văn phòng làm việc và văn phòng cho thuê, nhà xưởng, kho tàng, siêu thị, trung tâm thương mại...; kinh doanh các ngành hàng và dịch vụ khác phù hợp với quy định của pháp luật - cụ thể là:
Xuất nhập khẩu trực tiếp và nhận ủy thác xuất nhập khẩu các loại vật tư nguyên liệu, thiết bị máy móc thiết bị và các loại hàng hóa khác.
Sản xuất và gia công các loại bao bì hộp phẳng, các loại bao bì carton sóng, bao bì chất dẻo, in trên bao bì và các ấn phẩm khác, sản xuất các loại bao bì khác khi khách hàng có yêu cầu.
Lập và thực hiện các loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản như: nhà xưởng, kho tàng, nhà ở, văn phòng làm việc và cho thuê, trung tâm thương mại và dịch vụ tổng hợp... Kinh doanh bất động sản, văn phòng, nhà ở, siêu thị, dịch vụ thương mại tổng hợp phù hợp với quy định của pháp luật. Tận dụng cơ sở vật chất hiện có để phát triển các hoạt động dịch vụ.
Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với các quy định của pháp luật.
2.1.4.2. Phạm vi kinh doanh và hoạt động của Công ty
Công ty được quyền tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh như Quy định trong giấy chứng nhận đăng ký Kinh doanh và Bản điều lệ của Công ty, phù hợp với quy dịnh của pháp luật và thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu của công ty.
Công ty được quyền tiến hành những hoạt động kinh doanh khác mà pháp luật cho phép, nếu được Hội đồng quản trị xem xét thông qua.
2.1.4.3. Mục tiêu hoạt động của Công ty
Mục tiêu hoạt động của Công ty là không ngừng phát triển các hoạt động, sản xuất, thương mại, dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty và các lĩnh vực khác pháp luật không cấm, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho các cổ đông, cả thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập chho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh, bền vững.
2.2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Tổng công ty trong thời gian qua
2.2.1. Về kim ngạch nhập khẩu
Từ sau khi mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp đã phải từ bỏ cách làm ăn thụ động với sự bao cấp của nhà nước từ đầu vào đến đầu ra. Thay vào đó, doanh nghiệp phải tự tính toán đến lợi nhuận, chi phí, phải tự tìm đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất, tự tìm cho mình những bạn hàng trong và ngoài nước. Chính điều này đã làm sụp đổ những doanh nghiệp không thích nghi được với sự cạnh tranh khốc liệt của thương trường Nhưng cũng chính vì lẽ đó, ta mới có thể thấy rằng đâu là những doanh nghiệp thực sự. Cho dù gặp nhiều khó khăn, thử thách nhưng vẫn có một số những doanh nghiệp vẫn vững vàng tiến lên, họ dám đương đầu, không lùi bước trước những khó khăn trở ngại đó để góp phần xây dựng nền kinh tế Việt Nam ngày một vững mạnh.
Tổng công ty Bao Bì Việt Nam (VPC) với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ là một trong những số đó. Với sự quyết tâm, nỗ lực, tin tưởng vào tương lai của ngành Thương mại Việt Nam, họ đã cùng nhau đưa Tổng công ty Bao Bì Việt Nam (VPC) trở thành một trong những doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá phục vụ nhu cầu sản xuất trong nước. Đặc biệt là trong lĩnh vực nhập khẩu, có thể nói Tổng công ty Bao Bì Việt Nam (VPC) là một trong những doanh nghiệp nhập khẩu lớn mà chủ yếu là các mặt hàng phục vụ cho sản xuất như giấy, hạt nhựa,…
Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua những kết quả mà Tổng công ty đã đạt được trong thời gian gần đây.
Bảng 2.1 - Kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty
qua các năm 2004 - 2007
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu
Năm
Tổng kim ngạch XNK
So với năm trước(%)
Tỷ lệ nhập khẩu (%)
Tỷ lệ tăng hàng năm (%)
2004
6 711 445
1...
Download Luận văn Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu tại Tổng công ty Bao bì Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỂ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY BAO BÌ VIỆT NAM 4
1.1. Khái niệm, hình thức và vai trò nhập khẩu 4
1.1.1. Khái niệm 4
1.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu 5
1.1.2.1. Nhập khẩu trực tiếp 5
1.1.2.2. Nhập khẩu uỷ thác 6
1.1.2.3. Nhập khẩu liên doanh 6
1.1.2.4. Nhập khẩu hàng đổi hàng 7
1.1.2.5. Nhập khẩu tái xuất 8
1.1.3. Vai trò của nhập khẩu 8
1.2. Nội dung của hoạt động nhập khẩu 9
1.2.1. Nghiên cứu, lựa chọn thị trường, đối tác 9
1.2.2. Lựa chọn cách giao dịch nhập khẩu 10
1.2.3. Đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu 12
1.2.3.1. Đàm phán trong kinh doanh quốc tế 12
1.2.3.2. Ký kết hợp đồng nhập khẩu 13
1.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 14
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 18
1.3.1. Nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh 18
1.3.2. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp 19
1.4. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu để phát triển sản xuất kinh doanh ở Tổng công ty Bao bì Việt Nam (VPC) 19
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY BAO BÌ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 22
2.1. Sơ lược sự hình thành và phát triển của Tổng công ty Bao bì Việt Nam 22
2.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Tổng công ty 22
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 23
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty 23
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 25
2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 32
2.1.3.1. Đặc điểm về nhân lực 32
2.1.3.2. Đặc điểm về vốn 33
2.1.3.3. Đặc điểm về sản phẩm 33
2.1.3.4. Đặc điểm về thị trường 34
2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh, phạm vi hoạt động và mục tiêu của Tổng công ty 35
2.1.4.1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty 35
2.1.4.2. Phạm vi kinh doanh và hoạt động của Công ty 36
2.1.4.3. Mục tiêu hoạt động của Công ty 36
2.2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Tổng công ty trong thời gian qua 37
2.2.1. Về kim ngạch nhập khẩu 37
2.2.2. Về hình thức nhập khẩu của Tổng công ty 40
2.2.3. Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 41
2.2.4. Về bạn hàng nhập khẩu 49
2.3. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Tổng công ty giai đoạn 2004 - 2007 52
2.3.1. Kết quả đạt được 52
2.3.2. Những mặt hạn chế 53
2.3.3. Những nguyên nhân của hạn chế 56
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 56
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 58
CHƯƠNG 3 - TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐỂ ĐẨY MẠNH KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY BAO BÌ VIỆT NAM 60
3.1. Phương hướng của Tổng công ty trong những năm tới 60
3.2. Triển vọng kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu của Tổng công ty 62
3.3. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Bao bì Việt Nam 64
3.3.1. Giải pháp từ phía Tổng công ty 64
3.3.1.1. Giải pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu nhu cầu đối với hàng nhập khẩu 64
3.3.1.2. Giải pháp hoàn thiện nghiên cứu thị trường nhập khẩu 67
3.3.1.3. Thực hiện công tác giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng 68
3.3.1.4. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng nhập khẩu 69
3.3.1.5. Nâng cao nhận thức và khả năng vận dụng Marketing thương mại quốc tế vào hoạt động nhập khẩu 71
3.3.1.6. Giải pháp để có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút và tận dụng nguồn nhân lực trẻ dồi dào có chất lượng 73
3.3.1.7. Giải pháp đa dạng hoá hình thức nhập khẩu 74
3.1.2.8. Giải pháp để tăng cường hoạt động huy động nguồn vốn 75
3.1.2.9. Tổng Công ty cần chú trọng để phát hiện những khách hàng tiềm năng trong nước 75
3.3.2. Giải pháp từ phía Nhà nước 77
KẾT LUẬN 79
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
ấu trúc của nó gồm có hai phần: phần vật chất ( phần cứng) và phần phi vật chất ( phần mềm). Phần vật chất là phần thực thể vật chất có tồn tại hình dạng, kích thước nhất định được chế tạo từ các vật liệu thích hợp để phù hợp với hoạt động sản xuất, vận động và tiêu thụ hàng hóa. Trong phần cứng gồm hai phần: vật liệu chế tạo và hình dáng kích thước, kết cấu bao bì. Phần phi vật chất là thành phần trừu tượng trong cấu trúc bao bì. Đó chính là kiểu dáng mẫu mã, những hình tượng chi tiết được in trên bao bì nhằm thông tin tới khách hàng, giúp khách hàng phân biệt giữa các loại hàng hóa khác nhau trên thị trường.Dù là phần vật chất hay phi vật chất thì cũng cần đảm bảo đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật về kích thước, kiểu dáng, kết cấu, nguyên liệu để chế tạo, độ bền phù hợp với đặc điểm, tính chất hàng hóa và yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm là một cách để khai thác những khách hàng mới, thị trường mới.
2.1.3.4. Đặc điểm về thị trường
Thị trường Miền Bắc là thị trường chủ yếu của Công ty. Doanh thu tại khu vực này liên tục tăng lên, ổn định qua từng năm. Ở khu vực này, Công ty xây dựng cho mình thị trường trọng điểm đó là Hà Nội và Hải Phòng. Đây là hai khu vực phát triển nhất miền Bắc về kinh tế và ở đây tập trung nhiều nhà máy sản xuất sản phẩm của Công ty. Tại khu vực này, công ty xây dựng được vị thế nhất định nhờ vào những lợi thế riêng vốn là một doanh nghiệp kinh doanh khá lâu nên có nhiều kinh nghiệm hơn trong ngành. Tuy nhiên, hiện nay, với xu thế phát triển nhanh chóng thì ngàng càng có nhiều cơ sở bao bì mọc lên ở khu vực này với quy mô khác nhau và sự đa dạng trong chủng loại sản phẩm như: Công ty TNHH Bao bì Việt Thắng, Công ty TNHH TS - ARI ở Vĩnh Phúc... Điều này có nguy cơ làm mất dần thị trường của Công ty.
Thị trường thứ hai của Công ty là các tỉnh miền Trung trong đó tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng và Nghệ An. Công ty đã đặt một xí nghiệp và chi nhánh ở khu vực này để tiện giao dịch với khách hàng. Tuy nhiên, mức đầu tư cho khai thác kinh doanh tại khu vực này là chưa lớn, công suất hoạt động của nhà máy sản xuất chưa cao nên doanh thu trên thị trường này chưa đáng kể. Trong những năm qua hoạt động của công ty tại thị trường này cũng chưa phát triển ổn định. Hiện nay, Công ty đang có kế hoạch đầu tư phát triển để mở rộng thị trường này.
Thị trường miền Nam là thị trường có tiềm năng lớn nhưng do khoảng cách địa lý đã hạn chế khâu vận chuyển cũng như việc nghiên cứu thâm nhập vào thị trường. Hơn nữa, khu vực này có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh như: Công ty Sản xuất và Nhập khẩu dịch vụ Bao bì ( Pakexim), Công ty Bao bì Thành phố Hồ Chí Minh,... Có thể nói rằng tại thị trường này Công ty vẫn chưa tạo dựng được một vị thế vững chắc để có thể đương đầu với các đối thủ cạnh tranh, xâm nhập và thị trường lớn này.
2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh, phạm vi hoạt động và mục tiêu của Tổng công ty
2.1.4.1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Kinh doanh, xuất nhập khẩu, sản xuất, gia công các loại vật tư nguyên liệu, sản phẩm phụ kiện bao bì; trực tiếp đầu tư kinh doanh trong trong lĩnh vực xây dựng cơ bản như:nhà ở, văn phòng làm việc và văn phòng cho thuê, nhà xưởng, kho tàng, siêu thị, trung tâm thương mại...; kinh doanh các ngành hàng và dịch vụ khác phù hợp với quy định của pháp luật - cụ thể là:
Xuất nhập khẩu trực tiếp và nhận ủy thác xuất nhập khẩu các loại vật tư nguyên liệu, thiết bị máy móc thiết bị và các loại hàng hóa khác.
Sản xuất và gia công các loại bao bì hộp phẳng, các loại bao bì carton sóng, bao bì chất dẻo, in trên bao bì và các ấn phẩm khác, sản xuất các loại bao bì khác khi khách hàng có yêu cầu.
Lập và thực hiện các loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản như: nhà xưởng, kho tàng, nhà ở, văn phòng làm việc và cho thuê, trung tâm thương mại và dịch vụ tổng hợp... Kinh doanh bất động sản, văn phòng, nhà ở, siêu thị, dịch vụ thương mại tổng hợp phù hợp với quy định của pháp luật. Tận dụng cơ sở vật chất hiện có để phát triển các hoạt động dịch vụ.
Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với các quy định của pháp luật.
2.1.4.2. Phạm vi kinh doanh và hoạt động của Công ty
Công ty được quyền tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh như Quy định trong giấy chứng nhận đăng ký Kinh doanh và Bản điều lệ của Công ty, phù hợp với quy dịnh của pháp luật và thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu của công ty.
Công ty được quyền tiến hành những hoạt động kinh doanh khác mà pháp luật cho phép, nếu được Hội đồng quản trị xem xét thông qua.
2.1.4.3. Mục tiêu hoạt động của Công ty
Mục tiêu hoạt động của Công ty là không ngừng phát triển các hoạt động, sản xuất, thương mại, dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty và các lĩnh vực khác pháp luật không cấm, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho các cổ đông, cả thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập chho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh, bền vững.
2.2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Tổng công ty trong thời gian qua
2.2.1. Về kim ngạch nhập khẩu
Từ sau khi mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp đã phải từ bỏ cách làm ăn thụ động với sự bao cấp của nhà nước từ đầu vào đến đầu ra. Thay vào đó, doanh nghiệp phải tự tính toán đến lợi nhuận, chi phí, phải tự tìm đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất, tự tìm cho mình những bạn hàng trong và ngoài nước. Chính điều này đã làm sụp đổ những doanh nghiệp không thích nghi được với sự cạnh tranh khốc liệt của thương trường Nhưng cũng chính vì lẽ đó, ta mới có thể thấy rằng đâu là những doanh nghiệp thực sự. Cho dù gặp nhiều khó khăn, thử thách nhưng vẫn có một số những doanh nghiệp vẫn vững vàng tiến lên, họ dám đương đầu, không lùi bước trước những khó khăn trở ngại đó để góp phần xây dựng nền kinh tế Việt Nam ngày một vững mạnh.
Tổng công ty Bao Bì Việt Nam (VPC) với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ là một trong những số đó. Với sự quyết tâm, nỗ lực, tin tưởng vào tương lai của ngành Thương mại Việt Nam, họ đã cùng nhau đưa Tổng công ty Bao Bì Việt Nam (VPC) trở thành một trong những doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá phục vụ nhu cầu sản xuất trong nước. Đặc biệt là trong lĩnh vực nhập khẩu, có thể nói Tổng công ty Bao Bì Việt Nam (VPC) là một trong những doanh nghiệp nhập khẩu lớn mà chủ yếu là các mặt hàng phục vụ cho sản xuất như giấy, hạt nhựa,…
Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua những kết quả mà Tổng công ty đã đạt được trong thời gian gần đây.
Bảng 2.1 - Kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty
qua các năm 2004 - 2007
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu
Năm
Tổng kim ngạch XNK
So với năm trước(%)
Tỷ lệ nhập khẩu (%)
Tỷ lệ tăng hàng năm (%)
2004
6 711 445
1...