indaica_2007
New Member
Download Đề án Bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu
MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT:TỔNG QUAN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI CẢNH QUAN LƯU VỰC SÔNG CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA 5
CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG CẦU 5
I.1. Vị trí địa lý: 5
I.2. Địa hình: 5
I.3. Đất: 5
I.4. Thảm phủ thực vật 6
I.5. Mạng lưới sông suối: 6
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN LƯU VỰC SÔNG CẦU 8
II.1.Đặc điểm chung 8
II.2. Diễn biến của các yếu tố khí hậu cơ bản và các hiện tượng thời tiết điển hình. 9
II.3.Thủy văn và nguồn nước 11
II.4. Nhu cầu dùng nước trong lưu vực sông Cầu 12
II.5. Hiện trạng mạng lưới khí tượng thuỷ văn 13
CHƯƠNG III:TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC 14
CHƯƠNG IV:TÌNH HÌNH SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG CẦU 15
IV.1. Hiện trạng rừng. 15
IV.2. Khai thác khoáng sản bừa bãi, không có xử lý phục hồi gây ô nhiễm và xói mòn bồi lấp nghiêm trọng. 15
IV.3. Chất lượng nước sông Cầu và các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: 16
IV.4. Hiện trạng công trình phòng chống bão lũ trên sông Cầu 19
IV.5. Hiện trạng cảnh quan sinh thái, và đa dạng sinh học: 20
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NHỮNG NHIỆM VỤ CHÍNH BẢO VỆ KHAI THÁC BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG CẦU 23
CHƯƠNGI: CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG CÁC NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 23
I.1. Sự cần thiết và căn cứ pháp lý chủ yếu xây dựng những nhiệm vụ của đề án tổng thể 23
I.2. Một số nguyên tắc chủ yếu xác định những nhiệm vụ trong Đề án bảo vệ và khai thác bền vững lưu vực sông Cầu. 25
I.3. Một số định hướng cơ bản của Đề án tổng thể 25
CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN SÔNG CẦU 26
II.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 26
II.2. CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 27
II.2.1. Mục tiêu tổng thể 27
II.2.2. Mục tiêu đến năm 2012 27
(Theo hai nhiệm kỳ của Chính phủ và phù hợp với mốc thời gian theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng). 27
II.2.2.1. Đến năm 2007 27
II.2.2.2. Đến năm 2012 28
CHƯƠNG III:NỘI DUNG NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN 28
III.1 Cơ sở xác định các nhiệm vụ chủ yếu của đề án 28
III.2 Các nhiệm vụ chủ yếu của Đề án 29
CHƯƠNG IV:CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 31
IV.1 Các giải pháp chủ yếu 31
IV.2 Các giải pháp cụ thể 32
PHẦN THỨ BA:TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 36
CHƯƠNG I:NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 36
CHƯƠNG II: PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ 37
THỰC THI CÁC DỰ ÁN 37
CHƯƠNG IIIHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN 37
CHƯƠNG IV:CƠ CHẾ TÀI CHÍNH 39
CHƯƠNG V:TỔ CHỨC THỰC HIỆN 40
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
3. Chất thải đô thị bệnh viện
Khối lượng chất thải rắn tại các khu công nghiệp và đô thị ngày càng gia tăng, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp làng nghề và rác thải bệnh viện. Hầu hết các rác thải trên đều không được xử lý và đổ bừa bãi ra các bờ sông, hồ, ao trong lưu vực. Toàn lưu vực ngoài Thái Nguyên, các tỉnh khác đều không có bãi xử lý, chôn rác hợp vệ sinh và hệ thống xử lý nước thải đồng bộ. Theo số liệu thống kê của các tỉnh, ước tính có khoảng 1500 tấn rác trong 1 ngày. Đây là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho nước mặt và nước ngầm thuộc lưu vực sông Cầu. Rác thải tại các thành phố và thị xã trong lưu vực đều thu gom rác và đổ tập trung vào 1 khu vực của địa phương, không có xử lý, tỉnh nào cũng đang gặp khó khăn về vấn đề xử lý bãi rác.
Các tỉnh sông Cầu có 35 bệnh viện, có các bệnh viện lớn như Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Ninh. Các công trình xử lý nước thải của các đô thị, các bệnh viện hầu như chưa có hay công nghệ thấp. Riêng toàn bộ rác thải của các bệnh viện nói trên chưa được phân loại từ nguồn nước, rác thải mang mầm bệnh độc hại cho lưu vựu sông Cầu.
4. Ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp và sản xuất dân sinh khác
Hiện tại tất cả các vùng sản xuất nông nghiệp trong lưu vực đều dùng rộng tãi các loại phân hóa học khoảng 500.000 tấn/năm và thuốc diệt trừ sâu bệnh khoảng 4.000 tấn/năm, lượng dư thừa đổ vào lưu vực ước tính 1/3 (theo số liệu thống kê sơ bộ năm 1999).
IV.3.2. Chất lượng nước sông Cầu
Nhìn chung chất lượng nước sông Cầu đã bị suy giảm, nhiều nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề, thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, cụ thể:
1. Đoạn thượng lưu
Đoạn từ thượng nguồn sông đến Thác Bưởi, nước sông còn giữ được tính tự nhiên vốn có do chảy qua vùng dân cư thưa thớt và công nghiệp chưa phát triển.Chất lượng nước của đoạn sông này còn tương đối tốt. Các chỉ tiêu chất lượng nước còn đảm bảo giới hạn cho phép đối với nguồn nước mặt loại A (TCVN 5942-1995), trừ các đoạn sông suối chảy qua các khu khai thác mỏ, nhất là các khu tuyển quặng, đào đãi khoáng sản tự do…
2.Đoạn trung lưu
Đoạn trung lưu tính từ ngã 3 sông Đu gặp sông Cầu đến Phù Lôi (Sóc Sơn).Đây là khu vực đã có mức độ phát triển kinh tế khá cao. Đoạn sông này đã tiếp nhận một lượng lớn nước thải (gần 300 triệu m3/năm) từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ. Chất lượng nước của đoạn này đã suy giảm nhiều. Hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước đều không đạt tiêu chuẩn chất lượng nguồn loại A (TCVN 5942-1995). Nhiều nơi, nhiều chỉ tiêu không đạt nguồn loại B, nhất là vào những tháng mùa kiệt, khi nước ở thượng nguồn ít, khi nước ở thượng nguồn ít, thủy sản hiện không sinh sống được. Nước sông Cầu đoạn trung lưu không dùng sinh hoạt được, nguồn lợi thủy sản cạn kiệt.
3. Đoạn hạ lưu
Hạ lưu sông Cầu được tính từ ngã ba sông Công gặp sông Cầu đến cửa sông Cầu gặp sông Thái Bình (đoạn chảy qua hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang). Kết quả phân tích chất lượng nước hạ lưu sông Cầu được trình bày trong bảng.
Qua kết quả trên ta thấy nước sông Cầu đoạn hạ lưu bị ô nhiễm nghiêm trọng và nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động sản xuất của thượng lưu, trung lưu và các làng nghề hai bên bờ sông. Hàm lượng BOD, COD so với tiêu chuẩn (TCVN – 5942 – 1995) đều cao hơn TCCP hàng chục lần. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tại một số điểm (trong đoạn hạ lưu) khá cao vượt quá TCCP hàng trăm lần. Một điều đáng lưu ý là khu vực này có canh tác ruộng lúa và hoa mầu nằm ngoài đê, hàng năm nhân dân sử dụng rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân tươi…Một phần lượng thuốc này còn lưu lại trong đất, khi mưa nước cuốn trôi đưa thẳng vào sông, gây ô nhiễm. Hàm lượng coliform của tất cả các điểm đều vượt hàng chục lần, thậm chí gấp hàng trăm lần tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn loại B, đây là điều đang báo động.
IV.4. Hiện trạng công trình phòng chống bão lũ trên sông Cầu
IV.4.1. Chất lượng thân và nền đê
Thân đê sông Cầu chủ yếu được đắp thủ công do vậy nhiều đoạn bị thấm (như Hà Châu, Chã, Bắc Ninh), đất đắp thân đê không đồng nhất, trong thân đê còn nhiều tổ mối, nhiều đoạn sông chưa được trồng tre để chắn sóng cho đê, nhiều đoạn sông bị nứt nẻ, xâm phạm.
IV.4.2. Hiện trạng lòng dẫn thoát lũ:
Hiện nay số lượng các khu khai thác cát sỏi rất nhiều và chưa thể liệt kê và xác định được rõ vị trí, đặc điểm khai thác này trải rộng trên nhiều địa phương thuộc các tỉnh Bắc Binh, Bắc Giang, Hà Nội, Thái Nguyên. Nổi bật nhất trong các điểm khai thác cát gây nguy hiểm là cung Cẩm Hà thuộc huyện Sóc Sơn-Hà Nội, Phổ Yên, Phú Bình (Thái Nguyên), Tân Hưng và Việt Long…là những điểm đã và đang gây những hậu quả nghiêm trọng đối với dòng sông và bờ sông, uy hiếp an toàn của thân đê và kè chắn xói lở.
Hệ thống các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, các lò gạch xây dựng dọc theo bãi sông và trên măt đê chạy dọc thuộc các tỉnh Bắc Giang, Bắc Nịnh, Vĩnh Phúc, tập trung nhiều nhất từ Đáp Cầu về đến hạ lưu, đã làm tắc nghẽn dòng chảy, hủy hoại hệ thống các dãy tre chắn sóng. Cùng với các xí nghiệp nói trên là sự hình thành hàng loạt các xóm ấp mới dọc hành lang thân đê, nhiều làng xóm làm nhà cửa trên 2 bờ sông và đã vi phạm hành lang an toàn đê, lấn chiếm dòng chảy phá hoại cảnh quan sinh thái.
IV.4.3. Những khu vực có chiều hướng xói bò, cần được tu bổ, gia cố:
+ Các đoạn thuộc xã Hòa Tiến huyện yên Phong (tuyến đê Hữu Cà Lồ)
+ Các đoạn: Tam Giang, Yên Phụ, Dũng Liệt-Yên Phong, Đại Xuân, Quế Tài-Quế Võ, Hữu Nghị-Việt Yên.
IV.4.4. Các đoạn kè bị xói lở:
Khu vực xung yếu bị xói lở tại các địa phương Phú Cốc, Đại Mão, Vát Bầu, Bãi Vải thuộc tuyến tả sông Cầu qua địa phận Thái Nguyên, Bắc Giang.
IV.5. Hiện trạng cảnh quan sinh thái, và đa dạng sinh học:
IV.5.1. Hiện trạng cảnh quan sông Cầu
Trên toàn lưu vực, dòng sông Cầu vốn dĩ trong xanh, hiền hòa, nước chảy lơ thơ, có cảnh quan thiên nhiên thơ mộng. Trong khoảng ba chục năm trở lại đây, sự phát triển củ...
Download Đề án Bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT:TỔNG QUAN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI CẢNH QUAN LƯU VỰC SÔNG CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA 5
CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG CẦU 5
I.1. Vị trí địa lý: 5
I.2. Địa hình: 5
I.3. Đất: 5
I.4. Thảm phủ thực vật 6
I.5. Mạng lưới sông suối: 6
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN LƯU VỰC SÔNG CẦU 8
II.1.Đặc điểm chung 8
II.2. Diễn biến của các yếu tố khí hậu cơ bản và các hiện tượng thời tiết điển hình. 9
II.3.Thủy văn và nguồn nước 11
II.4. Nhu cầu dùng nước trong lưu vực sông Cầu 12
II.5. Hiện trạng mạng lưới khí tượng thuỷ văn 13
CHƯƠNG III:TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC 14
CHƯƠNG IV:TÌNH HÌNH SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG CẦU 15
IV.1. Hiện trạng rừng. 15
IV.2. Khai thác khoáng sản bừa bãi, không có xử lý phục hồi gây ô nhiễm và xói mòn bồi lấp nghiêm trọng. 15
IV.3. Chất lượng nước sông Cầu và các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: 16
IV.4. Hiện trạng công trình phòng chống bão lũ trên sông Cầu 19
IV.5. Hiện trạng cảnh quan sinh thái, và đa dạng sinh học: 20
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NHỮNG NHIỆM VỤ CHÍNH BẢO VỆ KHAI THÁC BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG CẦU 23
CHƯƠNGI: CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG CÁC NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 23
I.1. Sự cần thiết và căn cứ pháp lý chủ yếu xây dựng những nhiệm vụ của đề án tổng thể 23
I.2. Một số nguyên tắc chủ yếu xác định những nhiệm vụ trong Đề án bảo vệ và khai thác bền vững lưu vực sông Cầu. 25
I.3. Một số định hướng cơ bản của Đề án tổng thể 25
CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN SÔNG CẦU 26
II.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 26
II.2. CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 27
II.2.1. Mục tiêu tổng thể 27
II.2.2. Mục tiêu đến năm 2012 27
(Theo hai nhiệm kỳ của Chính phủ và phù hợp với mốc thời gian theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng). 27
II.2.2.1. Đến năm 2007 27
II.2.2.2. Đến năm 2012 28
CHƯƠNG III:NỘI DUNG NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN 28
III.1 Cơ sở xác định các nhiệm vụ chủ yếu của đề án 28
III.2 Các nhiệm vụ chủ yếu của Đề án 29
CHƯƠNG IV:CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 31
IV.1 Các giải pháp chủ yếu 31
IV.2 Các giải pháp cụ thể 32
PHẦN THỨ BA:TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 36
CHƯƠNG I:NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 36
CHƯƠNG II: PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ 37
THỰC THI CÁC DỰ ÁN 37
CHƯƠNG IIIHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN 37
CHƯƠNG IV:CƠ CHẾ TÀI CHÍNH 39
CHƯƠNG V:TỔ CHỨC THỰC HIỆN 40
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ặc 2-3 xã). Các làng nghề này một mặt đã góp phần gia tăng sản phẩm xã hội và tạo công ăn việc làm, nhưng hàng ngày, hàng giờ thải các chất độc hại vào sông Cầu làm suy thoái và ô nhiễm nước sông Cầu rất trầm trọng. Ví dụ, trên địa bàn xã Phong Khê, huyện Yên Phong và khu sản xuất giấy Phú Lâm, huyện Tiên Sơn Bắc Ninh, riếng 2 khu vực này có đến gần 100 xí nghiệp nhỏ và 70 phân xưởng sản xuất nhỏ, tạo ra mỗi ngày khoảng trên 3000m3 nước thải chứa các hoá chất độc hại như xút, chất tẩy rửa, phèn kép, nhựa thông, Javen, ligin, phẩm màu…Đoạn sông Cầu chảy qua địa giới Bắc Giang, Bắc Ninh giữa huyện Việt Yên (Bắc Giang) và Yên Phong (Bắc Ninh) độ nhiễm bẩn nghiêm trọng, nước sông không tắm giặt được, múc lên để sau 2 giờ là có mùi hôi thối, thủy sản hiện không còn sinh sống.3. Chất thải đô thị bệnh viện
Khối lượng chất thải rắn tại các khu công nghiệp và đô thị ngày càng gia tăng, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp làng nghề và rác thải bệnh viện. Hầu hết các rác thải trên đều không được xử lý và đổ bừa bãi ra các bờ sông, hồ, ao trong lưu vực. Toàn lưu vực ngoài Thái Nguyên, các tỉnh khác đều không có bãi xử lý, chôn rác hợp vệ sinh và hệ thống xử lý nước thải đồng bộ. Theo số liệu thống kê của các tỉnh, ước tính có khoảng 1500 tấn rác trong 1 ngày. Đây là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho nước mặt và nước ngầm thuộc lưu vực sông Cầu. Rác thải tại các thành phố và thị xã trong lưu vực đều thu gom rác và đổ tập trung vào 1 khu vực của địa phương, không có xử lý, tỉnh nào cũng đang gặp khó khăn về vấn đề xử lý bãi rác.
Các tỉnh sông Cầu có 35 bệnh viện, có các bệnh viện lớn như Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Ninh. Các công trình xử lý nước thải của các đô thị, các bệnh viện hầu như chưa có hay công nghệ thấp. Riêng toàn bộ rác thải của các bệnh viện nói trên chưa được phân loại từ nguồn nước, rác thải mang mầm bệnh độc hại cho lưu vựu sông Cầu.
4. Ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp và sản xuất dân sinh khác
Hiện tại tất cả các vùng sản xuất nông nghiệp trong lưu vực đều dùng rộng tãi các loại phân hóa học khoảng 500.000 tấn/năm và thuốc diệt trừ sâu bệnh khoảng 4.000 tấn/năm, lượng dư thừa đổ vào lưu vực ước tính 1/3 (theo số liệu thống kê sơ bộ năm 1999).
IV.3.2. Chất lượng nước sông Cầu
Nhìn chung chất lượng nước sông Cầu đã bị suy giảm, nhiều nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề, thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, cụ thể:
1. Đoạn thượng lưu
Đoạn từ thượng nguồn sông đến Thác Bưởi, nước sông còn giữ được tính tự nhiên vốn có do chảy qua vùng dân cư thưa thớt và công nghiệp chưa phát triển.Chất lượng nước của đoạn sông này còn tương đối tốt. Các chỉ tiêu chất lượng nước còn đảm bảo giới hạn cho phép đối với nguồn nước mặt loại A (TCVN 5942-1995), trừ các đoạn sông suối chảy qua các khu khai thác mỏ, nhất là các khu tuyển quặng, đào đãi khoáng sản tự do…
2.Đoạn trung lưu
Đoạn trung lưu tính từ ngã 3 sông Đu gặp sông Cầu đến Phù Lôi (Sóc Sơn).Đây là khu vực đã có mức độ phát triển kinh tế khá cao. Đoạn sông này đã tiếp nhận một lượng lớn nước thải (gần 300 triệu m3/năm) từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ. Chất lượng nước của đoạn này đã suy giảm nhiều. Hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước đều không đạt tiêu chuẩn chất lượng nguồn loại A (TCVN 5942-1995). Nhiều nơi, nhiều chỉ tiêu không đạt nguồn loại B, nhất là vào những tháng mùa kiệt, khi nước ở thượng nguồn ít, khi nước ở thượng nguồn ít, thủy sản hiện không sinh sống được. Nước sông Cầu đoạn trung lưu không dùng sinh hoạt được, nguồn lợi thủy sản cạn kiệt.
3. Đoạn hạ lưu
Hạ lưu sông Cầu được tính từ ngã ba sông Công gặp sông Cầu đến cửa sông Cầu gặp sông Thái Bình (đoạn chảy qua hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang). Kết quả phân tích chất lượng nước hạ lưu sông Cầu được trình bày trong bảng.
Qua kết quả trên ta thấy nước sông Cầu đoạn hạ lưu bị ô nhiễm nghiêm trọng và nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động sản xuất của thượng lưu, trung lưu và các làng nghề hai bên bờ sông. Hàm lượng BOD, COD so với tiêu chuẩn (TCVN – 5942 – 1995) đều cao hơn TCCP hàng chục lần. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tại một số điểm (trong đoạn hạ lưu) khá cao vượt quá TCCP hàng trăm lần. Một điều đáng lưu ý là khu vực này có canh tác ruộng lúa và hoa mầu nằm ngoài đê, hàng năm nhân dân sử dụng rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân tươi…Một phần lượng thuốc này còn lưu lại trong đất, khi mưa nước cuốn trôi đưa thẳng vào sông, gây ô nhiễm. Hàm lượng coliform của tất cả các điểm đều vượt hàng chục lần, thậm chí gấp hàng trăm lần tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn loại B, đây là điều đang báo động.
IV.4. Hiện trạng công trình phòng chống bão lũ trên sông Cầu
IV.4.1. Chất lượng thân và nền đê
Thân đê sông Cầu chủ yếu được đắp thủ công do vậy nhiều đoạn bị thấm (như Hà Châu, Chã, Bắc Ninh), đất đắp thân đê không đồng nhất, trong thân đê còn nhiều tổ mối, nhiều đoạn sông chưa được trồng tre để chắn sóng cho đê, nhiều đoạn sông bị nứt nẻ, xâm phạm.
IV.4.2. Hiện trạng lòng dẫn thoát lũ:
Hiện nay số lượng các khu khai thác cát sỏi rất nhiều và chưa thể liệt kê và xác định được rõ vị trí, đặc điểm khai thác này trải rộng trên nhiều địa phương thuộc các tỉnh Bắc Binh, Bắc Giang, Hà Nội, Thái Nguyên. Nổi bật nhất trong các điểm khai thác cát gây nguy hiểm là cung Cẩm Hà thuộc huyện Sóc Sơn-Hà Nội, Phổ Yên, Phú Bình (Thái Nguyên), Tân Hưng và Việt Long…là những điểm đã và đang gây những hậu quả nghiêm trọng đối với dòng sông và bờ sông, uy hiếp an toàn của thân đê và kè chắn xói lở.
Hệ thống các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, các lò gạch xây dựng dọc theo bãi sông và trên măt đê chạy dọc thuộc các tỉnh Bắc Giang, Bắc Nịnh, Vĩnh Phúc, tập trung nhiều nhất từ Đáp Cầu về đến hạ lưu, đã làm tắc nghẽn dòng chảy, hủy hoại hệ thống các dãy tre chắn sóng. Cùng với các xí nghiệp nói trên là sự hình thành hàng loạt các xóm ấp mới dọc hành lang thân đê, nhiều làng xóm làm nhà cửa trên 2 bờ sông và đã vi phạm hành lang an toàn đê, lấn chiếm dòng chảy phá hoại cảnh quan sinh thái.
IV.4.3. Những khu vực có chiều hướng xói bò, cần được tu bổ, gia cố:
+ Các đoạn thuộc xã Hòa Tiến huyện yên Phong (tuyến đê Hữu Cà Lồ)
+ Các đoạn: Tam Giang, Yên Phụ, Dũng Liệt-Yên Phong, Đại Xuân, Quế Tài-Quế Võ, Hữu Nghị-Việt Yên.
IV.4.4. Các đoạn kè bị xói lở:
Khu vực xung yếu bị xói lở tại các địa phương Phú Cốc, Đại Mão, Vát Bầu, Bãi Vải thuộc tuyến tả sông Cầu qua địa phận Thái Nguyên, Bắc Giang.
IV.5. Hiện trạng cảnh quan sinh thái, và đa dạng sinh học:
IV.5.1. Hiện trạng cảnh quan sông Cầu
Trên toàn lưu vực, dòng sông Cầu vốn dĩ trong xanh, hiền hòa, nước chảy lơ thơ, có cảnh quan thiên nhiên thơ mộng. Trong khoảng ba chục năm trở lại đây, sự phát triển củ...