Download Chuyên đề Đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm bao bì của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 2
1.1. Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong doanh nghiệp. 2
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh. 2
1.1.2 Vai trò của cạnh tranh 3
1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế. 3
1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng. 3
1.1.2.3 Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp. 4
1.2. Các loại hình cạnh tranh 4
1.2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trường. 4
1.2.1.1. Cạnh tranh giữa người bán và người mua. 4
1.2.1.2 Cạnh tranh giữa những người mua. 5
1.2.1.3 Cạnh tranh giữa những người bán. 5
1.2.2. Căn cứ theo phạm vi kinh tế. 5
1.2.2.1 Cạnh tranh trong nội bộ ngành. 5
1.2.2.2 Cạnh tranh giữa các ngành. 6
1.2.3 Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường 6
1.2.3.1Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 6
1.2.3.2 Thị trường cạnh tranh độc quyền 6
1.2.3.3 Thị trường cạnh tranh – độc quyền hỗn tạp 7
1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp. 7
1.3.1 Chất lượng và đặc tính sản phẩm. 7
1.3.2 Giá cả 8
1.3.2.1 Các mục tiêu định giá 9
1.3.2.2 Các chính sách định giá 10
1.3.3 Hệ thống kênh phân phối. 11
1.3.4 Xúc tiến thương mại 12
1.3.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy. 13
1.3.6 Các công cụ cạnh tranh khác. 13
1.3.6.1 Dịch vụ sau bán hàng 13
1.3.6.2 cách thanh toán 14
1.3.6.3 Vận dụng yếu tố thời gian 15
1.4 Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 15
1.4.1 Các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 15
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16
1.4.2.1 Thị phần 16
1.4.2.2 Tỷ suất lợi nhuận 16
1.4.2.3 Doanh số bán ra 17
1.4.2.4 Tỷ lệ chi phí Marketing/ tổng doanh thu 17
1.4.2.5 Uy tín của doanh nghiệp 18
1.4.3 Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến việc nâng cao khả năng canh tranh của doanh nghiệp. 18
1.4.3.1 Các nhân tố khách quan trong môi trường kinh tế quốc dân. 18
1.4.3.2 Các nhân tố khách quan trong môi trường ngành. 19
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GIẤY TÂN TRUNG ĐỨC 20
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 20
2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 21
2.2.1 Bộ máy quản lý của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 21
2.2.2 Cơ cấu lao động của công ty. 22
2.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty. 24
2.3 Đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 25
2.3.1 Trang thiết bị phục vụ sản xuất và kinh doanh. 25
2.3.2 Hệ thống chính sách áp dụng tại công ty. 26
2.3.2.1 Chính sách về chất lượng sản phẩm 26
2.3.2.2 Chính sách về tiết kiệm chi phí 27
2.3.2.3 Chính sách giá của sản phẩm 28
2.3.3 cách tiêu thụ thành phẩm của công ty. 29
2.3.3.1 Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp. 29
2.3.3.2 Hình thức phân phối 30
2.3.2.4 cách bán hàng trả góp. 32
2.3.3.3 Các đối thủ cạnh tranh của công ty trên địa bàn Tỉnh Hải Dương. 32
2.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. 34
2.3.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2006 34
2.3.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2007 35
2.3.4.3 Kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2008 37
2.3.4.4 Tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm của công ty. 38
2.3.5 Nhận xét tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức 40
2.3.5.1 Ưu điểm. 40
2.3.5.2 Hạn chế 42
2.3.5.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của công ty. 43
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GIẤY TÂN TRUNG ĐỨC 44
3.1 Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 44
3.1.1 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 44
3.1.2 Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 45
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 46
3.2.1 Nâng cao chất lượng của sản phẩm 46
3.2.2 Giải pháp về giá của sản phẩm. 47
3.2.3 Giải pháp về thị trường 49
3.2.4 Giải pháp về tài chính. 51
3.2.5 Giải pháp về nhân lực 53
3.2.6 Giải pháp về cách thanh toán. 56
KẾT LUẬN 57
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Bộ phận kế hoạch sản xuất: Tính toán và đưa ra định mức về kỹ thuật, vật tư, lao động. Xây dựng các quy trình công nghệ cho sản xuất sản phẩm. Tổ chức thực hiện giai đoạn sản xuất. Bộ phận này có mối liên hệ chặt chẽ với bộ phận kế toán của công ty trong việc tính toán định mức tiêu hao vật tư, xây dựng giá thành kế hoạch.
Bộ phận kế toán, kho quỹ của công ty : Tổ chức kế toán, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho Ban giám đốc công ty. Thực hiện kế toán kho, quản lý quá trình xuất nhập nguyên liệu, thành phẩm, công cụ công cụ theo đúng quy định của luật kế toán.
2.2.2 Cơ cấu lao động của công ty.
Lao động có vai trò rất lớn trong việc hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch, thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh. Khi xây dựng hay định vị một doanh nghiệp, thông thường các yếu tố vốn và công nghệ được xem là mấu chốt của chiến lược phát triển, trong khi đó yếu tố nhân sự thường không được chú trọng lắm, nhất là trong giai đoạn khởi đầu. Sự thiếu quan tâm hay quan tâm không đúng mức đối với yếu tố nhân sự có thể gây ra những khó khăn khi thực hiện chiến lược, thực hiện tác nghiệp, có thể làm cho doanh nghiệp loại khỏi vòng chiến khi mức độ cạnh tranh tăng đột biến về chiều rộng và chiều sâu. Trước nguy cơ tụt hậu về khả năng cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa, hơn bao giờ hết, yếu tố nhân lực cần được các doanh nghiệp nhận thức một cách đúng đắn và sử dụng hiệu quả hơn.
Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn nhân lực, ban lãnh đạo công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức quyết định xây dựng chiến lược nguồn nhân lực dài hạn với nguồn nhân lực có chất lượng, nhiệt tình trong công việc, có kỹ năng, trình độ để phục vụ cho chiến lược phát triển dài hạn trong tương lai.
Hiện nay, lao động của công ty đều được đào tạo ở bậc Cao đẳng, Đại học và sau Đại học. Chất lượng lao động ngày càng được tăng lên vì công ty luôn chú trọng việc đào tạo trong quá trình làm việc để nâng cao trình độ lao động làm cho chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Cơ cấu lao động theo phòng ban bao gồm :
Giám đốc : 1 người
Bộ phận kế toán, kho quỹ : 2 người
Bộ phận kinh doanh : 5 người
Bộ phận kế hoạch sản xuất : 4 người
Công nhân trực tiếp : 41 người
- Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của công ty bao gồm
Trình độ sau đại học : 3,8%
Trình độ đại học : 7,5%
Trình độ cao đẳng : 88,7%
Theo chức năng phòng ban thì nhận thấy số lượng nhân viên vẫn còn thiếu đặc biệt trong bộ phận kế hoạch sản xuất nhân lực vẫn vẫn chưa đảm bảo về số lượng điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, năng suất lao động, chất lượng nguyên liệu đầu vào và ảnh hưởng trực tiếp đến thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong thời gian tới công ty cần nâng cao chất lượng nhân lực hơn nữa thông qua chiến lược tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo và quản lý nhân lực để có thể tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường.
2.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty.
Công nghệ sản xuất là nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm được sản xuất ra để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. Công nghệ hiện đại sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường.
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất của công ty.
Xuất xưởng
Qua kho
Giấy cuộn
sơ chế
Máy ép
sóng 3 lớp
Máy ép
sóng 5 lớp
Máy ép
sóng 7 lớp
Máy rập ghim
Máy in
nhãn mác
Thành hộp
Thành bìa
Máy cắt
tự động
( Nguồn : Phòng kế hoạch sản xuất của công ty )
Ngay từ trong quá trình xây dựng dự án công ty đã xác định xây dựng khu sản xuất đảm bảo vệ sinh môi trường không gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân và diện tích đất canh tác ở xung quanh. Vì vậy Công ty luôn đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, tăng cường công tác đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của công nhân với mục tiêu để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm đi đôi với việc hạ giá thành sản phẩm. Chính vì thế Công ty đã chiếm được thị phần khá lớn trong một số thị trường lớn.
2.3 Đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức.
2.3.1 Trang thiết bị phục vụ sản xuất và kinh doanh.
Công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức đã đầu tư máy móc thiết bị theo một hệ thống khép kín của dây truyền sản xuất bao bì carton. Hệ thống dây truyền đến nay vẫn hoạt động theo đúng công suất đã đề ra khi xây dựng dự án đó là 3.500 tấn bao bì giấy carton các loại tính trên 1 năm.
Bảng 1: Danh mục các máy móc, thiết bị:
STT
Loại máy móc, thiết bị
Nơi sản xuất
Số lượng
1
Máy ép sóng 3 lớp
Trung Quốc
1
2
Máy ép sóng 5 lớp
Trung Quốc
1
3
Máy ép sóng 7 lớp
Trung Quốc
1
4
Máy cắt tự động
Trung Quốc
1
5
Máy in 3 màu
Trung Quốc
1
6
Máy rập ghim
Trung Quốc
1
7
Lò hơi cấp nhiệt 200 kg/h
Trung Quốc
1
8
Xe tải trọng tải 2,5 tấn
Trung Quốc
1
9
Xe tải trọng tải 3,5 tấn
Hàn Quốc
1
10
Xe nâng
Hàn Quốc
1
11
Quạt thông gió
Trung Quốc
10
12
Thiết bị văn phòng và các TB khác
(Nguồn : Thống kê TSCĐ của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức 9/2008.)
Trong thời đại khoa học công nghệ hiện đại, yếu tố công nghệ trở thành một vũ khí cạnh tranh quan trọng mà các doanh nghiệp luôn luôn phải chú trọng đầu tư và đổi mới. Nhận thức được vai trò này, công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức đã có kế hoạch đầu tư những trang thiết bị, công nghệ mới hiện đại để mở rộng quy mô sản xuất tăng hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh. Cụ thể trong năm 2010 công ty sẽ đầu tư thêm hệ thống dây chuyền sản xuất bao bì carton sóng ( 3,5,7 lớp wj200 m/phút), máy dán thùng bán tự động ( 60-100 tờ/phút ), máy đóng ghim ( 200-250 lần/phút) và một số thiết bị khác. Các thiết bị được đầu tư nằm trong kế hoạch đầu tư giai đoạn 2010 – 2015 nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng phục vụ các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
2.3.2 Hệ thống chính sách áp dụng tại công ty.
Trong kinh doanh, tất cả các doanh nghiệp đều phải xây dựng cho mình một hệ thống chiến lược, chính sách kinh doanh hợp lý đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Nâng cao năng lực cạnh tranh là một yêu cầu quan trọng trong việc xây dựng hệ thống chính sách, chiến lược của công ty. Do vậy công ty đã đầu tư nhân lực, trí lực cho việc xây dựng hệ thống chính sách, chiến lược nhằm đưa ra định hướng đúng đắn cho sự phát triển của công ty và quyết tâm khai thác triệt để các nguồn lực, lợi thế và hạn chế tối đa các nhược điểm để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, giành đ...
Download Chuyên đề Đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm bao bì của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 2
1.1. Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong doanh nghiệp. 2
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh. 2
1.1.2 Vai trò của cạnh tranh 3
1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế. 3
1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng. 3
1.1.2.3 Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp. 4
1.2. Các loại hình cạnh tranh 4
1.2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trường. 4
1.2.1.1. Cạnh tranh giữa người bán và người mua. 4
1.2.1.2 Cạnh tranh giữa những người mua. 5
1.2.1.3 Cạnh tranh giữa những người bán. 5
1.2.2. Căn cứ theo phạm vi kinh tế. 5
1.2.2.1 Cạnh tranh trong nội bộ ngành. 5
1.2.2.2 Cạnh tranh giữa các ngành. 6
1.2.3 Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường 6
1.2.3.1Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 6
1.2.3.2 Thị trường cạnh tranh độc quyền 6
1.2.3.3 Thị trường cạnh tranh – độc quyền hỗn tạp 7
1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp. 7
1.3.1 Chất lượng và đặc tính sản phẩm. 7
1.3.2 Giá cả 8
1.3.2.1 Các mục tiêu định giá 9
1.3.2.2 Các chính sách định giá 10
1.3.3 Hệ thống kênh phân phối. 11
1.3.4 Xúc tiến thương mại 12
1.3.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy. 13
1.3.6 Các công cụ cạnh tranh khác. 13
1.3.6.1 Dịch vụ sau bán hàng 13
1.3.6.2 cách thanh toán 14
1.3.6.3 Vận dụng yếu tố thời gian 15
1.4 Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 15
1.4.1 Các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 15
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16
1.4.2.1 Thị phần 16
1.4.2.2 Tỷ suất lợi nhuận 16
1.4.2.3 Doanh số bán ra 17
1.4.2.4 Tỷ lệ chi phí Marketing/ tổng doanh thu 17
1.4.2.5 Uy tín của doanh nghiệp 18
1.4.3 Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến việc nâng cao khả năng canh tranh của doanh nghiệp. 18
1.4.3.1 Các nhân tố khách quan trong môi trường kinh tế quốc dân. 18
1.4.3.2 Các nhân tố khách quan trong môi trường ngành. 19
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GIẤY TÂN TRUNG ĐỨC 20
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 20
2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 21
2.2.1 Bộ máy quản lý của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 21
2.2.2 Cơ cấu lao động của công ty. 22
2.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty. 24
2.3 Đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 25
2.3.1 Trang thiết bị phục vụ sản xuất và kinh doanh. 25
2.3.2 Hệ thống chính sách áp dụng tại công ty. 26
2.3.2.1 Chính sách về chất lượng sản phẩm 26
2.3.2.2 Chính sách về tiết kiệm chi phí 27
2.3.2.3 Chính sách giá của sản phẩm 28
2.3.3 cách tiêu thụ thành phẩm của công ty. 29
2.3.3.1 Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp. 29
2.3.3.2 Hình thức phân phối 30
2.3.2.4 cách bán hàng trả góp. 32
2.3.3.3 Các đối thủ cạnh tranh của công ty trên địa bàn Tỉnh Hải Dương. 32
2.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. 34
2.3.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2006 34
2.3.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2007 35
2.3.4.3 Kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2008 37
2.3.4.4 Tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm của công ty. 38
2.3.5 Nhận xét tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức 40
2.3.5.1 Ưu điểm. 40
2.3.5.2 Hạn chế 42
2.3.5.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của công ty. 43
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GIẤY TÂN TRUNG ĐỨC 44
3.1 Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 44
3.1.1 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 44
3.1.2 Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 45
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức. 46
3.2.1 Nâng cao chất lượng của sản phẩm 46
3.2.2 Giải pháp về giá của sản phẩm. 47
3.2.3 Giải pháp về thị trường 49
3.2.4 Giải pháp về tài chính. 51
3.2.5 Giải pháp về nhân lực 53
3.2.6 Giải pháp về cách thanh toán. 56
KẾT LUẬN 57
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
kinh doanh, xây dựng và ký kết hợp kinh tế, mua bán hàng hóa. Chức năng quan trọng là nghiên cứu, xây dựng và phát triển thị trường mới và đảm bảo tăng thị phần trên thị trường hiện tại, xây dựng các chiến lược cạnh tranh, quảng cáo và khuyến mại nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm bao bị carton của công ty.Bộ phận kế hoạch sản xuất: Tính toán và đưa ra định mức về kỹ thuật, vật tư, lao động. Xây dựng các quy trình công nghệ cho sản xuất sản phẩm. Tổ chức thực hiện giai đoạn sản xuất. Bộ phận này có mối liên hệ chặt chẽ với bộ phận kế toán của công ty trong việc tính toán định mức tiêu hao vật tư, xây dựng giá thành kế hoạch.
Bộ phận kế toán, kho quỹ của công ty : Tổ chức kế toán, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho Ban giám đốc công ty. Thực hiện kế toán kho, quản lý quá trình xuất nhập nguyên liệu, thành phẩm, công cụ công cụ theo đúng quy định của luật kế toán.
2.2.2 Cơ cấu lao động của công ty.
Lao động có vai trò rất lớn trong việc hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch, thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh. Khi xây dựng hay định vị một doanh nghiệp, thông thường các yếu tố vốn và công nghệ được xem là mấu chốt của chiến lược phát triển, trong khi đó yếu tố nhân sự thường không được chú trọng lắm, nhất là trong giai đoạn khởi đầu. Sự thiếu quan tâm hay quan tâm không đúng mức đối với yếu tố nhân sự có thể gây ra những khó khăn khi thực hiện chiến lược, thực hiện tác nghiệp, có thể làm cho doanh nghiệp loại khỏi vòng chiến khi mức độ cạnh tranh tăng đột biến về chiều rộng và chiều sâu. Trước nguy cơ tụt hậu về khả năng cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa, hơn bao giờ hết, yếu tố nhân lực cần được các doanh nghiệp nhận thức một cách đúng đắn và sử dụng hiệu quả hơn.
Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn nhân lực, ban lãnh đạo công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức quyết định xây dựng chiến lược nguồn nhân lực dài hạn với nguồn nhân lực có chất lượng, nhiệt tình trong công việc, có kỹ năng, trình độ để phục vụ cho chiến lược phát triển dài hạn trong tương lai.
Hiện nay, lao động của công ty đều được đào tạo ở bậc Cao đẳng, Đại học và sau Đại học. Chất lượng lao động ngày càng được tăng lên vì công ty luôn chú trọng việc đào tạo trong quá trình làm việc để nâng cao trình độ lao động làm cho chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Cơ cấu lao động theo phòng ban bao gồm :
Giám đốc : 1 người
Bộ phận kế toán, kho quỹ : 2 người
Bộ phận kinh doanh : 5 người
Bộ phận kế hoạch sản xuất : 4 người
Công nhân trực tiếp : 41 người
- Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của công ty bao gồm
Trình độ sau đại học : 3,8%
Trình độ đại học : 7,5%
Trình độ cao đẳng : 88,7%
Theo chức năng phòng ban thì nhận thấy số lượng nhân viên vẫn còn thiếu đặc biệt trong bộ phận kế hoạch sản xuất nhân lực vẫn vẫn chưa đảm bảo về số lượng điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, năng suất lao động, chất lượng nguyên liệu đầu vào và ảnh hưởng trực tiếp đến thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong thời gian tới công ty cần nâng cao chất lượng nhân lực hơn nữa thông qua chiến lược tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo và quản lý nhân lực để có thể tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường.
2.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty.
Công nghệ sản xuất là nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm được sản xuất ra để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. Công nghệ hiện đại sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường.
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất của công ty.
Xuất xưởng
Qua kho
Giấy cuộn
sơ chế
Máy ép
sóng 3 lớp
Máy ép
sóng 5 lớp
Máy ép
sóng 7 lớp
Máy rập ghim
Máy in
nhãn mác
Thành hộp
Thành bìa
Máy cắt
tự động
( Nguồn : Phòng kế hoạch sản xuất của công ty )
Ngay từ trong quá trình xây dựng dự án công ty đã xác định xây dựng khu sản xuất đảm bảo vệ sinh môi trường không gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân và diện tích đất canh tác ở xung quanh. Vì vậy Công ty luôn đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, tăng cường công tác đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của công nhân với mục tiêu để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm đi đôi với việc hạ giá thành sản phẩm. Chính vì thế Công ty đã chiếm được thị phần khá lớn trong một số thị trường lớn.
2.3 Đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức.
2.3.1 Trang thiết bị phục vụ sản xuất và kinh doanh.
Công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức đã đầu tư máy móc thiết bị theo một hệ thống khép kín của dây truyền sản xuất bao bì carton. Hệ thống dây truyền đến nay vẫn hoạt động theo đúng công suất đã đề ra khi xây dựng dự án đó là 3.500 tấn bao bì giấy carton các loại tính trên 1 năm.
Bảng 1: Danh mục các máy móc, thiết bị:
STT
Loại máy móc, thiết bị
Nơi sản xuất
Số lượng
1
Máy ép sóng 3 lớp
Trung Quốc
1
2
Máy ép sóng 5 lớp
Trung Quốc
1
3
Máy ép sóng 7 lớp
Trung Quốc
1
4
Máy cắt tự động
Trung Quốc
1
5
Máy in 3 màu
Trung Quốc
1
6
Máy rập ghim
Trung Quốc
1
7
Lò hơi cấp nhiệt 200 kg/h
Trung Quốc
1
8
Xe tải trọng tải 2,5 tấn
Trung Quốc
1
9
Xe tải trọng tải 3,5 tấn
Hàn Quốc
1
10
Xe nâng
Hàn Quốc
1
11
Quạt thông gió
Trung Quốc
10
12
Thiết bị văn phòng và các TB khác
(Nguồn : Thống kê TSCĐ của công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức 9/2008.)
Trong thời đại khoa học công nghệ hiện đại, yếu tố công nghệ trở thành một vũ khí cạnh tranh quan trọng mà các doanh nghiệp luôn luôn phải chú trọng đầu tư và đổi mới. Nhận thức được vai trò này, công ty TNHH một thành viên giấy Tân Trung Đức đã có kế hoạch đầu tư những trang thiết bị, công nghệ mới hiện đại để mở rộng quy mô sản xuất tăng hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh. Cụ thể trong năm 2010 công ty sẽ đầu tư thêm hệ thống dây chuyền sản xuất bao bì carton sóng ( 3,5,7 lớp wj200 m/phút), máy dán thùng bán tự động ( 60-100 tờ/phút ), máy đóng ghim ( 200-250 lần/phút) và một số thiết bị khác. Các thiết bị được đầu tư nằm trong kế hoạch đầu tư giai đoạn 2010 – 2015 nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng phục vụ các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
2.3.2 Hệ thống chính sách áp dụng tại công ty.
Trong kinh doanh, tất cả các doanh nghiệp đều phải xây dựng cho mình một hệ thống chiến lược, chính sách kinh doanh hợp lý đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Nâng cao năng lực cạnh tranh là một yêu cầu quan trọng trong việc xây dựng hệ thống chính sách, chiến lược của công ty. Do vậy công ty đã đầu tư nhân lực, trí lực cho việc xây dựng hệ thống chính sách, chiến lược nhằm đưa ra định hướng đúng đắn cho sự phát triển của công ty và quyết tâm khai thác triệt để các nguồn lực, lợi thế và hạn chế tối đa các nhược điểm để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, giành đ...