karen_lee1988
New Member
Download Đề án Các loại hình công ty bảo hiểm thương mại ở Việt Nam hiện nay
I. Công ty bảo hiểm nhà nước.
Là loại công ty thuộc sở hữu Nhà nước về vốn cũng như cách quản lý, vì vậy trách nhiệm bảo tồn và phát triển về vốn của các công ty này rất nặng nề nhưng có ưu thế cạnh tranh.
II. Công ty bảo hiểm cổ phần.
Là loại hình doanh nghiệp thành lập do các cổ đông tham gia đóng góp vốn thông qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu và có trách nhiệm hữu hạn.
III. Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam.
Là loại hình doanh nghiệp được thành lập dựa trên sự hợp tác đầu tư góp vốn của một bên là Việt Nam và một bên là các công ty bảo hiểm nước ngoài, hoạt động trên nguyên tắc cùng có lợi, tuy nhiên phải tuân thủ luật pháp Việt Nam.
IV. Công ty bảo hiểm chuyên ngành.
Là loại hình doanh nghiệp được thành lập do yêu cầu đặc thù của ngành kinh tế để đảm bảo khả năng ổn định xã hội, nhằm tăng cường chất lượng phục vụ và đa dạng hóa các dịch vụ bảo hiểm v.v.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Cổ phiếu
Trái phiếu
TgNH
Khác
Bỉ
4,3
19,9
72,7
1,9
1,2
Đan Mạch
1,8
25,7
64,2
1,2
7,1
Pháp
8,0
15,7
73,6
1,3
1,3
Đức
5,0
20,9
72,5
1,0
0,7
Italia
11,9
15,2
69,9
2,8
0,0
Hà Lan
6,2
20,9
66,8
1,3
4,7
Na Uy
6,6
35,4
56,8
1,2
-
Thụy Điển
12,5
17,1
63,3
1,3
5,7
Anh
6,7
50,1
35,0
2,2
6,0
Nguồn: FFSA (L'Assurance Francaise 1996)
Với các vai trò trên, bảo hiểm phát huy tác dụng hết sức quan trọng đối với nền kinh tế, đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường. Tác dụng đó chính là: tập trung, tích tụ vốn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất (giản đơn và mở rộng) được thường xuyện và liên tục. Tác dụng này càng quan trọng đối với nước ta hiện nay khi mà nó có thể góp phần tích cực vào việc tăng số vốn đầu tư chính từ nội bộ của nền kinh tế, huy động và tận dụng một cách triệt để nhất các quỹ tiền tệ nằm rải rác trong dân cư.
Chính vì những tác dụng tích cực nói trên, của bảo hiểm, mà ở bất kỳ quốc gia nào, dù đã phát triển hay đang phát triển, chính phủ luôn tìm nhiều cách khác để thúc đẩy, khuyến khích hoạt động bảo hiểm phát triển, tăng số lượng các loại hình bảo hiểm bắt buộc, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với người kinh doanh bảo hiểm hay miễn giảm thuế doanh thu đánh trên phí bảo hiểm, thuế thu nhập cá nhân đánh trên các khoản tiền bảo hiểm được nhận lương đối với người được bảo hiểm, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà bảo hiểm đầu tư.
III. Đặc điểm của bảo hiểm thương mại.
Bảo hiểm thương mại là một bộ phận trong hệ thống bảo hiểm nói chung, là hoạt động bảo hiểm được thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại. Bảo hiểm thương mại chỉ những hoạt động mà ở đó các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro trên cơ sở người được bảo hiểm đóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm đều doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra các rủi ro đã thỏa thuận trước trên hợp đồng.
Nội dung của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, ngoài mối quan hệ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với khách hàng của mình (gọi là người được bảo hiểm) còn được thể hiện trong mối quan hệ giữa người bảo hiểm gốc và người nhận tái bảo hiểm khi thực hiện tái bảo hiểm và bao hàm các hoạt động của trung gian bảo hiểm như: môi giới, đại lý...
Hoạt động bảo hiểm nói chung, bảo hiểm bảo hiểm thương mại nói riêng tạo ra được một "sự đóng góp của số đông vào rủi ro của số ít" trên cơ sở quy tụ nhiều người có cùng rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất. Số người tham gia càng đông, tổn thất càng phân tán rộng, rủi ro càng giảm thiểu ở mức độ thấp nhất thể hiện ở mức phí bảo hiểm mà người tham gia phải đóng là nhỏ nhất đủ để mỗi người đó không ảnh hưởng gì quan trọng đến hoạt động sinh hoạt sản xuất của mình. Hoạt động theo qui luật số đông, đó là nguyên tắc cơ bản nhất của bảo hiểm.
Bên cạnh đó, đám đông tham gia vào cộng đồng càng lớn thể hiện nhu cầu bảo hiểm càng tăng theo đà phát triển của nền kinh tế - xã hội, những người được bảo hiểm không thể và cũng không cần biết nhau họ chỉ biểu người quản lý cộng đồng (doanh nghiệp bảo hiểm) là người nhận phí bảo hiểm và cam kết sẽ bình thường cho họ khi có rủi ro tổn thất xảy ra. Hoạt động bảo hiểm thương mại tạo ra một sự hoán chuyển rủi ro từ những người được bảo hiểm qua người bảo hiểm trên cơ sở một văn bản pháp lý: Hợp đồng bảo hiểm. Điều này đã tạo ra một rủi ro mới đe dọa mối quan hệ giữa hai bên trên hợp đồng. Dịch vụ bảo hiểm thương mại là một lời cam kết, liệu lúc xảy ra tổn thất, doanh nghiệp bảo hiểm có thực hiện hay có khả năng thực hiện cam kết của mình hay không trong khi phí bảo hiểm đã được trả theo "nguyên tắc ứng trước". Ngược lại các rủi ro, tổn thất được bảo hiểm được minh thị rõ ràng trên hợp đồng, liệu có sự man trá của phía người được bảo hiểm này không để nhận lượng tiền bảo hiểm. Như vậy, mối quan hệ mối quan hệ giữa hai bên trên hợp đồng bảo hiểm gắn liền với sự tin tưởng lẫn nhau và điều này đoì hỏi phải đảm bảo nguyên tắc cơ bản thứ hai là nguyên tắc "trung thực tuyệt đối".
Nhìn chung, bảo hiểm thương mại có một số đặc điểu sau:
- Trước tiên, hoạt động bảo hiểm thương mại là một hoạt động thỏa thuận (còn gọi là bảo hiểm tự nguyện).
- Hai là, sự tương hỗ trong bảo hiểm thương mại được thực hiện trong "cộng đồng có giới hạn" một "nhóm đóng".
- Ba là, bảo hiểm thương mại cung cấp dịch vụ đảm bảo không chỉ cho các rủi ro bản thân mà còn cho cả rủi ro tài sản và trách nhiệm.
IV. Phân loại bảo hiểm thương mại.
1. Phân loại theo đối tượng bảo hiểm.
Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm thì toàn bộ các loại hình nghiệp vụ được chia thành 3 nhóm.
+ Bảo hiểm tài sản.
+ Bảo hiểm con người.
+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
(1) Bảo hiểm tải sản: là loại bảo hiểm lấy tài sản làm đối tượng bảo hiểm. Khi xảy ra rủi ro tổn thất về tài sản như mất mát, hủy hoại về vật chất, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm căn cứ vào giá trị thiệt hại thực tế và mức độ bảo đảm thuận tiện hợp đồng.
(2) Bảo hiểm con người: đối tượng của các loại hình này chính là tính mạng, thân thể, sức khỏe của con người. Người ký hợp đồng bảo hiểm nộp phí bảo hiểm để thực hiện mong muốn nếu như rủi ro xảy ra làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người được bảo hiểm thì họ hay một người thụ hưởng hợp pháp khác sẽ nhận được khoản tiền do người bảo hiểm trả.
(3) BHTNDS: (Bảo hiểm trách nhiệm dân sự).
BHTNDS có đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm phát sinh do ràng buộc của các qui định phát sinh trong luật dân sự.
Theo đó, người được bảo hiểm phải bồi thường bằng tiền cho người thứ 3 những thiệt hại gây ra do hành vi của mình hay do sự vận hành của tài sản thuộc sở hữu của chính mình.
2. Phân loại bảo hiểm theo kỹ thuật bảo hiểm.
Đây là cách phân loại của các chuyên gia Pháp và châu Âu.
+ Phân loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật "phân bổ".
+ Phân loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật "tồn tích vốn".
(1) Các loại bảo hiểm dự trên kỹ thuật phân bổ: là các bảo hiểm đảm bảo cho các rủi ro có tính chất ổn định (tương đối) theo thời gian và thường độc lập với tuổi thọ con người (nên gị là bảo hiểm phi nhân thọ. Hợp đồng bảo hiểm loại này thường ngắn hạn (1 năm).
(2) Các loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật tồn tích vốn: là các loại bảo hiểm đảm bảo cho các rủi ro có tính chất thay đổi (rõ rệt) theo thời gian và đối tượng, thường gắn liền với tuổi thọ con người (nên gọi là bảo hiểm nhân thọ) các hợp đồng loại này thường là trung và dài hạn.
3. Phân loại theo tính chất của khoản bồi thường.
+ Các loại bảo hiểm có số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thường.
+ Các loại bảo hiểm có số tiền bảo hiểm trả t...
Download Đề án Các loại hình công ty bảo hiểm thương mại ở Việt Nam hiện nay miễn phí
I. Công ty bảo hiểm nhà nước.
Là loại công ty thuộc sở hữu Nhà nước về vốn cũng như cách quản lý, vì vậy trách nhiệm bảo tồn và phát triển về vốn của các công ty này rất nặng nề nhưng có ưu thế cạnh tranh.
II. Công ty bảo hiểm cổ phần.
Là loại hình doanh nghiệp thành lập do các cổ đông tham gia đóng góp vốn thông qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu và có trách nhiệm hữu hạn.
III. Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam.
Là loại hình doanh nghiệp được thành lập dựa trên sự hợp tác đầu tư góp vốn của một bên là Việt Nam và một bên là các công ty bảo hiểm nước ngoài, hoạt động trên nguyên tắc cùng có lợi, tuy nhiên phải tuân thủ luật pháp Việt Nam.
IV. Công ty bảo hiểm chuyên ngành.
Là loại hình doanh nghiệp được thành lập do yêu cầu đặc thù của ngành kinh tế để đảm bảo khả năng ổn định xã hội, nhằm tăng cường chất lượng phục vụ và đa dạng hóa các dịch vụ bảo hiểm v.v.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ộng sảnCổ phiếu
Trái phiếu
TgNH
Khác
Bỉ
4,3
19,9
72,7
1,9
1,2
Đan Mạch
1,8
25,7
64,2
1,2
7,1
Pháp
8,0
15,7
73,6
1,3
1,3
Đức
5,0
20,9
72,5
1,0
0,7
Italia
11,9
15,2
69,9
2,8
0,0
Hà Lan
6,2
20,9
66,8
1,3
4,7
Na Uy
6,6
35,4
56,8
1,2
-
Thụy Điển
12,5
17,1
63,3
1,3
5,7
Anh
6,7
50,1
35,0
2,2
6,0
Nguồn: FFSA (L'Assurance Francaise 1996)
Với các vai trò trên, bảo hiểm phát huy tác dụng hết sức quan trọng đối với nền kinh tế, đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường. Tác dụng đó chính là: tập trung, tích tụ vốn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất (giản đơn và mở rộng) được thường xuyện và liên tục. Tác dụng này càng quan trọng đối với nước ta hiện nay khi mà nó có thể góp phần tích cực vào việc tăng số vốn đầu tư chính từ nội bộ của nền kinh tế, huy động và tận dụng một cách triệt để nhất các quỹ tiền tệ nằm rải rác trong dân cư.
Chính vì những tác dụng tích cực nói trên, của bảo hiểm, mà ở bất kỳ quốc gia nào, dù đã phát triển hay đang phát triển, chính phủ luôn tìm nhiều cách khác để thúc đẩy, khuyến khích hoạt động bảo hiểm phát triển, tăng số lượng các loại hình bảo hiểm bắt buộc, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với người kinh doanh bảo hiểm hay miễn giảm thuế doanh thu đánh trên phí bảo hiểm, thuế thu nhập cá nhân đánh trên các khoản tiền bảo hiểm được nhận lương đối với người được bảo hiểm, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà bảo hiểm đầu tư.
III. Đặc điểm của bảo hiểm thương mại.
Bảo hiểm thương mại là một bộ phận trong hệ thống bảo hiểm nói chung, là hoạt động bảo hiểm được thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại. Bảo hiểm thương mại chỉ những hoạt động mà ở đó các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro trên cơ sở người được bảo hiểm đóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm đều doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra các rủi ro đã thỏa thuận trước trên hợp đồng.
Nội dung của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, ngoài mối quan hệ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với khách hàng của mình (gọi là người được bảo hiểm) còn được thể hiện trong mối quan hệ giữa người bảo hiểm gốc và người nhận tái bảo hiểm khi thực hiện tái bảo hiểm và bao hàm các hoạt động của trung gian bảo hiểm như: môi giới, đại lý...
Hoạt động bảo hiểm nói chung, bảo hiểm bảo hiểm thương mại nói riêng tạo ra được một "sự đóng góp của số đông vào rủi ro của số ít" trên cơ sở quy tụ nhiều người có cùng rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất. Số người tham gia càng đông, tổn thất càng phân tán rộng, rủi ro càng giảm thiểu ở mức độ thấp nhất thể hiện ở mức phí bảo hiểm mà người tham gia phải đóng là nhỏ nhất đủ để mỗi người đó không ảnh hưởng gì quan trọng đến hoạt động sinh hoạt sản xuất của mình. Hoạt động theo qui luật số đông, đó là nguyên tắc cơ bản nhất của bảo hiểm.
Bên cạnh đó, đám đông tham gia vào cộng đồng càng lớn thể hiện nhu cầu bảo hiểm càng tăng theo đà phát triển của nền kinh tế - xã hội, những người được bảo hiểm không thể và cũng không cần biết nhau họ chỉ biểu người quản lý cộng đồng (doanh nghiệp bảo hiểm) là người nhận phí bảo hiểm và cam kết sẽ bình thường cho họ khi có rủi ro tổn thất xảy ra. Hoạt động bảo hiểm thương mại tạo ra một sự hoán chuyển rủi ro từ những người được bảo hiểm qua người bảo hiểm trên cơ sở một văn bản pháp lý: Hợp đồng bảo hiểm. Điều này đã tạo ra một rủi ro mới đe dọa mối quan hệ giữa hai bên trên hợp đồng. Dịch vụ bảo hiểm thương mại là một lời cam kết, liệu lúc xảy ra tổn thất, doanh nghiệp bảo hiểm có thực hiện hay có khả năng thực hiện cam kết của mình hay không trong khi phí bảo hiểm đã được trả theo "nguyên tắc ứng trước". Ngược lại các rủi ro, tổn thất được bảo hiểm được minh thị rõ ràng trên hợp đồng, liệu có sự man trá của phía người được bảo hiểm này không để nhận lượng tiền bảo hiểm. Như vậy, mối quan hệ mối quan hệ giữa hai bên trên hợp đồng bảo hiểm gắn liền với sự tin tưởng lẫn nhau và điều này đoì hỏi phải đảm bảo nguyên tắc cơ bản thứ hai là nguyên tắc "trung thực tuyệt đối".
Nhìn chung, bảo hiểm thương mại có một số đặc điểu sau:
- Trước tiên, hoạt động bảo hiểm thương mại là một hoạt động thỏa thuận (còn gọi là bảo hiểm tự nguyện).
- Hai là, sự tương hỗ trong bảo hiểm thương mại được thực hiện trong "cộng đồng có giới hạn" một "nhóm đóng".
- Ba là, bảo hiểm thương mại cung cấp dịch vụ đảm bảo không chỉ cho các rủi ro bản thân mà còn cho cả rủi ro tài sản và trách nhiệm.
IV. Phân loại bảo hiểm thương mại.
1. Phân loại theo đối tượng bảo hiểm.
Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm thì toàn bộ các loại hình nghiệp vụ được chia thành 3 nhóm.
+ Bảo hiểm tài sản.
+ Bảo hiểm con người.
+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
(1) Bảo hiểm tải sản: là loại bảo hiểm lấy tài sản làm đối tượng bảo hiểm. Khi xảy ra rủi ro tổn thất về tài sản như mất mát, hủy hoại về vật chất, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm căn cứ vào giá trị thiệt hại thực tế và mức độ bảo đảm thuận tiện hợp đồng.
(2) Bảo hiểm con người: đối tượng của các loại hình này chính là tính mạng, thân thể, sức khỏe của con người. Người ký hợp đồng bảo hiểm nộp phí bảo hiểm để thực hiện mong muốn nếu như rủi ro xảy ra làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người được bảo hiểm thì họ hay một người thụ hưởng hợp pháp khác sẽ nhận được khoản tiền do người bảo hiểm trả.
(3) BHTNDS: (Bảo hiểm trách nhiệm dân sự).
BHTNDS có đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm phát sinh do ràng buộc của các qui định phát sinh trong luật dân sự.
Theo đó, người được bảo hiểm phải bồi thường bằng tiền cho người thứ 3 những thiệt hại gây ra do hành vi của mình hay do sự vận hành của tài sản thuộc sở hữu của chính mình.
2. Phân loại bảo hiểm theo kỹ thuật bảo hiểm.
Đây là cách phân loại của các chuyên gia Pháp và châu Âu.
+ Phân loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật "phân bổ".
+ Phân loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật "tồn tích vốn".
(1) Các loại bảo hiểm dự trên kỹ thuật phân bổ: là các bảo hiểm đảm bảo cho các rủi ro có tính chất ổn định (tương đối) theo thời gian và thường độc lập với tuổi thọ con người (nên gị là bảo hiểm phi nhân thọ. Hợp đồng bảo hiểm loại này thường ngắn hạn (1 năm).
(2) Các loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật tồn tích vốn: là các loại bảo hiểm đảm bảo cho các rủi ro có tính chất thay đổi (rõ rệt) theo thời gian và đối tượng, thường gắn liền với tuổi thọ con người (nên gọi là bảo hiểm nhân thọ) các hợp đồng loại này thường là trung và dài hạn.
3. Phân loại theo tính chất của khoản bồi thường.
+ Các loại bảo hiểm có số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thường.
+ Các loại bảo hiểm có số tiền bảo hiểm trả t...