a_male_want_see_girl_stark_nude
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1. Khái niệm và phân loại lạm phát
1.1. Khái niệm về lạm phát
1.2. Phân loại lạm phát
2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
2.1. Lạm phát theo thuyết tiền tệ
2.2. Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát do cầu kéo)
2.3. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy
2.4. Lạm phát dự kiến
2.5. Các nguyên nhân khác
3. Những tác động của lạm phát
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
1. Lịch sử của lạm phát ở Việt Nam
2. Nhận dạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Các quan điểm và biện pháp khắc phục lạm phát
2. Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay
KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
Ở nước ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển nền kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, lạm phát và tăng trưởng kinh tế luôn là bài toán khó đối với tất cả các quốc gia. Việt Nam đã gia nhập WTO nên thị trường trong nước diễn biến theo sát thị trường quốc tế. Thời gian qua thị trường thế giới tiếp tục có những biến động phức tạp khó lường trước. Vì vậy Việt Nam cần tôn trọng quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, Chính phủ không nên làm thay thị trường. Đặc biệt là không nên sử dụng các biện pháp có tính bao cấp từ nguồn ngân sách nhà nước như: cấp bù lỗ, cấp bù lãi suất, khoanh nợ, ... Cơ chế bao cấp qua giá một số mặt hàng có tính theo sát thị trường thế giới sẽ làm méo mó giá cả trong nước, tạo điều kiện cho tình trạng xuất lậu qua biên giới, tác động tiêu cực đến ngân sách quốc gia, gây tiềm ẩn nguy cơ lạm phát. Năm 2008 vừa qua đã chứng minh điều đó. Lạm phát như là một hiện tượng của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả quan. Lạm phát ảnh hưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động. Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối thế kỷ 19 đến nay, ở nước ta lạm phát diễn ra nghiêm trọng và kéo dài. Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối quan hệ trọng nền kinh tế xã hội. Và đặc biệt là thời gian gần đây, từ cuối năm 2007, nhất là năm 2008 lạm phát đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta một cách sâu sắc.
Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, đặc biệt thấy được tầm quan trọng của lạm phát, em tìm hiểu và viết đề tài : “ Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục”.
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1. Khái niệm và phân loại lạm phát:
1.1. Khái niệm về lạm phát:
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả".
Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi các quy luật về hàng hoá không được tôn trọng, nhất là các quy luật lưu thông tiền tệ. Ở đâu còn sản xuất hàng hoá, còn tồn tại những quan hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đó còn ẩn náu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lưu thông tiền tệ bị vi phạm.
Trong bộ “ Tư bản” nổi tiếng của mình C.Mác viết: “ Việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng hay bạc thực sự lưu thông nhờ các thay mặt tiền giấy của mình”. Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành vào lưu thông vượt quá số lượng vàng mà nó thay mặt thì giá trị tiền giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện.
Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đưa ra và nó được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường: “ Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1. Khái niệm và phân loại lạm phát
1.1. Khái niệm về lạm phát
1.2. Phân loại lạm phát
2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
2.1. Lạm phát theo thuyết tiền tệ
2.2. Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát do cầu kéo)
2.3. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy
2.4. Lạm phát dự kiến
2.5. Các nguyên nhân khác
3. Những tác động của lạm phát
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
1. Lịch sử của lạm phát ở Việt Nam
2. Nhận dạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Các quan điểm và biện pháp khắc phục lạm phát
2. Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay
KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
Ở nước ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển nền kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, lạm phát và tăng trưởng kinh tế luôn là bài toán khó đối với tất cả các quốc gia. Việt Nam đã gia nhập WTO nên thị trường trong nước diễn biến theo sát thị trường quốc tế. Thời gian qua thị trường thế giới tiếp tục có những biến động phức tạp khó lường trước. Vì vậy Việt Nam cần tôn trọng quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, Chính phủ không nên làm thay thị trường. Đặc biệt là không nên sử dụng các biện pháp có tính bao cấp từ nguồn ngân sách nhà nước như: cấp bù lỗ, cấp bù lãi suất, khoanh nợ, ... Cơ chế bao cấp qua giá một số mặt hàng có tính theo sát thị trường thế giới sẽ làm méo mó giá cả trong nước, tạo điều kiện cho tình trạng xuất lậu qua biên giới, tác động tiêu cực đến ngân sách quốc gia, gây tiềm ẩn nguy cơ lạm phát. Năm 2008 vừa qua đã chứng minh điều đó. Lạm phát như là một hiện tượng của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả quan. Lạm phát ảnh hưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động. Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối thế kỷ 19 đến nay, ở nước ta lạm phát diễn ra nghiêm trọng và kéo dài. Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối quan hệ trọng nền kinh tế xã hội. Và đặc biệt là thời gian gần đây, từ cuối năm 2007, nhất là năm 2008 lạm phát đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta một cách sâu sắc.
Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, đặc biệt thấy được tầm quan trọng của lạm phát, em tìm hiểu và viết đề tài : “ Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục”.
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1. Khái niệm và phân loại lạm phát:
1.1. Khái niệm về lạm phát:
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả".
Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi các quy luật về hàng hoá không được tôn trọng, nhất là các quy luật lưu thông tiền tệ. Ở đâu còn sản xuất hàng hoá, còn tồn tại những quan hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đó còn ẩn náu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lưu thông tiền tệ bị vi phạm.
Trong bộ “ Tư bản” nổi tiếng của mình C.Mác viết: “ Việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng hay bạc thực sự lưu thông nhờ các thay mặt tiền giấy của mình”. Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành vào lưu thông vượt quá số lượng vàng mà nó thay mặt thì giá trị tiền giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện.
Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đưa ra và nó được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường: “ Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links