Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. 3
LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP 3
I. QUÁ TRÌNH KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP. 3
1. Nhận thức kinh doanh của bản thân. 4
2. Lập kế hoạch kinh doanh. 10
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP. 18
1. Vai trò của doanh nghiệp và tự kinh doanh. 18
2. Những khó khăn cần trợ giúp khi khởi sự. 22
3. Thực trạng khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam. 26
III. TRỢ GIÚP KHỞI SỰ CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI. 32
1. Trợ giúp của cơ quan nhà nước. 33
2. Trợ giúp của hiệp hội. 33
3. Trợi giúp của Phòng Thương Mại. 34
CHƯƠNG II. 38
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP CỦA VCCI. 38
I. SƠ LƯỢC VỀ VCCI VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NỘI. 38
1. Sơ lược và lịch sử phát triển của VCCI. 38
2. Tình hình phát triển hội viên. 43
3. Tình hình tổ chức cán bộ. 44
4. Tình hình bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật. 45
II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP. 47
1. Thành lập cơ cấu hỗ trợ quốc gia 47
2. Hoạt động đào tạo khởi sự. 50
3. Hoạt động tư vấn khởi sự. 56
4. Hoạt động xúc tiến thương mại. 58
5. Tư vấn, đối thoại, góp ý với chính phủ góp phần tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi. 64
6. Trợ giúp tài chính cho khởi nghiệp kinh doanh. 66
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP. 67
1. Ưu điểm đã đạt được. 67
2. Những vấn đề cần giải quyết. 69
CHƯƠNG III. 71
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP CỦA VCCI. 71
I. PHƯƠNG HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP KHỞI SỰ CỦA VCCI. 71
1. Đẩy mạnh tham mưu, tư vấn, với chính phủ để tạo lập môi trường thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời tạo sự bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp. 71
2. Đẩy mạnh hỗ trợ kiến thức và kinh nghiệm khởi sự và phát triển doanh nghiệp cho toàn thể cộng đồng trên lãnh thổ Việt Nam bằng các hoạt động đào tạo khởi sự. 72
3. Định hướng cho hoạt động tư vấn khởi sự và kinh doanh. 73
4. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại trợ giúp khởi sự như tăng cường hoạt động chắp mối cho các doanh nghiệp, tổ chức triển lãm trong và ngoài nước để khuếch trương doanh nghiệp Việt Nam qua đó nâng cao khả năng thành công, phát triển cho doanh nghiệp mới. 73
5. Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp tiếp xúc, có được nguồn tài chính cần thiết cho khởi sự và được sự hỗ trợ trực tiếp về kiến thức quản lý tài chính của các tổ chức tài chính này. 74
6. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cung cấp thông tin cho người khởi sự và doanh nghiệp - nâng cao chất lượng và số lượng thông tin. 74
II. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP CỦA VCCI. 75
1. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI. 75
2. Xây dựng và thực hiện chiến lược hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp. 76
3. Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tham mưu, tư vấn chiến lược, chính sách, pháp luật kinh doanh nói chung và khởi sự nói riêng. 77
4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo khởi sự doanh nghiệp. 81
5. Giải pháp cho hoạt động xúc tiến thương mại. 83
6. Giải pháp để đẩy mạnh cung cấp thông tin kinh doanh. 85
7. Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp tài chính cho khởi sự doanh nghiệp. 88
8. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI. 88
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 92
LỜI CẢM ƠN! 93
Phần Mở đầu
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, số lượng, chất lượng của các doanh nghiệp
có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cũng như những cơ
thể sống, các doanh nghiệp cũng phải trải qua thời kỳ hình thành, phát triển và suy tàn.
Những doanh nghiệp đó có tồn tại và phát triển được hay không lại phụ thuộc vào tổng
thể nhiều nhân tố, từ khách quan thuộc môi trường vĩ mô, các yếu tố thuộc về kỹ năng
của chủ doanh nghiệp đến cả các yếu tốt may rủi. Tục ngữ Phương Đông có câu chặng
đường dài bắt đầu bằng những bước đi đầu tiên, sự phát triển của các doanh nghiệp
cũng vậy. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững, ngay từ đầu, người chủ doanh
nghiệp phải hội tụ cho doanh nghiệp của mình những nhân tố cần thiết, trong đó có
những nhân tố mà bản thân chủ doanh nghiệp đã có, những nhân tố mà hiện chưa có
nhưng có thể có được thông qua nỗ lực của bản thân, nhưng cũng có cả những nhân tố
mà không thể tự có được và khi đó phải cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài. Người ta có
thể có được trợ giúp từ người thân, từ các cơ quan nhà nước, các đơn vị kinh doanh
khác thông qua quan hệ kinh doanh, nhưng ngày nay các Nghiệp chủ tương lai không
thể không quan tâm đến những trợ giúp từ các hiệp hội, hay các tổ chức mang tính chất
hiệp hội ngành nghề trong đó Phòng Thương Mại là một kiểu hiệp hội như vậy.
Ngày nay, hàng năm có hàng nghìn thậm chí chục nghìn doanh nghiệp ra đời nhưng
trong số đó cũng có không ít bị biến mất ngay năm hoạt động. Điều tra về thực trạng
này người ta đã kết luận được rằng nếu không tính đế những trường hợp thành lập
doanh nghiệp vì các mục đích phi pháp thì nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự thất bại
của doanh nghiệp ngay từ khi khởi sự chính là yếu tố năng lực cá nhân của người chủ
rồi mới đến các yếu tố khác. Với vai trò to lớn của các doanh nghiệp và những khó
khăn gặp phải của doanh nghiệp thì vấn đề trợ giúp cho hoạt động khởi sự là hết sức
cần thiết.
Là một tổ chức Phi chính phủ, thay mặt và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh
nghiệp, Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), ngày nay còn có thêm
chức năng là xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp, đã ngày càng chứng tỏ được vai trò to
lớn của mình trong giới doanh nghiệp. Hoạt động hiệu quả, tạo dựng được uy tín
không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế. VCCI bên cạnh những hoạt động
thuộc về chức năng còn được Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kết hợp với SIDA chọn
làm đối tác để triển khai chương trình “Khởi sự và nâng cao khả năng kinh doanh của
doanh nghiệp”, qua đó đã càng khẳng định thêm vai trò to lớn của mình đối với các
hoạt động khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam.
Với ý nghĩa to lớn của các hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp và vai trò của
VCCI thì nghiên cứu về hoạt động trợ giúp của VCCI là rất cần thiết.
Với mong muốn được hiểu biết sâu sắc hơn về vai trò, thực trạng các hoạt động hỗ
trợ của VCCI để qua đó có thể đưa ra được những kiến nghị với VCCI về hoạt động
này. Được sự chấp thuận của VCCI và ĐH KTQD tui quyết định chọn nghiên cứu đề
tài “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và
Công Nghiệp Việt Nam”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp”. Trong
tổng thể cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hình thức pháp lý khác nhau:
Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh... tuy nhiên
đối tượng mà đề tài hướng vào là các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo
Luật doanh nghiệp. Do đặc thù của các loại hình doanh nghiệp khác nhau nên khởi sự
doanh nghiệp tương ứng cũng khác nhau, trong phạm vi đề tài này xin đặt trọng tâm
vào hoạt động trợ giúp khởi sự cho các doanh nghiệp “dân doanh”: bao gồm Doanh
nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các hộ kinh doanh cá
thể. Người ta có thể bắt đầu khởi sự kinh doanh bằng cách mua đứt một doanh nghiệp
– hiếm thấy ở Việt Nam – hay là thành lập một doanh nghiệp mới. Trong phạm vi đề
tài này chỉ đề cập đế việc khởi sự thông qua lập mới một doanh nghiệp.
Đề tài được nghiên cứu tại Văn phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam.
Trong hệ thống các tổ chức có thể hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp khác nhau, Phòng
Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam có thể nói là tổ chức uy tín nhất trong hoạt
động này.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu bằng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, biện pháp quan sát thực nghiệm, thống kê...
4. Kết cấu đề tài:
Gồm 3 chương.
Chương I: Lý luận chung về trợ giúp khởi sự doanh nghiệp.
Chương này nhằm làm rõ quá trình khởi sự, vai trò, sự cần thiết, nội dung của hoạt
động hỗ trợ khởi sự, phân tích ưu nhược điểm của Văn Phòng Thương Mại so với các
tổ chức khác trong hoạt động khởi sự doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI.
Phần này nhằm làm rõ thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp,phân
tích ưu nhược điểm, những thành tựu đã đạt được và tồn tại cần khắc phục. Trên cơ sở
những phân tích đó, những phương hướng, giải pháp cho các hoạt động trợ giúp khởi
sự sẽ được làm rõ. Đó chính là nội dung của
Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự
doanh nghiệp của VCCI.
Chương I.
Lý luận về trợ giúp Khởi sự doanh nghiệp
Bắt đầu bằng hoạt động khởi sự doanh nghiệp, đó là một quá trình đi từ những nhận
thức đến các hành động thiết lập, tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh. Trên cơ
sở phân tích quá trình này người ta sẽ thấy doanh nghiệp cần được hỗ trợ những gì.
Câu hỏi đặt ra là tại sao phải thực hiện hoạt động trợ giúp? Để trả lời câu hỏi này cần
làm rõ hai vấn đề: Thứ nhất: Vai trò, thực trạng của hệ thống các doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng để thấy được sự cần thiết phải trợ giúp
doanh nghiệp. Thứ hai: Trong quá trình khởi sự các doanh nghiệp gặp phải vướng mắc
gì cần giải quyết. Trong hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp Thì Phòng Thương Mại cho
thấy ưu điểm vượt trội, và vì vậy việc phân tích ưu thế của Phòng thương mại cũng sẽ
giải quyết vấn đề tại sao phải cần tiến hành và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động trợ giúp
khởi sự của VCCI.
I. Quá trình khởi sự doanh nghiệp.
Quá trình khởi sự bắt đầu từ nhận thức của chủ doanh nghiệp. Sau khi đã thống
nhất được rằng nên khởi sự doanh nghiệp cho mình, nghiệp chủ phải tiến hành việc lập
kế hoạch kinh doanh và thực hiện kinh doanh thường nhật. Hình 1 dưới đây sẽ thể hiện
quá trình khởi sự:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. 3
LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP 3
I. QUÁ TRÌNH KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP. 3
1. Nhận thức kinh doanh của bản thân. 4
2. Lập kế hoạch kinh doanh. 10
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP. 18
1. Vai trò của doanh nghiệp và tự kinh doanh. 18
2. Những khó khăn cần trợ giúp khi khởi sự. 22
3. Thực trạng khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam. 26
III. TRỢ GIÚP KHỞI SỰ CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI. 32
1. Trợ giúp của cơ quan nhà nước. 33
2. Trợ giúp của hiệp hội. 33
3. Trợi giúp của Phòng Thương Mại. 34
CHƯƠNG II. 38
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP CỦA VCCI. 38
I. SƠ LƯỢC VỀ VCCI VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NỘI. 38
1. Sơ lược và lịch sử phát triển của VCCI. 38
2. Tình hình phát triển hội viên. 43
3. Tình hình tổ chức cán bộ. 44
4. Tình hình bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật. 45
II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP. 47
1. Thành lập cơ cấu hỗ trợ quốc gia 47
2. Hoạt động đào tạo khởi sự. 50
3. Hoạt động tư vấn khởi sự. 56
4. Hoạt động xúc tiến thương mại. 58
5. Tư vấn, đối thoại, góp ý với chính phủ góp phần tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi. 64
6. Trợ giúp tài chính cho khởi nghiệp kinh doanh. 66
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP. 67
1. Ưu điểm đã đạt được. 67
2. Những vấn đề cần giải quyết. 69
CHƯƠNG III. 71
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP CỦA VCCI. 71
I. PHƯƠNG HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP KHỞI SỰ CỦA VCCI. 71
1. Đẩy mạnh tham mưu, tư vấn, với chính phủ để tạo lập môi trường thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời tạo sự bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp. 71
2. Đẩy mạnh hỗ trợ kiến thức và kinh nghiệm khởi sự và phát triển doanh nghiệp cho toàn thể cộng đồng trên lãnh thổ Việt Nam bằng các hoạt động đào tạo khởi sự. 72
3. Định hướng cho hoạt động tư vấn khởi sự và kinh doanh. 73
4. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại trợ giúp khởi sự như tăng cường hoạt động chắp mối cho các doanh nghiệp, tổ chức triển lãm trong và ngoài nước để khuếch trương doanh nghiệp Việt Nam qua đó nâng cao khả năng thành công, phát triển cho doanh nghiệp mới. 73
5. Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp tiếp xúc, có được nguồn tài chính cần thiết cho khởi sự và được sự hỗ trợ trực tiếp về kiến thức quản lý tài chính của các tổ chức tài chính này. 74
6. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cung cấp thông tin cho người khởi sự và doanh nghiệp - nâng cao chất lượng và số lượng thông tin. 74
II. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP CỦA VCCI. 75
1. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI. 75
2. Xây dựng và thực hiện chiến lược hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp. 76
3. Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tham mưu, tư vấn chiến lược, chính sách, pháp luật kinh doanh nói chung và khởi sự nói riêng. 77
4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo khởi sự doanh nghiệp. 81
5. Giải pháp cho hoạt động xúc tiến thương mại. 83
6. Giải pháp để đẩy mạnh cung cấp thông tin kinh doanh. 85
7. Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp tài chính cho khởi sự doanh nghiệp. 88
8. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI. 88
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 92
LỜI CẢM ƠN! 93
Phần Mở đầu
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, số lượng, chất lượng của các doanh nghiệp
có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cũng như những cơ
thể sống, các doanh nghiệp cũng phải trải qua thời kỳ hình thành, phát triển và suy tàn.
Những doanh nghiệp đó có tồn tại và phát triển được hay không lại phụ thuộc vào tổng
thể nhiều nhân tố, từ khách quan thuộc môi trường vĩ mô, các yếu tố thuộc về kỹ năng
của chủ doanh nghiệp đến cả các yếu tốt may rủi. Tục ngữ Phương Đông có câu chặng
đường dài bắt đầu bằng những bước đi đầu tiên, sự phát triển của các doanh nghiệp
cũng vậy. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững, ngay từ đầu, người chủ doanh
nghiệp phải hội tụ cho doanh nghiệp của mình những nhân tố cần thiết, trong đó có
những nhân tố mà bản thân chủ doanh nghiệp đã có, những nhân tố mà hiện chưa có
nhưng có thể có được thông qua nỗ lực của bản thân, nhưng cũng có cả những nhân tố
mà không thể tự có được và khi đó phải cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài. Người ta có
thể có được trợ giúp từ người thân, từ các cơ quan nhà nước, các đơn vị kinh doanh
khác thông qua quan hệ kinh doanh, nhưng ngày nay các Nghiệp chủ tương lai không
thể không quan tâm đến những trợ giúp từ các hiệp hội, hay các tổ chức mang tính chất
hiệp hội ngành nghề trong đó Phòng Thương Mại là một kiểu hiệp hội như vậy.
Ngày nay, hàng năm có hàng nghìn thậm chí chục nghìn doanh nghiệp ra đời nhưng
trong số đó cũng có không ít bị biến mất ngay năm hoạt động. Điều tra về thực trạng
này người ta đã kết luận được rằng nếu không tính đế những trường hợp thành lập
doanh nghiệp vì các mục đích phi pháp thì nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự thất bại
của doanh nghiệp ngay từ khi khởi sự chính là yếu tố năng lực cá nhân của người chủ
rồi mới đến các yếu tố khác. Với vai trò to lớn của các doanh nghiệp và những khó
khăn gặp phải của doanh nghiệp thì vấn đề trợ giúp cho hoạt động khởi sự là hết sức
cần thiết.
Là một tổ chức Phi chính phủ, thay mặt và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh
nghiệp, Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), ngày nay còn có thêm
chức năng là xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp, đã ngày càng chứng tỏ được vai trò to
lớn của mình trong giới doanh nghiệp. Hoạt động hiệu quả, tạo dựng được uy tín
không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế. VCCI bên cạnh những hoạt động
thuộc về chức năng còn được Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kết hợp với SIDA chọn
làm đối tác để triển khai chương trình “Khởi sự và nâng cao khả năng kinh doanh của
doanh nghiệp”, qua đó đã càng khẳng định thêm vai trò to lớn của mình đối với các
hoạt động khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam.
Với ý nghĩa to lớn của các hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp và vai trò của
VCCI thì nghiên cứu về hoạt động trợ giúp của VCCI là rất cần thiết.
Với mong muốn được hiểu biết sâu sắc hơn về vai trò, thực trạng các hoạt động hỗ
trợ của VCCI để qua đó có thể đưa ra được những kiến nghị với VCCI về hoạt động
này. Được sự chấp thuận của VCCI và ĐH KTQD tui quyết định chọn nghiên cứu đề
tài “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và
Công Nghiệp Việt Nam”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp”. Trong
tổng thể cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hình thức pháp lý khác nhau:
Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh... tuy nhiên
đối tượng mà đề tài hướng vào là các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo
Luật doanh nghiệp. Do đặc thù của các loại hình doanh nghiệp khác nhau nên khởi sự
doanh nghiệp tương ứng cũng khác nhau, trong phạm vi đề tài này xin đặt trọng tâm
vào hoạt động trợ giúp khởi sự cho các doanh nghiệp “dân doanh”: bao gồm Doanh
nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các hộ kinh doanh cá
thể. Người ta có thể bắt đầu khởi sự kinh doanh bằng cách mua đứt một doanh nghiệp
– hiếm thấy ở Việt Nam – hay là thành lập một doanh nghiệp mới. Trong phạm vi đề
tài này chỉ đề cập đế việc khởi sự thông qua lập mới một doanh nghiệp.
Đề tài được nghiên cứu tại Văn phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam.
Trong hệ thống các tổ chức có thể hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp khác nhau, Phòng
Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam có thể nói là tổ chức uy tín nhất trong hoạt
động này.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu bằng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, biện pháp quan sát thực nghiệm, thống kê...
4. Kết cấu đề tài:
Gồm 3 chương.
Chương I: Lý luận chung về trợ giúp khởi sự doanh nghiệp.
Chương này nhằm làm rõ quá trình khởi sự, vai trò, sự cần thiết, nội dung của hoạt
động hỗ trợ khởi sự, phân tích ưu nhược điểm của Văn Phòng Thương Mại so với các
tổ chức khác trong hoạt động khởi sự doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI.
Phần này nhằm làm rõ thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp,phân
tích ưu nhược điểm, những thành tựu đã đạt được và tồn tại cần khắc phục. Trên cơ sở
những phân tích đó, những phương hướng, giải pháp cho các hoạt động trợ giúp khởi
sự sẽ được làm rõ. Đó chính là nội dung của
Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự
doanh nghiệp của VCCI.
Chương I.
Lý luận về trợ giúp Khởi sự doanh nghiệp
Bắt đầu bằng hoạt động khởi sự doanh nghiệp, đó là một quá trình đi từ những nhận
thức đến các hành động thiết lập, tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh. Trên cơ
sở phân tích quá trình này người ta sẽ thấy doanh nghiệp cần được hỗ trợ những gì.
Câu hỏi đặt ra là tại sao phải thực hiện hoạt động trợ giúp? Để trả lời câu hỏi này cần
làm rõ hai vấn đề: Thứ nhất: Vai trò, thực trạng của hệ thống các doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng để thấy được sự cần thiết phải trợ giúp
doanh nghiệp. Thứ hai: Trong quá trình khởi sự các doanh nghiệp gặp phải vướng mắc
gì cần giải quyết. Trong hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp Thì Phòng Thương Mại cho
thấy ưu điểm vượt trội, và vì vậy việc phân tích ưu thế của Phòng thương mại cũng sẽ
giải quyết vấn đề tại sao phải cần tiến hành và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động trợ giúp
khởi sự của VCCI.
I. Quá trình khởi sự doanh nghiệp.
Quá trình khởi sự bắt đầu từ nhận thức của chủ doanh nghiệp. Sau khi đã thống
nhất được rằng nên khởi sự doanh nghiệp cho mình, nghiệp chủ phải tiến hành việc lập
kế hoạch kinh doanh và thực hiện kinh doanh thường nhật. Hình 1 dưới đây sẽ thể hiện
quá trình khởi sự:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links