pe_matmotmi
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tuần Giáo - Điện Biên
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN 3
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3
1.1. Ngân hàng chính sách xã hội ( NHCSXH ) 3
1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng chính sách 6
1.1.2. vai trò và chức năng của ngân hàng chính sách 7
1.1.2.1. Vai trò của NHCSXH 7
1.1.2.2. Chức năng của NHCSXH 8
1.2. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng của NHCSXH 9
1.2.1. Hoạt động tín dụng của NHCSXH 9
1.2.1.1. Các cách cho vay tín dụng 10
1.2.1.2. Các chương trình cho vay tín dụng 13
1.2.1.3. Mở rộng các hoạt động cho vay 19
1.2.2. Đặc điểm hoạt đông tín dụng của NHCSXH 20
1.2.3. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng của NHCSXH 21
1.2.3.1. Quan niệm về đẩy mạnh 25
1.2.3.2. Nội dung đẩy mạnh hoạt độmg tín dụng củaNHCSXH 25
1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá đẩy mạnh hoạt động tín dụng của NHCSXH 29
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh hoạt động tín dụng của 30
1.3.1. Nhân tố khách quan 30
1.3.2. Nhân tố chủ quan 32
Chương II : THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH HOẠT TÍN DỤNG 34
TẠI NHCSXH HUYỆN TUẦN GIÁO 34
2.1. Giới thiệu chung về NHCSXH huệyn Tuần Giáo 34
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của NHCSXH huyện Tuần Giáo 34
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHSCXH huyện tuần Giáo 36
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Tuần Giáo 37
2.2.1. Các cách cho vay tín dụng 39
2.2.2. Các chương trình cho vay tín dụng 40
2.2.3. Mở rộng các hoạt động cho vay 41
2.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh quá trình đẩy mạnh hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Tuần Giáo 41
2.3. Đánh giá về hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Tuần Giáo 42
2.3.1. Những kết quả đạt được 42
2.3.2. Một số hạn chế 42
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế đó 43
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 43
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 44
Chương III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 45
CỦA NHCSXH HUYỆN TUẦN GIÁO 45
3.1. Định hướng đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại NHCSXH huyện Tuần Giáo 45
3.2. Giải phát đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại NHCSXH 48
3.2.1. Nâng cao chất lượng tín dụng 48
3.2.2. Phát triển mạnh các hoạt động cho vay 51
3.2.3. Nâng cao trình độ công nghệ 53
3.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 54
3.3.5. Xây dựng chiến lược cho vay thêm 54
3.3. Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại 55
NHCSXH huyện Tuần Giáo 55
3.3.1. Kiến nghị với cơ quan nhà nước 55
3.3.2. kiến nghị với NHCSXH Việt Nam 55
KẾT LUẬN 56
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-02-chuyen_de_day_manh_hoat_dong_tin_dung_tai_ngan_han.1wCWj72jlQ.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-71070/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
400 tỷ đồng.Trong năm 2008, các địa phương cũng quan tâm chuyển vốn sang NHCSXH để cho vay hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tăng thêm là 224 tỷ đồng. Những chi nhánh có nguồn vốn địa phương tăng cao trong năm như: TP. Hà Nội tăng 43 tỷ đồng, TP. Hồ Chí Minh 19 tỷ đồng, Khánh Hòa 16 tỷ đồng, Hà Tây 15 tỷ đồng, Thanh Hoá 13 tỷ đồng, Đăk Lăk 10 tỷ đồng, Đồng Nai, An Giang 10 tỷ đồng, Vĩnh Phúc 8 tỷ đồng…
Về thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng năm 2008
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết của HĐQT, ngay từ đầu năm, Tổng giám đốc đã giao chỉ tiêu kế hoạch tín dụng cho các chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố, đồng thời yêu cầu các chi nhánh NHCSXH báo cáo Chủ tịch UBND và trình Ban thay mặt HĐQT NHCSXH các cấp phân bổ chỉ tiêu kế hoạch đến các huyện, các xã để tổ chức triển khai thực hiện.
Vốn tín dụng tăng trưởng được ưu tiên cho các tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, số hộ cùng kiệt theo tiêu chí mới có tỷ lệ cao, các tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và các tỉnh miền núi, Tây Nguyên. Đặc biệt trong năm đã tập trung ưu tiên vốn cho 19 tỉnh, nơi có huyện có tỷ lệ hộ cùng kiệt cao chiếm trên 50% theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ như Hà Giang tăng 66%, Đăk Nông 56%, Đăk Lăk 49,7%, Yên Bái 47%, Lào Cai 44%, Thanh Hóa 42%, Quảng Ninh 42%, Lạng Sơn 42%, Quảng Nam 41%, Cao Bằng 41%, Sơn La 40%,... Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ của các tỉnh này có cao hơn mặt bằng chung của toàn quốc (mức tăng trưởng chung không tính đến tăng trưởng cho vay HSSV là 32,2%).
Đến cuối năm 2008, 61 huyện có tỷ lệ hộ cùng kiệt cao trên 50% đã có dư nợ bình quân đạt 64 tỷ đồng/huyện (dư nợ bình quân của một huyện trên cả nước là 86 tỷ đồng).
Trong năm 2008, NHCSXH đã dành khoảng 500 tỷ đồng để cho vay khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt, dịch bệnh.
Thông qua việc phân bổ vốn tín dụng ưu đãi tập trung cho các VKK, đã góp phần nâng độ đồng đều phát triển kinh tế giữa các vùng miền trong cả nước. Đồng thời, cũng chú trọng đến việc phân bổ vốn đầu tư cho vay theo dự án nằm trong quy hoạch của địa phương như dự án chăn nuôi đại gia súc và thuỷ sản ở một số tỉnh và các dự án theo mô hình điểm của Hội CCB, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh...
Kế hoạch tín dụng ưu đãi tiếp tục gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Công tác kế hoạch tín dụng đã được lãnh đạo NHCSXH các cấp quan tâm, chỉ đạo từ khâu tổ chức xây dựng kế hoạch, thông báo chỉ tiêu kế hoạch, điều chuyển vốn trong hệ thống đến sơ kết, quyết toán kế hoạch tín dụng. Qua đó, nâng cao hiệu quả vốn tín dụng XĐGN, thực hiện công khai hóa, dân chủ hoá, xã hội hoá trong công tác kế hoạch tín dụng của NHCSXH.
Để triển khai thực hiện kế hoạch tín dụng ngay từ đầu năm, từ Hội sở chính đến các chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố đã bám sát chỉ tiêu kế hoạch tín dụng, Nghị quyết HĐQT, chỉ đạo của Tổng giám đốc, chủ động báo cáo UBND, Ban thay mặt HĐQT các cấp. Đến hết năm 2008, tổng dư nợ NHCSXH ước đạt 52.510 tỷ đồng, tăng 17.569 tỷ đồng so với năm 2007 và đạt 100% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Đặc biệt trong năm 2008, các chi nhánh trong hệ thống đã tập trung triển khai cho vay chương trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong năm đã giải ngân tăng 7.000 tỷ đồng đưa dư nợ cho vay HSSV đạt 9.807 tỷ đồng.
Chương trình cho vay hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 32 của Thủ tướng Chính phủ đã giải ngân đạt 99% nguồn vốn do Bộ Tài chính chuyển với dư nợ đạt 210 tỷ đồng.
Tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng, chấp hành quỹ dự trữ thanh toán một cách linh hoạt, chuyển vốn kịp thời cho các chi nhánh để cho vay theo kế hoạch. Đồng thời, rất coi trọng duy trì sự đảm bảo cân đối thường xuyên giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
Trong điều hành kế hoạch năm 2008, đã thường xuyên quan tâm đến việc thực hiện định mức Quỹ an toàn chi trả do Bộ Tài chính quy định. Năm 2008, mức dự trữ bình quân cả năm đạt 5% so với tổng nguồn vốn bình quân (theo quy định của Bộ Tài chính là 7%) hệ số sử dụng vốn toàn ngành bình quân đạt 95%.
Như vậy, có thể thấy năm 2008 là năm có tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ cao nhất kể từ khi NHCSXH đi vào hoạt động (năm 2003 tăng 3.326 tỷ đồng, năm 2004 tăng 3.955 tỷ đồng, năm 2005 tăng 4.123 tỷ đồng, năm 2006 tăng 5.714 tỷ đồng, năm 2007 tăng 10.800 tỷ đồng, năm 2008 tăng 17.900 tỷ đồng).
Chủ động chuẩn bị các điều kiện tiên quyết cho kế hoạch tín dụng năm 2009
Bảo vệ thành công kế hoạch tín dụng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã giao kế hoạch tín dụng cho NHCSXH theo chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ là 25% trong đó tăng trưởng cho vay hộ cùng kiệt là 16% (chưa bao gồm các chương trình cho vay GQVL, cho vay chương trình nhà trả chậm vùng ngập lũ ĐBSCL, cho vay đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn và một số dự án nhận uỷ thác khác) và Bộ Tài chính cấp bù chênh lệch lãi suất theo chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ. Với Quyết định của Thủ tướng Chính phủ cho cấp bù chênh lệch lãi suất theo chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ đã tạo điều kiện thuận lợi cho NHCSXH trong việc chủ động triển khai kế hoạch tín dụng năm 2008 ngay từ đầu năm.
Ban điều hành NHCSXH đã chủ động trình Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ để bổ sung vốn điều lệ cho năm 2009 tăng thêm là 1.000 tỷ đồng, số vốn này sẽ được NSNN chuyển trong kế hoạch năm 2009.
Xây dựng phương án phát hành trái phiếu NHCSXH được Chính phủ bảo lãnh để chủ động có nguồn vốn giải ngân cho vay hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách khác.
1.2.3.1. Quan niệm về đẩy mạnh
Đẩy mạnh: Là việc thực hiện các hành động nhằm nâng cao và làm tăng thêm hiệu quả quá trình hoạt động của một tổ chức hay một cơ quan nào đó trong quá trình hoạt động và phát triển.
1.2.3.2. Nội dung đẩy mạnh hoạt độmg tín dụng củaNHCSXH
Toàn hệ thống tập trung nỗ lực quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng tín dụng Thủ tướng Chính phủ giao cho NHCSXH năm 2009 tăng 25% so với năm 2008.
Thực hiện Quyết định số 1675/QĐ-TTg ngày 19/11/2008, Thủ tướng Chính phủ đã giao kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2009 tăng 25% (về số tuyệt đối là 13.000 tỷ đồng) chưa bao gồm cho vay GQVL, cho vay hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn, trong đó cho vay hộ cùng kiệt tăng 16% so với năm 2008.
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và Nghị quyết của HĐQT, năm 2009 tiếp tục ưu tiên phân bổ vốn cho các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn, huyện nghèo, xã nghèo, vùng biên giới và hải đảo, nơi có nhiều hộ cùng kiệt chưa được vay vốn, các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, vùng đồng bằng Tây Nam Bộ. Đặc biệt tập trung ưu tiên đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho 61 huyện có tỷ lệ hộ cùng kiệt cao (trên 50%) của 20 tỉnh theo chỉ đạo của Chính phủ.
Đồng thời, trong công tác phân bổ vốn tiếp tục thực hiện việc công khai hoá, dân chủ hoá. Theo đó, chi nhánh NHCSXH các cấp khi nhận được thông báo vốn, phải n...