mafiaboy2001

New Member

Download miễn phí Đề án Mô hình tổ chức kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường





Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 3

1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nguyên tắc hoạt động của Kiểm toán nhà nước 3

1.1.1. Tất yếu khách quan hình thành Kiểm toán Nhà nước 3

1.1.2. Khái niệm Kiểm toán nhà nước 4

1.1.3. Chức năng của Kiểm toán nhà nước. 4

1.1.4. Nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nước. 5

1.1.5. Quyền hạn của Kiểm toán nhà nước. 6

1.1.6. Nguyên tắc hoạt động của Kiểm toán nhà nước. 7

1.2. Các mô hình tổ chức bộ máy Kiểm toán nhà nước. 7

1.2.1. Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước xét trong mối liên hệ với bộ máy nhà nước. 7

1.2.2. Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước xét theo hình thức tổ chức cơ quan. 10

1.2.3. Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước xét trong mối quan hệ nội bộ cơ quan. 11

Phần 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM. 14

2.1. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nhà nước Việt Nam. 14

2.1.1. Sự cần thiết phải thành lập Kiểm toán nhà nước tại Việt Nam. 14

2.1.2. Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức, hoạt động của Kiểm toán nhà nước Việt Nam. 15

2.1.3. Vai trò và vị trí của Kiểm toán nhà nước Việt Nam 15

2.1.4. Chức năng của Kiểm toán nhà nước Việt Nam. 16

2.1.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nhà nước Việt Nam 17

2.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước Việt Nam. 17

2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước Việt Nam. 17

2.2.2. Hoạt động của Kiểm toán nhà nước Việt Nam. 27

2.2.3. Các giai đoạn phát triển của Kiểm toán nhà nước ở Việt Nam. 28

Phần 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 34

3.1. Những tồn tại của Kiểm toán nhà nước Việt Nam. 34

3.2. Một số nhận xét và kiến nghị 37

KẾT LUẬN 40

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


am thông qua tại kỳ họp thứ 7, ngày 14/6/2005, và sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Địa vị pháp lý của KTNN Việt Nam ngày càng được nâng cao và hoàn thiện.
2.1.3. Vai trò và vị trí của Kiểm toán nhà nước Việt Nam
Là một cơ quan nằm trong tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam, KTNN một công cụ mạnh của quản lý nhà nước, cung cấp phương tiện, căn cứ thực tiễn để Nhà nước thực hiện việc quản lý vĩ mô nền kinh tế nói chung và quản lý việc sử dụng Ngân sách nhà nước và nguồn tài sản quốc gia nói riêng.
Tuy cơ quan Kiểm toán nhà nước Việt Nam không có một tổ chức tiền thân, không có tiền lệ trong cơ cấu tổ chức nhà nước, nhưng nó vẫn có chức năng kiểm tra tài chính công cao nhất. Hoạt động của Kiểm toán nhà nước có tác động mạnh đến quá trình ra quyết định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các nhà đầu tư, các nhà quản lý, các nhà tài trợ và các tổ chức, cá nhân khác quan tâm đến tình hình hoạt động của các đơn vị thuộc khu vực công.
2.1.4. Chức năng của Kiểm toán nhà nước Việt Nam.
Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 và Nghị định số 93/2003/NĐ-CP, ngày 13/8/2003 của Chính phủ khẳng định: Kiểm toán nhà nước là cơ quan thuộc Chính Phủ, thực hiện chức năng kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán Ngân sách Nhà nước các cấp, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong việc quản lý, sử dụng Ngân sách Nhà nước và tài sản công theo kế hoạch kiểm toán hàng năm được Thủ tướng Chính phủ giao hay các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu. Cụ thể:
- Kiểm toán báo cáo tài chính, ngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước khi trình ra Hội đồng nhân dân;
- Kiểm toán tổng quyết toán Ngân sách Nhà nước của Chính phủ trước khi trình ra Quốc hội;
- Kiểm toán báo cáo quyết toán của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan thuộc Quốc hội, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các đơn vị sự nghiệp công, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sự dụng kinh phí Nhà nước;
- Kiểm toán báo cáo quyết toán các chương trình, dự án, các công trình đầu tư của nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước... theo kế hoạch kiểm toán hàng năm được Chính phủ phê duyệt và các nhiệm vụ đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giao hay do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
Luật Kiểm toán nhà nước, được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, cũng kế thừa quan điểm trên. Điều 14, Luật Kiểm toán nhà nước, chức năng của Kiểm toán nhà nước, nêu rõ: “Kiểm toán nhà nước có chức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với các cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước”.
2.1.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nhà nước Việt Nam
Theo quy định tại Nghị định số 30/2003/NĐ-CP ngày 01/4/2003, đồng thời căn cứ Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 của Chính phủ, đ ã quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm tóan nhà nước ở Việt Nam .
Kể từ ngày 01/01/2006, Khi Luật Kiểm toán nhà nước có hiệu lực, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nhà nước Việt Nam được quy định cụ thể trong Điều 15 và Điều 16 của Luật này, về cơ bản là sự kế thừa những tư tưởng được thể hiện trong các Nghị định nêu trên của Chính phủ, trong đó có những thay đổi phù hợp với điều kiện mới khi Kiểm toán nhà nước trực thuộc Quốc hội.
2.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước Việt Nam.
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước Việt Nam.
Kiểm toán nhà nước Việt Nam được thành lập và tổ chức theo Nghị định 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ, và điều lệ tổ chức hoạt động của Kiểm toán nhà nước. Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 23/8/2003 của Chính phủ ban hành đã tăng cường, hoàn thiện thêm một bước cơ cấu tổ chức của Kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán nhà nước Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ, là công cụ kiểm tra tài chính công cao nhất của Nhà nước.
Kiểm toán nhà nước có 16 tổ chức giúp Tổng kiểm toán thực hiện chức năng, nhiệm vụ, 11 kiểm toán nhà nước ở trung ương và 5 kiểm toán nhà nước khu vực, cùng với 3 tổ chức sự nghiệp, với 680 cán bộ, công chức, kiểm toán viên trong biên chế.
Mô hình tổ chức bộ máy Kiểm toán nhà nước Việt Nam (trước năm 2006) được thể hiện trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước Việt Nam (trước năm 2006)
CHÍNH PHỦ
TỔNG KIỂM TOÁN
Vụ
giám định, kiểm tra chất lượng
Kiểm toán
Tạp chí Kiểm toán
Trung tâm khoa học và bồi dưỡng cán bộ
Kiểm toán
đầu tư
dự án II
CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP TRỰC THUỘC
Trung tâm tin học
Vụ pháp chế
Vụ
tổ chức cán bộ
Văn phòng
Kiểm toán các chương trình đặc biệt
KTNN
các khu vực
Kiểm toán các
tổ chức tài chính, ngân hàng
Kiểm toán DNNN
Kiểm toán đầu tư
dự án II
Kiểm toán NSNN II
Kiểm toán NSNN I
Tổng kiểm toán nhà nước Việt Nam do Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về hoạt động của Kiểm toán nhà nước. Tổng kiểm toán có nhiệm vụ và quyền hạn:
Lãnh đạo, quyết định và chịu trách nhiệm về công việc của KTNN, được tham gia những phiên họp của Chính phủ về xem xét, phân bổ, quyết toán NSNN và về những vấn đề có liên quan đến hoạt động của KTNN;
Chịu trách nhiệm về chất lượng, nội dung các văn bản pháp quy do KTNN soạn thảo trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển Kiểm toán nhà nước sau khi được phê duyệt;
- Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể giải thể các tổ chức thuộc cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các tổ chức đó;
- Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể để tăng cường kỉ cương, kỉ luật hành chính trong hoạt động Kiểm toán Nhà nước, chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền của cán bộ, công chức, viên chức thuộc Kiểm toán Nhà nước;
- Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của pháp luật;
Giúp việc cho Tổng kiểm toán có các Phó tổng kiểm toán. Phó tổng kiểm toán do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Tổng kiểm toán. Phó tổng kiểm toán được Tổng kiểm toán phân công phụ trách một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Tổng kiểm toán về nhiệm vụ mình được phân công. Khi Tổng kiểm toán vắng mặt, một Phó tổng kiểm toán được Tổng kiểm toán uỷ nhiệm lãnh đạo công tác của Kiểm toán nhà nước.
Các bộ phận trong Kiểm toán nhà nước Việt Nam được thành lập, quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo các quyết định của Tổng kiểm toán. Theo quyết định của Tổng kiểm toán Nhà nước ngày 01/3/2004, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận trong Kiểm toán nhà nước Việt Nam được quy đị...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top