Download Đề án Một số biện pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội thai sản ở Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH. 3
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH 3
1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH 3
1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH 3
1.2. Vai trò của BHXH 5
2. Bản chất của BHXH 6
2.1. Khái niệm 6
2.2. Bản chất của BHXH 8
3. Quỹ BHXH_Hạt nhân của tài chính BHXH 9
3.1. Quỹ BHXH và sử dụng quỹ BHXH 9
3.2. Đặc điểm quỹ BHXH 10
3.3. Nguồn hình thành 11
II. CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH 13
1. Vai trò của chế độ thai sản trong hệ thống các chế độ BHXH 13
2.Theo ILO( International Labour Oganiration) 14
2.1. Giới thiệu về tổ chức ILO 14
2.2. Mục đích 15
2.3. Đối tượng được hưởng trợ cấp chế độ thai sản 16
2.4. Điều kiện hưởng trợ cấp thai sản 16
3. Chế độ trợ cấp tại một số phát triển trên thế giới 18
3.1. Điều kiện nhận trợ cấp 18
3.2 Thời gian hưởng và mức hưởng 18
4. Nội dung chế độ thai sản ở Việt Nam hiện nay 20
4.1 Mục đích 20
4.2 Đối tượng hưởng trợ cấp thai sản lần thứ nhất, thứ hai bao gồm: 21
4.3 Thời gian nghỉ: 21
4.4 Mức hưởng trợ cấp thai sản. 21
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ THAI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 23
I. Những thành tựu 23
II. Những hạn chế 24
1. Đối với người lao động: 24
2. Đối với nhà nước 27
3. Đối với các doanh nghiệp 28
CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ THAI SẢN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 31
1. Giải pháp thực hiện chế độ thai sản ở Việt Nam trong thời gian hiện nay. 31
1.1. Đối với người lao động: 31
1.2. Đối với nhà nước 31
1.3. Điều kiện thực hiện những giải pháp đó ở Việt Nam 32
2.TÌnh hình chi trả chế độ thai sản ở một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam. 33
KẾT LUẬN 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Bảng 1.2.1: Mức đóng BHXH ở một số nước trên thế giới
Tên
nước
Chính phủ
Tỷ lệ đóng góp của người lao động so với tiền lương(%)
Tỷ lệ đóng góp của người sử dụng lao động so với quỹ lương
CHLB Đức
Bù thiếu
14,8 –18,8
16,3 – 22,6
CH Pháp
Bù thiếu
11,82
19,68
Inđônêxia
Bù thiếu
3,0
6,5
Philipin
Bù thiếu
2,85 – 9,25
6,85 – 8,05
Malaixia
Chi toàn bộ chế độ ốm đau, thai sản.
9,5
12,75
(Nguồn : BHXH ở một số nước trên thế giới)
Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH. Phí BHXH là yếu tố quyết định sự cân đối thu chi quỹ BHXH. Vì vậy, quỹ này phải được tính toán một cách khoa học. Khi xác định phí BHXH phải đảm bảo các nguyên tắc: Cân bằng thu chi, lấy số đông bù số ít và có dự phòng. Mức phí xác định phải được cân đối với mức hưởng, với nhu cầu BHXH và điều chỉnh sao cho tối ưu nhất.
Phí BHXH xác định theo công thức:
P= f1 + f2 + f3
Trong đó: P - Phí BHXH;
f1 - Phí thuần túy trợ cấp BHXH;
f2 - Phí dự phòng;
f3 - Phí quản lý.
Phí thuần túy trợ cấp BHXH cho cả chế độ ngắn hạn và dài hạn. Đối với các chế độ BHXH ngắn hạn, việc đóng và hưởng BHXH xảy ra trong thời gian ngắn thường là 1 năm) như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ… Vì vậy, số đóng góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm. Đối với các chế độ BHXH dài hạn như: Hưu trí, trợ cấp mất người nuôi dưỡng, tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp nặng… quá trình đóng và quá trình hưởng BHXH tương đối độc lập với nhau và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Cho nên, sự cân bằng giữa đóng góp và hưởng BHXH phải được dàn trải trong cả thời kỳ dài. Vì thế, ngoài phí thuần túy phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn.
+ Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH, chi phí cho sự nghiệp BHXH và chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH. Trong cơ cấu chi BHXH thì chi trả trợ cấp BHXH theo các chế độ là lớn nhất và quan trọng nhất vì đây là mục tiêu cơ bản nhất của BHXH: đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chức.
+ Ngoài việc chi trả trợ cấp theo chế độ BHXH, quỹ BHXH còn được sử dụng cho chi phí quản lý như: tiền lương cho những người làm việc trong hệ thống BHXH; khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm…
+Phần quỹ nhàn rỗi phải được đem đầu tư sinh lợi nhằm bảo toàn và tăng trưởng nguồn quỹ. Quá trình đầu tư quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc: An toàn, có lợi nhuận, có khả năng thanh toán và đảm bảo lợi ích kinh tế -xã hội.
II. CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH
1. Vai trò của chế độ thai sản trong hệ thống các chế độ BHXH
Trong hệ thống các chế độ BHXH có thể nói chế độ thai sản là một trong những chế độ quan trọng và được thực hiện sớm nhất. Theo quy định của ILO một quốc gia chỉ coi là có hệ thống BHXH chỉ khi có ít nhất một trong 3 chế độ là: Ốm đau, thai sản, TNLĐ và BNN được thiết lập. Vai trò của nó thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, Đối với người lao động:
+ Góp phần ổn định cuộc sống người lao động và gia đình khi họ trong thời gian họ sinh đẻ, không thể tham gia lao động.
+ Góp phần ổn định tâm lý cho người lao động, đặc biệt là lao động nữ khi họ có nhu cầu có con, xin con nuôi, giúp họ có thời gian chăm sóc con cái bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và con, không e sợ về chi phí sinh con khi không tham gia lao động.
+ Thông qua chế độ thai sản, thể hiện sự quan tâm của những người lao động với nhau, đặc biệt là lao động nam đối với lao động nữ vì thường chế độ này chỉ thể hiện đối với lao động nữ.
Thứ hai, Đối với người sử dụng lao động:
+ Nếu chính sách thực hiện tốt góp phần thu hút lao động nữ vào các doanh nghiệp, mà hiện nay lực lượng nữ tham gia lao động ngày càng lớn, có tay nghề và trình độ ngày càng cao trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
+ Thông qua chính sách này người sử dụng lao động thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với người lao động và đối với toàn xã hội, nếu thực hiện tốt chính sách này sẽ thu hút được một lực lượng lớn lao động.
Thứ ba, Đối với nền kinh tế:
+ Nếu thực hiện tốt chế độ thai sản sẽ góp phần tái tạo lực lượng lao động lớn cho nền kinh tế trong tương lai.
+ Góp phần dung hòa mối quan hệ người sử dụng lao động và người lao động giúp cho việc sản xuất diễn ra liên tục giúp tăng trưởng nền kinh tế.
Thứ tư, Đối với xã hội:
+ Thực hiện tốt chế độ thai sản góp phần ổn định cuộc sống cho xã hội, đảm bảo thực hiện chính sách xã hội của mỗi quốc gia.
2.Theo ILO( International Labour Oganiration)
2.1. Giới thiệu về tổ chức ILO
ILO( International Labor Organiration) thành lập ngày tháng 4 năm 1919 theo quy định của hội nghị hòa bình Paris họp tại Vecxay( cộng hòa Pháp).
Vai trò của ILO
+ ILO đã thiết lập, xây dựng được các chương trình và chính sách quốc tế về an sinh xã hội nhằm mục đích lớn nhất là cải thiện đời sống và làm việc cho người dân trên phạm vi toàn thế giới.
+ Tổ chức lao động quốc tế còn nghiên cứu và đào tạo các chuyên gia ASXH cho nước nếu các nước yêu cầu.
+ Hỗ trợ rất nhiều mặt kỹ thuật cho các nước và thực hiện hợp tác quốc tế.
- ILO đã thiết lập, xây dựng các chương trình liên quan đến chế độ BHXH thai sản:
1. Công ước 102 : Công ước về quy phạm tối thiểu về an sinh xã hội năm 1952
2. Công ước 118: Công ước bình đẳng trong cư xử, năm 1958
3. Công ước 183: Công ước sửa đổi công ước về bảo vệ thai sản , năm 2000
4. Khuyến nghị số 191: Khuyến nghị sửa đổi khuyến khích bảo vệ thai sản, năm 2000.
2.2. Mục đích
Trong tổng số lao động xã hội, lao động nữ chiếm tỷ lệ không nhỏ. Ngoài xã hội, họ tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Trong gia đình, họ là người chăm sóc tế bào của xã hội, đó là gia đình và thực hiện thiên chức làm mẹ. Hầu hết phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng đều phải qua thời kỳ mang thai, sinh nở và nuôi con nhỏ. Việc này làm cho sức khỏe của lao động nữ bị suy giảm, thu nhập từ lao động bị gián đoạn, tác động không nhỏ đến đời sống của họ và gia đình họ. Nhằm góp phần bảo vệ các bà mẹ và trẻ sơ sinh, các quốc gia trên thế giới rất quan tâm đến chế độ thai sản, coi đây là một chương trình an sinh xã hội quan trọng.
Chế độ trợ cấp thai sản có mục đích là bù đắp hay thay thế một phần thu nhập bị mất cho lao động nữ khi thai nghén, sinh đẻ và nuôi con nhỏ( kể cả trường hợp sinh con nuôi là trẻ sơ sinh). Sự hỗ trợ về tài chính này giúp họ nhanh chóng khôi phục sức khỏe để tái hòa nhập vào quá trình hoạt động xã hội và yên tâm hơn trong cuộc sống. Hơn nữa, mục đích của chế độ trợ cấp thai sản nhằm góp phần thực hiện bình đẳng đối với tất cả mọi phụ nữ trong lực lượng lao động và an toàn sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, giúp lao động nữ thực hiện tốt quyền làm mẹ của mình. Đồng...
Download Đề án Một số biện pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội thai sản ở Việt Nam hiện nay miễn phí
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH. 3
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH 3
1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH 3
1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH 3
1.2. Vai trò của BHXH 5
2. Bản chất của BHXH 6
2.1. Khái niệm 6
2.2. Bản chất của BHXH 8
3. Quỹ BHXH_Hạt nhân của tài chính BHXH 9
3.1. Quỹ BHXH và sử dụng quỹ BHXH 9
3.2. Đặc điểm quỹ BHXH 10
3.3. Nguồn hình thành 11
II. CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH 13
1. Vai trò của chế độ thai sản trong hệ thống các chế độ BHXH 13
2.Theo ILO( International Labour Oganiration) 14
2.1. Giới thiệu về tổ chức ILO 14
2.2. Mục đích 15
2.3. Đối tượng được hưởng trợ cấp chế độ thai sản 16
2.4. Điều kiện hưởng trợ cấp thai sản 16
3. Chế độ trợ cấp tại một số phát triển trên thế giới 18
3.1. Điều kiện nhận trợ cấp 18
3.2 Thời gian hưởng và mức hưởng 18
4. Nội dung chế độ thai sản ở Việt Nam hiện nay 20
4.1 Mục đích 20
4.2 Đối tượng hưởng trợ cấp thai sản lần thứ nhất, thứ hai bao gồm: 21
4.3 Thời gian nghỉ: 21
4.4 Mức hưởng trợ cấp thai sản. 21
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ THAI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 23
I. Những thành tựu 23
II. Những hạn chế 24
1. Đối với người lao động: 24
2. Đối với nhà nước 27
3. Đối với các doanh nghiệp 28
CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ THAI SẢN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 31
1. Giải pháp thực hiện chế độ thai sản ở Việt Nam trong thời gian hiện nay. 31
1.1. Đối với người lao động: 31
1.2. Đối với nhà nước 31
1.3. Điều kiện thực hiện những giải pháp đó ở Việt Nam 32
2.TÌnh hình chi trả chế độ thai sản ở một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam. 33
KẾT LUẬN 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hác lại quy định, Chính phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hay chịu toàn bộ chi phí quản lý BHXH…Bảng 1.2.1: Mức đóng BHXH ở một số nước trên thế giới
Tên
nước
Chính phủ
Tỷ lệ đóng góp của người lao động so với tiền lương(%)
Tỷ lệ đóng góp của người sử dụng lao động so với quỹ lương
CHLB Đức
Bù thiếu
14,8 –18,8
16,3 – 22,6
CH Pháp
Bù thiếu
11,82
19,68
Inđônêxia
Bù thiếu
3,0
6,5
Philipin
Bù thiếu
2,85 – 9,25
6,85 – 8,05
Malaixia
Chi toàn bộ chế độ ốm đau, thai sản.
9,5
12,75
(Nguồn : BHXH ở một số nước trên thế giới)
Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH. Phí BHXH là yếu tố quyết định sự cân đối thu chi quỹ BHXH. Vì vậy, quỹ này phải được tính toán một cách khoa học. Khi xác định phí BHXH phải đảm bảo các nguyên tắc: Cân bằng thu chi, lấy số đông bù số ít và có dự phòng. Mức phí xác định phải được cân đối với mức hưởng, với nhu cầu BHXH và điều chỉnh sao cho tối ưu nhất.
Phí BHXH xác định theo công thức:
P= f1 + f2 + f3
Trong đó: P - Phí BHXH;
f1 - Phí thuần túy trợ cấp BHXH;
f2 - Phí dự phòng;
f3 - Phí quản lý.
Phí thuần túy trợ cấp BHXH cho cả chế độ ngắn hạn và dài hạn. Đối với các chế độ BHXH ngắn hạn, việc đóng và hưởng BHXH xảy ra trong thời gian ngắn thường là 1 năm) như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ… Vì vậy, số đóng góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm. Đối với các chế độ BHXH dài hạn như: Hưu trí, trợ cấp mất người nuôi dưỡng, tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp nặng… quá trình đóng và quá trình hưởng BHXH tương đối độc lập với nhau và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Cho nên, sự cân bằng giữa đóng góp và hưởng BHXH phải được dàn trải trong cả thời kỳ dài. Vì thế, ngoài phí thuần túy phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn.
+ Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH, chi phí cho sự nghiệp BHXH và chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH. Trong cơ cấu chi BHXH thì chi trả trợ cấp BHXH theo các chế độ là lớn nhất và quan trọng nhất vì đây là mục tiêu cơ bản nhất của BHXH: đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chức.
+ Ngoài việc chi trả trợ cấp theo chế độ BHXH, quỹ BHXH còn được sử dụng cho chi phí quản lý như: tiền lương cho những người làm việc trong hệ thống BHXH; khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm…
+Phần quỹ nhàn rỗi phải được đem đầu tư sinh lợi nhằm bảo toàn và tăng trưởng nguồn quỹ. Quá trình đầu tư quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc: An toàn, có lợi nhuận, có khả năng thanh toán và đảm bảo lợi ích kinh tế -xã hội.
II. CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH
1. Vai trò của chế độ thai sản trong hệ thống các chế độ BHXH
Trong hệ thống các chế độ BHXH có thể nói chế độ thai sản là một trong những chế độ quan trọng và được thực hiện sớm nhất. Theo quy định của ILO một quốc gia chỉ coi là có hệ thống BHXH chỉ khi có ít nhất một trong 3 chế độ là: Ốm đau, thai sản, TNLĐ và BNN được thiết lập. Vai trò của nó thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, Đối với người lao động:
+ Góp phần ổn định cuộc sống người lao động và gia đình khi họ trong thời gian họ sinh đẻ, không thể tham gia lao động.
+ Góp phần ổn định tâm lý cho người lao động, đặc biệt là lao động nữ khi họ có nhu cầu có con, xin con nuôi, giúp họ có thời gian chăm sóc con cái bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và con, không e sợ về chi phí sinh con khi không tham gia lao động.
+ Thông qua chế độ thai sản, thể hiện sự quan tâm của những người lao động với nhau, đặc biệt là lao động nam đối với lao động nữ vì thường chế độ này chỉ thể hiện đối với lao động nữ.
Thứ hai, Đối với người sử dụng lao động:
+ Nếu chính sách thực hiện tốt góp phần thu hút lao động nữ vào các doanh nghiệp, mà hiện nay lực lượng nữ tham gia lao động ngày càng lớn, có tay nghề và trình độ ngày càng cao trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
+ Thông qua chính sách này người sử dụng lao động thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với người lao động và đối với toàn xã hội, nếu thực hiện tốt chính sách này sẽ thu hút được một lực lượng lớn lao động.
Thứ ba, Đối với nền kinh tế:
+ Nếu thực hiện tốt chế độ thai sản sẽ góp phần tái tạo lực lượng lao động lớn cho nền kinh tế trong tương lai.
+ Góp phần dung hòa mối quan hệ người sử dụng lao động và người lao động giúp cho việc sản xuất diễn ra liên tục giúp tăng trưởng nền kinh tế.
Thứ tư, Đối với xã hội:
+ Thực hiện tốt chế độ thai sản góp phần ổn định cuộc sống cho xã hội, đảm bảo thực hiện chính sách xã hội của mỗi quốc gia.
2.Theo ILO( International Labour Oganiration)
2.1. Giới thiệu về tổ chức ILO
ILO( International Labor Organiration) thành lập ngày tháng 4 năm 1919 theo quy định của hội nghị hòa bình Paris họp tại Vecxay( cộng hòa Pháp).
Vai trò của ILO
+ ILO đã thiết lập, xây dựng được các chương trình và chính sách quốc tế về an sinh xã hội nhằm mục đích lớn nhất là cải thiện đời sống và làm việc cho người dân trên phạm vi toàn thế giới.
+ Tổ chức lao động quốc tế còn nghiên cứu và đào tạo các chuyên gia ASXH cho nước nếu các nước yêu cầu.
+ Hỗ trợ rất nhiều mặt kỹ thuật cho các nước và thực hiện hợp tác quốc tế.
- ILO đã thiết lập, xây dựng các chương trình liên quan đến chế độ BHXH thai sản:
1. Công ước 102 : Công ước về quy phạm tối thiểu về an sinh xã hội năm 1952
2. Công ước 118: Công ước bình đẳng trong cư xử, năm 1958
3. Công ước 183: Công ước sửa đổi công ước về bảo vệ thai sản , năm 2000
4. Khuyến nghị số 191: Khuyến nghị sửa đổi khuyến khích bảo vệ thai sản, năm 2000.
2.2. Mục đích
Trong tổng số lao động xã hội, lao động nữ chiếm tỷ lệ không nhỏ. Ngoài xã hội, họ tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Trong gia đình, họ là người chăm sóc tế bào của xã hội, đó là gia đình và thực hiện thiên chức làm mẹ. Hầu hết phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng đều phải qua thời kỳ mang thai, sinh nở và nuôi con nhỏ. Việc này làm cho sức khỏe của lao động nữ bị suy giảm, thu nhập từ lao động bị gián đoạn, tác động không nhỏ đến đời sống của họ và gia đình họ. Nhằm góp phần bảo vệ các bà mẹ và trẻ sơ sinh, các quốc gia trên thế giới rất quan tâm đến chế độ thai sản, coi đây là một chương trình an sinh xã hội quan trọng.
Chế độ trợ cấp thai sản có mục đích là bù đắp hay thay thế một phần thu nhập bị mất cho lao động nữ khi thai nghén, sinh đẻ và nuôi con nhỏ( kể cả trường hợp sinh con nuôi là trẻ sơ sinh). Sự hỗ trợ về tài chính này giúp họ nhanh chóng khôi phục sức khỏe để tái hòa nhập vào quá trình hoạt động xã hội và yên tâm hơn trong cuộc sống. Hơn nữa, mục đích của chế độ trợ cấp thai sản nhằm góp phần thực hiện bình đẳng đối với tất cả mọi phụ nữ trong lực lượng lao động và an toàn sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, giúp lao động nữ thực hiện tốt quyền làm mẹ của mình. Đồng...