Download Đề án IFRS 6: Thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: 3
1. Khái niệm: 3
2. Phân loại: 4
2.1. Phân loại tài sản 4
2.1.1. Tài sản vô hình 5
2.1.2. Tài sản hữu hình 5
2.2. Phân loại lại tài sản E&E: 6
2.2.1. Nhận dạng E& E tài sản: 6
2.2.2. Không thể nhận dạng tài sản E&E: 7
II. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ: 8
1. Ghi nhận và đo lường ban đầu: 8
1.1. Ghi nhận giá gốc: 8
1.2. Các chi phí hành chính và chi phí chung khác: 9
1.3. Các chi phí đi vay: 9
1.4.Nợ phải trả: 10
2. Đo lường sau khi ghi nhận: 11
2.1.Các mô hình chi phí 11
2.2.Mô hình đánh giá 11
2.2.1. Mô hình đánh giá E & E tài sản vô hình. 12
2.2.2. Mô hình đánh giá E & E tài sản hữu hình. 12
III. CHI PHÍ PHÁT TRIỂN: 13
1. Xác định chi phí phát triển: 13
2. Kế toán chi phí phát triển: 14
IV. TỔN THẤT 14
1. Biểu hiện của tổn thất: 14
2. Đánh giá mức tổn thất: 15
3. Đánh giá giá trị thu hồi: 17
3.1. Giá trị sử dụng: 17
3.2. Chi phí vốn trong tương lai: 17
V. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN: 17
1.Lựa chọn chính sách kế toán để thăm dò và đánh giá tài sản. 18
2.Thay đổi chính sách kế toán: 18
VI. TRÌNH BÀY: 18
TÓM TẮT 21
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
MỤC LỤC 24
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
IFRS 6 chứa các yêu cầu xác định gắn liền với những thay đổi của chính sách KT đối với chi phí E&E
Chi phí E&E:
Chi phí E&E không được ghi nhận là E&E tài sản mà được xem là chi phí phải chịu
Các loại chi phí E&E không có họ gần với nhau thỏa mãn là tài nguyên khoáng sản nhất định để hỗ trợ vốn được xem là chi phí phải chịu.Ví dụ, chi phí thu thập dữ liệu về động đất nói chung không có họ gần với nhau, thỏa mãn là một tài nguyên khoáng sản xác định, được vốn hóa như là E&E tài sản.
1. Ghi nhận và đo lường ban đầu:
Trong một chừng mực nào đó,một đơn vị quy định vốn hóa chi phí E&E như một E&E tài sản, tài sản đó được đo lường theo chi phí ban đầu.
1.1. Ghi nhận giá gốc:
Để phù hợp với các chính sách kế toán, một doanh nghiệp có thể ghi nhận giấy phép thăm dò như là E&E tài sản. Theo chúng tui chi phí cho giấy phép đó bao gồm chi phí mua trực tiếp. Theo sự hướng dẫn về chi phí trực tiếp được trình bày trong IAS 38. Ví dụ như chi phí có thể bao gồm thuế không hoàn lại và chi phí hợp lí phải chịu khi tiến hành làm các giấy phép.
1.2. Các chi phí hành chính và chi phí chung khác:
IFRS6 yêu cầu một đơn vị lựa chọn một chính sách kế toán về các chi phí hành chính và chi phí chung khác hay vốn hóa chúng trong quá trình đo lường và ghi nhận ban đầu của E&E tài sản.Theo quan điểm của chúng tôi,lựa chọn chính sách kế toán nên phù hợp với cách tiếp cận trong IFRSs như những chi phí phải chịu liên quan đến hàng tồn kho (IAS 2 hàng tồn kho),tài sản vô hình (IAS 38),hay bất động sản,nhà máy,phân xưởng, máy móc thiết bị.
Nếu một đơn vị lựa chọn chính sách kế toán về các chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác nhất quán với sự nghiên cứu bất động sản, nhà máy, phân xưởng và máy móc thiết bị,thì chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác sẽ không đủ điều kiện ghi nhận ban đầu như E&E tài sản; thay vào đó chúng được xem như chi phí phải chịu.
Một chính sách dựa vào sự nghiên cứu hàng tồn kho hay chi phí vô hình sẽ đòi hỏi một số vốn cho các chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác mà khoản chi phí này trực tiếp ảnh hưởng đến tài sản.
IFRSs có thể áp dụng với hàng tồn kho bao gồm sự tư vấn thêm về phân bổ chi phí chung và năng lực sản xuất mà nói chung sẽ không có liên quan đến E&E tài sản khi việc sản xuất không được tiến hành.
Nếu một đơn vị lựa chọn chi phí vốn trực tiếp,thì tui cho các chi phí hành chính và chi phí chung khác có thể đủ điều kiện như là E&E tài sản bao gồm:
Chi phí về tổng tiền lương phải trả cho nhân viên làm việc trực tiếp trên mỗi dự án, bao gồm chi phí về tiền trợ cấp cho mỗi nhân viên.
Chi phí quản lí phải trả nếu một mình họ thực hiện một dự án xác định.
Kí kết các khoản tiền thưởng phải trả cho nhà thầu liên quan quan đến dự án.
Những khoản chi phí hợp pháp hay chi phí chuyên môn khác liên quan đến dự án, ví dụ như: những chi phí cụ thể để đạt được giấy phép và giấy chứng nhận
Danh sách trên đây không thể hiện hết mọi khía cạnh. Trong một chừng mực nào đó, một đơn vị mong muốn vốn bỏ ra là thích hợp cho các chi phí hành chính và chi phí chung khác. Sau khi xem xét kĩ lưỡng nên đưa ra hệ thống thông tin cần thiết để nhận biết các chi phí trực tiếp.
Chính sách về chi phí hành chính và chi phí chung khác được áp dụng nhất quán để so sánh chi phí và báo cáo giữa các giai đoạn.Những thay đổi xảy ra sau báo cáo được đề cập trong các chính sách kế toán.
1.3. Các chi phí đi vay:
Theo tui chi phí đi vay không phải là chi phí E&E mà có thể được ghi nhận như E&E tài sản phù hợp với chính sách kế toán. Thay vào đó ta có thể xem xét sự hướng dẫn trong IAS 23 chi phí đi vay nên được áp dụng như thế nào.
Một đơn vị có thể lựa chọn chính sách kế toán về chi phí vốn vay để phù hợp với một phần chi phí tài sản. Nếu một doanh nghiệp chọn cách sử dụng vốn đi vay thì tất cả các chi phí đi vay đủ tiêu chuẩn về tài sản hạch toán phải được vốn hóa.
Tài sản hạch toán là tài sàn có chu kì trọng yếu cần thiết được chuẩn bị cho mục đích sử dụng hay bán. Nói chung, tài sản hạch toán là những thứ chịu ảnh hưởng của việc mở rộng và xây dựng các dự án trọng yếu. Không có sự chỉ dẫn chính xác nào về chu kì trọng yếu là bao lâu, tuy nhiên theo chúng tui một chu kì tốt nên kéo dài hơn 6 tháng.
Chi phí đi vay là chi phí trực tiếp phục vụ cho hoạt động mua bán,xây dựng hay sản xuất của tài sản hạch toán được vốn hóa, chỉ khi chúng mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai.
Chi phí đi vay cũng như E&E tài sản đủ tiêu chuẩn có thể bao gồm một phần chi phí phù hợp với chính sách kế toán tại đơn vị nếu chúng có đầy đủ tiêu chuẩn về vốn.
Nói chung không dễ dàng để trình bày các lợi ích kinh tế trong tương lai khi áp dụng chi phí thăm dò và đánh giá cũng như chi phí đi vay. Nếu theo yêu cầu của IAS 23, trong trường hợp E&E tài sản hạch toán, thì các tiêu chuẩn về vốn có thể gặp khó khăn trong trình bày các lợi ích kinh tế trong tương lai.
Chi phí đi vay được vốn hóa là chi phí phải trả. Bao gồm lãi trên số tền vay sử dụng cho mục đích dành được việc thăm dò và đánh giá tài sản theo tiêu chuẩn và những chi phí khác liên quan đến khoản tiền vay sẽ được hoàn trả lại nếu các khoản chi phí trên phần tài sản không phải chịu.
Bao gồm các Chi phí vay vốn hợp lí, nhưng không giới hạn về lãi suất, những khoản chiết khấu giảm dần, hay phí bảo hiểm và phí giao dịch đang sử dụng theo hệ thống lãi suất thực tế, phí tài chính đặc biệt về sự cho thuê tài chính và sự thay đổi trong các phạm vi khác nhau, chúng được coi như là sự điều chỉnh các khoản phí tổn trả lãi. Tuy nhiên, việc chiết khấu để tu sửa sản xuất định kì sẽ không được tài trợ vốn.
1.4.Nợ phải trả:
Một doanh nghiệp áp dụng IAS 37 “dự phòng, các khoản nợ phát sinh, tài sản”, những chi phí phát sinh dịch chuyển và sửa chữa là các khoản nợ phải trả khi đưa ra kết quả của việc thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản. Nhiều doanh nghiệp trong công nghiệp khai khoáng chịu trách nhiệm tu sửa liên quan đến kết quả công việc kinh doanh của những hoạt động thăm dò và đánh giá.
Những khoản nợ có kết quả từ quá trình sản xuất (ví dụ trữ lượng khai khoáng) được ghi nhận chỉ khi việc khai khoáng được thực hiện.
Quan hệ nợ có thể dựa trên pháp luật (ví dụ: luật hay các điều khoản về giấy phép thăm dò) hay ngầm định. Các khoản nợ hình thành phát sinh - trình bày chi tiết, tỉ mỉ trên báo cáo tài chính khi công bố ra bên ngoài - khi một đơn vị lập các dự án hợp lệ trong kế hoạch của họ và tiến hành các hoạt động trong kế hoạch đó. Ví dụ: một doanh nghiệp hoạt động trong công nghiệp dầu khí, tại đất nước không có luật về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên tại đơn vị lại ban hành chính sách môi trường, chính sách này thể hiện ở khía cạnh làm sạch các chất bẩn. Do vậy, tại đơn vị sẽ hình thành...
Download Đề án IFRS 6: Thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: 3
1. Khái niệm: 3
2. Phân loại: 4
2.1. Phân loại tài sản 4
2.1.1. Tài sản vô hình 5
2.1.2. Tài sản hữu hình 5
2.2. Phân loại lại tài sản E&E: 6
2.2.1. Nhận dạng E& E tài sản: 6
2.2.2. Không thể nhận dạng tài sản E&E: 7
II. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ: 8
1. Ghi nhận và đo lường ban đầu: 8
1.1. Ghi nhận giá gốc: 8
1.2. Các chi phí hành chính và chi phí chung khác: 9
1.3. Các chi phí đi vay: 9
1.4.Nợ phải trả: 10
2. Đo lường sau khi ghi nhận: 11
2.1.Các mô hình chi phí 11
2.2.Mô hình đánh giá 11
2.2.1. Mô hình đánh giá E & E tài sản vô hình. 12
2.2.2. Mô hình đánh giá E & E tài sản hữu hình. 12
III. CHI PHÍ PHÁT TRIỂN: 13
1. Xác định chi phí phát triển: 13
2. Kế toán chi phí phát triển: 14
IV. TỔN THẤT 14
1. Biểu hiện của tổn thất: 14
2. Đánh giá mức tổn thất: 15
3. Đánh giá giá trị thu hồi: 17
3.1. Giá trị sử dụng: 17
3.2. Chi phí vốn trong tương lai: 17
V. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN: 17
1.Lựa chọn chính sách kế toán để thăm dò và đánh giá tài sản. 18
2.Thay đổi chính sách kế toán: 18
VI. TRÌNH BÀY: 18
TÓM TẮT 21
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
MỤC LỤC 24
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
g cần xem xét đến IFRSs khác (về sự tương đồng) và không cần đề cập đến định nghĩa có trong IASB Framework (nói riêng về tài sản và chi phí).IFRS 6 chứa các yêu cầu xác định gắn liền với những thay đổi của chính sách KT đối với chi phí E&E
Chi phí E&E:
Chi phí E&E không được ghi nhận là E&E tài sản mà được xem là chi phí phải chịu
Các loại chi phí E&E không có họ gần với nhau thỏa mãn là tài nguyên khoáng sản nhất định để hỗ trợ vốn được xem là chi phí phải chịu.Ví dụ, chi phí thu thập dữ liệu về động đất nói chung không có họ gần với nhau, thỏa mãn là một tài nguyên khoáng sản xác định, được vốn hóa như là E&E tài sản.
1. Ghi nhận và đo lường ban đầu:
Trong một chừng mực nào đó,một đơn vị quy định vốn hóa chi phí E&E như một E&E tài sản, tài sản đó được đo lường theo chi phí ban đầu.
1.1. Ghi nhận giá gốc:
Để phù hợp với các chính sách kế toán, một doanh nghiệp có thể ghi nhận giấy phép thăm dò như là E&E tài sản. Theo chúng tui chi phí cho giấy phép đó bao gồm chi phí mua trực tiếp. Theo sự hướng dẫn về chi phí trực tiếp được trình bày trong IAS 38. Ví dụ như chi phí có thể bao gồm thuế không hoàn lại và chi phí hợp lí phải chịu khi tiến hành làm các giấy phép.
1.2. Các chi phí hành chính và chi phí chung khác:
IFRS6 yêu cầu một đơn vị lựa chọn một chính sách kế toán về các chi phí hành chính và chi phí chung khác hay vốn hóa chúng trong quá trình đo lường và ghi nhận ban đầu của E&E tài sản.Theo quan điểm của chúng tôi,lựa chọn chính sách kế toán nên phù hợp với cách tiếp cận trong IFRSs như những chi phí phải chịu liên quan đến hàng tồn kho (IAS 2 hàng tồn kho),tài sản vô hình (IAS 38),hay bất động sản,nhà máy,phân xưởng, máy móc thiết bị.
Nếu một đơn vị lựa chọn chính sách kế toán về các chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác nhất quán với sự nghiên cứu bất động sản, nhà máy, phân xưởng và máy móc thiết bị,thì chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác sẽ không đủ điều kiện ghi nhận ban đầu như E&E tài sản; thay vào đó chúng được xem như chi phí phải chịu.
Một chính sách dựa vào sự nghiên cứu hàng tồn kho hay chi phí vô hình sẽ đòi hỏi một số vốn cho các chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác mà khoản chi phí này trực tiếp ảnh hưởng đến tài sản.
IFRSs có thể áp dụng với hàng tồn kho bao gồm sự tư vấn thêm về phân bổ chi phí chung và năng lực sản xuất mà nói chung sẽ không có liên quan đến E&E tài sản khi việc sản xuất không được tiến hành.
Nếu một đơn vị lựa chọn chi phí vốn trực tiếp,thì tui cho các chi phí hành chính và chi phí chung khác có thể đủ điều kiện như là E&E tài sản bao gồm:
Chi phí về tổng tiền lương phải trả cho nhân viên làm việc trực tiếp trên mỗi dự án, bao gồm chi phí về tiền trợ cấp cho mỗi nhân viên.
Chi phí quản lí phải trả nếu một mình họ thực hiện một dự án xác định.
Kí kết các khoản tiền thưởng phải trả cho nhà thầu liên quan quan đến dự án.
Những khoản chi phí hợp pháp hay chi phí chuyên môn khác liên quan đến dự án, ví dụ như: những chi phí cụ thể để đạt được giấy phép và giấy chứng nhận
Danh sách trên đây không thể hiện hết mọi khía cạnh. Trong một chừng mực nào đó, một đơn vị mong muốn vốn bỏ ra là thích hợp cho các chi phí hành chính và chi phí chung khác. Sau khi xem xét kĩ lưỡng nên đưa ra hệ thống thông tin cần thiết để nhận biết các chi phí trực tiếp.
Chính sách về chi phí hành chính và chi phí chung khác được áp dụng nhất quán để so sánh chi phí và báo cáo giữa các giai đoạn.Những thay đổi xảy ra sau báo cáo được đề cập trong các chính sách kế toán.
1.3. Các chi phí đi vay:
Theo tui chi phí đi vay không phải là chi phí E&E mà có thể được ghi nhận như E&E tài sản phù hợp với chính sách kế toán. Thay vào đó ta có thể xem xét sự hướng dẫn trong IAS 23 chi phí đi vay nên được áp dụng như thế nào.
Một đơn vị có thể lựa chọn chính sách kế toán về chi phí vốn vay để phù hợp với một phần chi phí tài sản. Nếu một doanh nghiệp chọn cách sử dụng vốn đi vay thì tất cả các chi phí đi vay đủ tiêu chuẩn về tài sản hạch toán phải được vốn hóa.
Tài sản hạch toán là tài sàn có chu kì trọng yếu cần thiết được chuẩn bị cho mục đích sử dụng hay bán. Nói chung, tài sản hạch toán là những thứ chịu ảnh hưởng của việc mở rộng và xây dựng các dự án trọng yếu. Không có sự chỉ dẫn chính xác nào về chu kì trọng yếu là bao lâu, tuy nhiên theo chúng tui một chu kì tốt nên kéo dài hơn 6 tháng.
Chi phí đi vay là chi phí trực tiếp phục vụ cho hoạt động mua bán,xây dựng hay sản xuất của tài sản hạch toán được vốn hóa, chỉ khi chúng mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai.
Chi phí đi vay cũng như E&E tài sản đủ tiêu chuẩn có thể bao gồm một phần chi phí phù hợp với chính sách kế toán tại đơn vị nếu chúng có đầy đủ tiêu chuẩn về vốn.
Nói chung không dễ dàng để trình bày các lợi ích kinh tế trong tương lai khi áp dụng chi phí thăm dò và đánh giá cũng như chi phí đi vay. Nếu theo yêu cầu của IAS 23, trong trường hợp E&E tài sản hạch toán, thì các tiêu chuẩn về vốn có thể gặp khó khăn trong trình bày các lợi ích kinh tế trong tương lai.
Chi phí đi vay được vốn hóa là chi phí phải trả. Bao gồm lãi trên số tền vay sử dụng cho mục đích dành được việc thăm dò và đánh giá tài sản theo tiêu chuẩn và những chi phí khác liên quan đến khoản tiền vay sẽ được hoàn trả lại nếu các khoản chi phí trên phần tài sản không phải chịu.
Bao gồm các Chi phí vay vốn hợp lí, nhưng không giới hạn về lãi suất, những khoản chiết khấu giảm dần, hay phí bảo hiểm và phí giao dịch đang sử dụng theo hệ thống lãi suất thực tế, phí tài chính đặc biệt về sự cho thuê tài chính và sự thay đổi trong các phạm vi khác nhau, chúng được coi như là sự điều chỉnh các khoản phí tổn trả lãi. Tuy nhiên, việc chiết khấu để tu sửa sản xuất định kì sẽ không được tài trợ vốn.
1.4.Nợ phải trả:
Một doanh nghiệp áp dụng IAS 37 “dự phòng, các khoản nợ phát sinh, tài sản”, những chi phí phát sinh dịch chuyển và sửa chữa là các khoản nợ phải trả khi đưa ra kết quả của việc thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản. Nhiều doanh nghiệp trong công nghiệp khai khoáng chịu trách nhiệm tu sửa liên quan đến kết quả công việc kinh doanh của những hoạt động thăm dò và đánh giá.
Những khoản nợ có kết quả từ quá trình sản xuất (ví dụ trữ lượng khai khoáng) được ghi nhận chỉ khi việc khai khoáng được thực hiện.
Quan hệ nợ có thể dựa trên pháp luật (ví dụ: luật hay các điều khoản về giấy phép thăm dò) hay ngầm định. Các khoản nợ hình thành phát sinh - trình bày chi tiết, tỉ mỉ trên báo cáo tài chính khi công bố ra bên ngoài - khi một đơn vị lập các dự án hợp lệ trong kế hoạch của họ và tiến hành các hoạt động trong kế hoạch đó. Ví dụ: một doanh nghiệp hoạt động trong công nghiệp dầu khí, tại đất nước không có luật về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên tại đơn vị lại ban hành chính sách môi trường, chính sách này thể hiện ở khía cạnh làm sạch các chất bẩn. Do vậy, tại đơn vị sẽ hình thành...