gaynhoxuong_dk_90
New Member
Download Đề án Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Nội dung 2
Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán 2
I. Khái niệm về thị trường chứng khoán 2
1. Khái niệm về chứng khoán. 2
2. Khái niệm về thị trường tài chính. 2
3. Thị trường chứng khoán. 2
II. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán 3
1. Thời kỳ phôi thai (từ giữa thế kỷ 15 đến năm 1929). 3
2. Thời kỳ phục hưng (1930-1970). 3
3. Thời kỳ quốc tế hoá và công chúng hoá thị trường chứng khoán (1971 đến nay). 3
III. Vai trò và chức năng của thị trường chứng khoán. 4
1. Chức năng của thị trường chứng khoán . 4
1.1. Chức năng thu hút vốn nhàn rỗi vào đầu tư phát triển. 4
1.2. Chức năng điều tiết các nguồn vốn. 4
1.3.Chức năng hoà nhập nền kinh tế thế giới. 4
1.4. Chức năng điều tiết vĩ mô. 5
2. Vai trò của thị trường chứng khoán. 5
2.1. Tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân. 5
2.2. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt và có hiệu quả hơn. 5
2.3. TTCK là công cụ đánh gía DN, dự đoán tương lai. 6
IV. Một số hạn chế của thị trường chứng khoán 6
1. Thị trường chứng khoán là nơi cung cấp sự đầu cơ. 6
2. Thị trường chứng khoán làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên
gay gắt hơn. 6
3. Thị trường chứng khoán làm cho nền kinh tế dễ mất ổn định. 6
V. Cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán 7
1. Uỷ ban chứng khoán quốc gia (UBCKQG) 7
2. Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK). 7
3. Các nhà đầu tư. 7
4. Các đơn vị phát hành chứng khoán . 7
5. Các trung gian tài chính (TGTC). 7
6. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán . 8
VI. Hoạt động của thị trường chứng khoán . 8
1. Các nghiệp vụ trực tiếp của thị trường chứng khoán. 8
1.1. Phát hành chứng khoán: 8
1.2. Nghiệp vụ trợ giúp phát hành. 8
1.3. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán. 9
1.4. Nghiệp vu kinh doanh chứng khoán. 9
2. Các nghiệp vụ khác liên quan. 9
2.1. Nghiệp vụ tín thác đầu tư chứng khoán. 9
2.2. Tư vấn đầu tư. 9
2.3. Nghiệp vụ tín dụng chứng khoán. 10
3. Các yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ. 10
3.1. Phân tích chỉ số chứng khoán. 10
3.2. Xác định giá chứng khoán. 11
Chương II: Thực trạng của thị trường chứng khoán việt nam 12
I. sự cần thiết của thị trường chứng khoán Việt Nam 12
1. Nền kinh tế Việt Nam hơn 10 năm đổi mới. 12
2. Nhu cầu về vốn trung hạn và dài hạn cho các doanh nghiệp
Việt Nam là rất lớn. 12
3. Thị trường chứng khoán là sự đòi hỏi khách quan của nền
kinh tế nước ta. 13
II. Những thuận lợi và khó khăn trong việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán 14
1. Thuận lợi. 14
2. Những khó khăn và thách thức. 15
III. Những điều kiện cần thiết để hình thành thị trường chứng khoán
Việt Nam 16
1. Điều kiện kinh tế. 16
2. Điều kiện pháp lý. 17
3. Điều kiện kỹ thuật tổ chức. 17
IV. Quá trình chuẩn bị cho sự phát triển thị trường chứng khoán
Việt Nam 17
1. Khuôn khổ pháp lý. 17
2. Về hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam. 21
3. Vấn đề tạo nguồn nhân lực cho thị trường chứng khoán. 22
Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam 23
I. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam 23
1. Hoàn thiện trung tâm giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh. 23
2. Hoàn thiện cơ cấu các tổ chức liên quan. 24
II. Hoàn thiện cơ chế tổ chức vận hành thị trường chứng khoán hiện nay ở nước ta. 25
1. Về các giao dịch chứng khoán phi tập trung. 25
2. Các Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) với thị trường chứng khoán. 25
III. Vấn đề tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. 26
1. Những nguyên nhân làm cho cung ít hơn cầu. 26
2. Các giải pháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. 26
3. Giải pháp về chứng khoán. 27
IV. Giải pháp tạo nguồn nhân lực, nâng cao sự hiểu biết của công chúng. 28
2. Các hình thức đào tạo phổ biến. 29
V. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán. 29
VI. Giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô. 30
Kết luận 32
Tài liệu tham khảo 33
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1. Nền kinh tế Việt Nam hơn 10 năm đổi mới.
Chủ trương của Đảng và Nhà Nước ta đã đề ra trong Đại hội VI là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ những thành tựu đã đạt được của công cuộc đổi mới nền kinh tế hơn 10 năm qua đã chứng tỏ chủ trương trên là hoàn toàn đúng đắn.
Trong thời kỳ 1986 -1990 nền kinh tế nước ta có nhịp độ tăng trưởng bình quân thấp (thấp hơn cả thời kỳ 5 năm trước đó). Cụ thể thời kỳ này chỉ tăng trưởng 3,9 % còn thời kỳ 1981-1985 là 6,4 %.
Chỉ số lạm phát năm 1986 lên tới 774,4 %, năm 1990 lạm phát tuy đã được kiềm chế nhưng vẫn ở mức cao (67%).
Từ năm 1991 đến nay nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng trong nhiều năm liền khá cao (hơn 8%/năm), lạm phát được kiềm chế ở mức độ cho phép, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Bảng: Tốc độ tăng trưởng GDP và lạm phát. Đơn vị: %
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Tốc độ tăng GDP
5,96
8,65
8,07
8,84
9,54
9,34
8,15
5,83
4.99
6,7
Tốc độ lạm phát
67,5
17,5
5,2
14,4
12,7
4,5
3,6
9,2
0,1
-
Để đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn. Nghị quyết Đại hội VIII đã đề ra cho giai đoạn 1996-2000 đòi hỏi một nguồn vốn 40-45 tỷ USD, bình quân mỗi năm phải đạt 8 tỷ USD để thúc đẩy CNH-HĐH nhằm từng bước tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý, góp phần chống nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
2. Nhu cầu về vốn trung hạn và dài hạn cho các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn.
Về quy mô vốn: Qua điều tra gần đây với 273 DN thì có khoảng 50 % có số vốn chủ sở hữu trên 10 tỷ đồng và hầu hết là các DN Nhà nước.
Về cơ cấu vốn: Đối với khối DNNN thì tỷ lệ vốn vay trên tổng vốn kinh doanh thường chiếm trên 70 %. Tỷ lệ vốn Nhà nước chiếm trên 30 % trong tổng số vốn. Còn các công ty cổ phần có tỷ trọng phần vốn tự có trong tổng số vốn kinh doanh cao hơn (60%). Tuy nhiên, họ cũng gặp khó khăn trong vấn đề vay Ngân hàng.
Về tình hình huy động vốn của các DN: Mục đích huy động vốn chủ yếu vào bổ sung vốn lưu động và đổi mới công nghệ. Mà nguồn vay vốn chủ yếu lại từ vay vốn ngắn hạn Ngân hàng, và lượng vay lại không được đáp ứng đầy đủ. Do vậy, hiệu quả của đồng vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh của các DN bị hạn chế nhiều. Một xu hướng khá phổ biến là huy động vốn trong nội bộ DN thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Theo thống kê, trong năm 2000, nhu cầu vốn hoạt động kinh doanh của các DN cần khoảng 20 nghìn tỷ đồng Việt Nam, tính bình quân mỗi DN cần khoảng 84 tỷ đồng. Nếu tính đến 2005 con số này vào khoảng 30 nghìn tỷ đồng, trung bình mỗi DN cần khoảng 100 tỷ đồng. Tóm lại, nhu cầu về vốn trung hạn, dài hạn của các DN là rất lớn. Với những khó khăn về lãi suất cao, khó khăn về thủ tục và điều kiện vay vốn, nếu DN chỉ huy động vốn từ các NHTM như hiện nay thì chắc chắn không thể đáp ứng được nhu cầu về vốn hiện nay của các DN. Vậy cần thiết phải có một thị trường chứng khoán có tổ chức và được quản lý chặt chẽ để tạo kênh huy động vốn trung hạn, dài hạn rất lớn cho các DN, đặc biệt là những DN có nhu cầu về vốn lớn. Mặt khác, theo các tài liệu cho biết thì các nguồn vốn trong dân là không nhỏ, (trên 20 000 tỷ Đồng-TBKT 40/97). Số vốn này chủ yếu là để gửi tiết kiệm hay tích trữ còn để đầu tư là rất thấp. Vậy nếu có thị trường chứng khoán sẽ kích thích dân chúng có ý thức tiết kiệm, đầu tư sinh lợi từ những khoản này.
3. Thị trường chứng khoán là sự đòi hỏi khách quan của nền kinh tế nước ta.
Thứ nhất, thị trường chứng khoán góp phần giải quyết bài toán về sự thiếu vốn trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Như trên, thị trường chứng khoán có thể đáp ứng được những nguồn vốn trung hạn, dài hạn rất lớn cho các DN. Việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán sẽ giúp Nhà nước ta có được một công cụ để phát huy nội lực đồng thời giúp nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
Thứ hai, sự phát triển thị trường chứng khoán là tất yếu khách quan khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, vì cho phép các chủ thể kinh tế mở rộng quyền tự chủ tài chính với các hình thức huy động vốn da dạng.
Như vậy, việc thiết lập thị trường chứng khoán ở Việt Nam là hết sức cần thiết, nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi cho các luồng vốn ở trong và ngoài nước lưu chuyển thông suốt, góp phần tích cực vào việc đáp ứng nhu cầu về vốn nền kinh tế.
II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Thuận lợi.
Thứ nhất, nước ta có một hệ thống chính trị ổn định. Thu nhập của dân cư gần đây được cải thiện rõ rệt. Uy tín của Đảng, Nhà nước đối với nhân dân ngày càng cao. Đây là tiền đề vững chắc mà mọi nền kinh tế đều cần đến thể hiện thông qua mối liên hệ biên chứng giữa chính trị và kinh tế.
Thứ hai, nền kinh tế nước ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng, tăng trưởng cao và liên tục trong những năm gần đây. Đây là tiền đề quan trọng cho các DN làm ăn có hiệu quả và có đủ điều kiện tham gia niêm yết chứng khoán. Mức tăng trưởng cao sẽ góp phần tăng mức tiết kiệm, đầu tư trên cơ sở đó tăng mức cầu về chứng khoán trên thị trường.
Thứ ba, Đảng và Chính phủ ta đã có tầm nhìn đúng đắn và quan tâm thoả đáng về thị trường chứng khoán. Như đưa ra chính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu, cải cách hệ thống tài chính, cải cách Ngân hàng, cải cách hệ thống các DNNN. Cụ thể ngày 28/11/1996 Uỷ ban chứng khoán Nhà nước được ra đời và đến ngày 20/7/2000 thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động.
Thứ tư, đối với lĩnh vực tài chính Ngân hàng, trong những năm cải cách và đổi mới đã cho ra đời khá nhiều NHTM, các tổ chức Bảo hiểm và các định chế tài chính khác. Đây là các nhân tố và điều kiện quan trọng đối với sự phát triển của thị trường tài chính nói chung và đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán nói riêng.
Thứ năm, hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng được bổ sung và ngày càng hoàn thiện. Điều này đã tạo ra môi trường pháp lý ngày càng thuận lợi cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Các văn bản pháp luật quan trọng là: Nghị quyết số 75/CP ngày 28/11/1996 về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và Nghị định số: 48/1998 NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị trường chứng khoán… Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng và căn bản đối với quá trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở nước t...
Download Đề án Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Nội dung 2
Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán 2
I. Khái niệm về thị trường chứng khoán 2
1. Khái niệm về chứng khoán. 2
2. Khái niệm về thị trường tài chính. 2
3. Thị trường chứng khoán. 2
II. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán 3
1. Thời kỳ phôi thai (từ giữa thế kỷ 15 đến năm 1929). 3
2. Thời kỳ phục hưng (1930-1970). 3
3. Thời kỳ quốc tế hoá và công chúng hoá thị trường chứng khoán (1971 đến nay). 3
III. Vai trò và chức năng của thị trường chứng khoán. 4
1. Chức năng của thị trường chứng khoán . 4
1.1. Chức năng thu hút vốn nhàn rỗi vào đầu tư phát triển. 4
1.2. Chức năng điều tiết các nguồn vốn. 4
1.3.Chức năng hoà nhập nền kinh tế thế giới. 4
1.4. Chức năng điều tiết vĩ mô. 5
2. Vai trò của thị trường chứng khoán. 5
2.1. Tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân. 5
2.2. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt và có hiệu quả hơn. 5
2.3. TTCK là công cụ đánh gía DN, dự đoán tương lai. 6
IV. Một số hạn chế của thị trường chứng khoán 6
1. Thị trường chứng khoán là nơi cung cấp sự đầu cơ. 6
2. Thị trường chứng khoán làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên
gay gắt hơn. 6
3. Thị trường chứng khoán làm cho nền kinh tế dễ mất ổn định. 6
V. Cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán 7
1. Uỷ ban chứng khoán quốc gia (UBCKQG) 7
2. Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK). 7
3. Các nhà đầu tư. 7
4. Các đơn vị phát hành chứng khoán . 7
5. Các trung gian tài chính (TGTC). 7
6. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán . 8
VI. Hoạt động của thị trường chứng khoán . 8
1. Các nghiệp vụ trực tiếp của thị trường chứng khoán. 8
1.1. Phát hành chứng khoán: 8
1.2. Nghiệp vụ trợ giúp phát hành. 8
1.3. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán. 9
1.4. Nghiệp vu kinh doanh chứng khoán. 9
2. Các nghiệp vụ khác liên quan. 9
2.1. Nghiệp vụ tín thác đầu tư chứng khoán. 9
2.2. Tư vấn đầu tư. 9
2.3. Nghiệp vụ tín dụng chứng khoán. 10
3. Các yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ. 10
3.1. Phân tích chỉ số chứng khoán. 10
3.2. Xác định giá chứng khoán. 11
Chương II: Thực trạng của thị trường chứng khoán việt nam 12
I. sự cần thiết của thị trường chứng khoán Việt Nam 12
1. Nền kinh tế Việt Nam hơn 10 năm đổi mới. 12
2. Nhu cầu về vốn trung hạn và dài hạn cho các doanh nghiệp
Việt Nam là rất lớn. 12
3. Thị trường chứng khoán là sự đòi hỏi khách quan của nền
kinh tế nước ta. 13
II. Những thuận lợi và khó khăn trong việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán 14
1. Thuận lợi. 14
2. Những khó khăn và thách thức. 15
III. Những điều kiện cần thiết để hình thành thị trường chứng khoán
Việt Nam 16
1. Điều kiện kinh tế. 16
2. Điều kiện pháp lý. 17
3. Điều kiện kỹ thuật tổ chức. 17
IV. Quá trình chuẩn bị cho sự phát triển thị trường chứng khoán
Việt Nam 17
1. Khuôn khổ pháp lý. 17
2. Về hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam. 21
3. Vấn đề tạo nguồn nhân lực cho thị trường chứng khoán. 22
Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam 23
I. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam 23
1. Hoàn thiện trung tâm giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh. 23
2. Hoàn thiện cơ cấu các tổ chức liên quan. 24
II. Hoàn thiện cơ chế tổ chức vận hành thị trường chứng khoán hiện nay ở nước ta. 25
1. Về các giao dịch chứng khoán phi tập trung. 25
2. Các Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) với thị trường chứng khoán. 25
III. Vấn đề tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. 26
1. Những nguyên nhân làm cho cung ít hơn cầu. 26
2. Các giải pháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. 26
3. Giải pháp về chứng khoán. 27
IV. Giải pháp tạo nguồn nhân lực, nâng cao sự hiểu biết của công chúng. 28
2. Các hình thức đào tạo phổ biến. 29
V. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán. 29
VI. Giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô. 30
Kết luận 32
Tài liệu tham khảo 33
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
giá rủi ro chứng khoán, các loại chỉ số khác… giúp cho mọi đối tượng có thể tham gia thị trường chứng khoán một cách dễ dàng nhất.CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1. Nền kinh tế Việt Nam hơn 10 năm đổi mới.
Chủ trương của Đảng và Nhà Nước ta đã đề ra trong Đại hội VI là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ những thành tựu đã đạt được của công cuộc đổi mới nền kinh tế hơn 10 năm qua đã chứng tỏ chủ trương trên là hoàn toàn đúng đắn.
Trong thời kỳ 1986 -1990 nền kinh tế nước ta có nhịp độ tăng trưởng bình quân thấp (thấp hơn cả thời kỳ 5 năm trước đó). Cụ thể thời kỳ này chỉ tăng trưởng 3,9 % còn thời kỳ 1981-1985 là 6,4 %.
Chỉ số lạm phát năm 1986 lên tới 774,4 %, năm 1990 lạm phát tuy đã được kiềm chế nhưng vẫn ở mức cao (67%).
Từ năm 1991 đến nay nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng trong nhiều năm liền khá cao (hơn 8%/năm), lạm phát được kiềm chế ở mức độ cho phép, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Bảng: Tốc độ tăng trưởng GDP và lạm phát. Đơn vị: %
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Tốc độ tăng GDP
5,96
8,65
8,07
8,84
9,54
9,34
8,15
5,83
4.99
6,7
Tốc độ lạm phát
67,5
17,5
5,2
14,4
12,7
4,5
3,6
9,2
0,1
-
Để đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn. Nghị quyết Đại hội VIII đã đề ra cho giai đoạn 1996-2000 đòi hỏi một nguồn vốn 40-45 tỷ USD, bình quân mỗi năm phải đạt 8 tỷ USD để thúc đẩy CNH-HĐH nhằm từng bước tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý, góp phần chống nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
2. Nhu cầu về vốn trung hạn và dài hạn cho các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn.
Về quy mô vốn: Qua điều tra gần đây với 273 DN thì có khoảng 50 % có số vốn chủ sở hữu trên 10 tỷ đồng và hầu hết là các DN Nhà nước.
Về cơ cấu vốn: Đối với khối DNNN thì tỷ lệ vốn vay trên tổng vốn kinh doanh thường chiếm trên 70 %. Tỷ lệ vốn Nhà nước chiếm trên 30 % trong tổng số vốn. Còn các công ty cổ phần có tỷ trọng phần vốn tự có trong tổng số vốn kinh doanh cao hơn (60%). Tuy nhiên, họ cũng gặp khó khăn trong vấn đề vay Ngân hàng.
Về tình hình huy động vốn của các DN: Mục đích huy động vốn chủ yếu vào bổ sung vốn lưu động và đổi mới công nghệ. Mà nguồn vay vốn chủ yếu lại từ vay vốn ngắn hạn Ngân hàng, và lượng vay lại không được đáp ứng đầy đủ. Do vậy, hiệu quả của đồng vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh của các DN bị hạn chế nhiều. Một xu hướng khá phổ biến là huy động vốn trong nội bộ DN thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Theo thống kê, trong năm 2000, nhu cầu vốn hoạt động kinh doanh của các DN cần khoảng 20 nghìn tỷ đồng Việt Nam, tính bình quân mỗi DN cần khoảng 84 tỷ đồng. Nếu tính đến 2005 con số này vào khoảng 30 nghìn tỷ đồng, trung bình mỗi DN cần khoảng 100 tỷ đồng. Tóm lại, nhu cầu về vốn trung hạn, dài hạn của các DN là rất lớn. Với những khó khăn về lãi suất cao, khó khăn về thủ tục và điều kiện vay vốn, nếu DN chỉ huy động vốn từ các NHTM như hiện nay thì chắc chắn không thể đáp ứng được nhu cầu về vốn hiện nay của các DN. Vậy cần thiết phải có một thị trường chứng khoán có tổ chức và được quản lý chặt chẽ để tạo kênh huy động vốn trung hạn, dài hạn rất lớn cho các DN, đặc biệt là những DN có nhu cầu về vốn lớn. Mặt khác, theo các tài liệu cho biết thì các nguồn vốn trong dân là không nhỏ, (trên 20 000 tỷ Đồng-TBKT 40/97). Số vốn này chủ yếu là để gửi tiết kiệm hay tích trữ còn để đầu tư là rất thấp. Vậy nếu có thị trường chứng khoán sẽ kích thích dân chúng có ý thức tiết kiệm, đầu tư sinh lợi từ những khoản này.
3. Thị trường chứng khoán là sự đòi hỏi khách quan của nền kinh tế nước ta.
Thứ nhất, thị trường chứng khoán góp phần giải quyết bài toán về sự thiếu vốn trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Như trên, thị trường chứng khoán có thể đáp ứng được những nguồn vốn trung hạn, dài hạn rất lớn cho các DN. Việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán sẽ giúp Nhà nước ta có được một công cụ để phát huy nội lực đồng thời giúp nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
Thứ hai, sự phát triển thị trường chứng khoán là tất yếu khách quan khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, vì cho phép các chủ thể kinh tế mở rộng quyền tự chủ tài chính với các hình thức huy động vốn da dạng.
Như vậy, việc thiết lập thị trường chứng khoán ở Việt Nam là hết sức cần thiết, nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi cho các luồng vốn ở trong và ngoài nước lưu chuyển thông suốt, góp phần tích cực vào việc đáp ứng nhu cầu về vốn nền kinh tế.
II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Thuận lợi.
Thứ nhất, nước ta có một hệ thống chính trị ổn định. Thu nhập của dân cư gần đây được cải thiện rõ rệt. Uy tín của Đảng, Nhà nước đối với nhân dân ngày càng cao. Đây là tiền đề vững chắc mà mọi nền kinh tế đều cần đến thể hiện thông qua mối liên hệ biên chứng giữa chính trị và kinh tế.
Thứ hai, nền kinh tế nước ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng, tăng trưởng cao và liên tục trong những năm gần đây. Đây là tiền đề quan trọng cho các DN làm ăn có hiệu quả và có đủ điều kiện tham gia niêm yết chứng khoán. Mức tăng trưởng cao sẽ góp phần tăng mức tiết kiệm, đầu tư trên cơ sở đó tăng mức cầu về chứng khoán trên thị trường.
Thứ ba, Đảng và Chính phủ ta đã có tầm nhìn đúng đắn và quan tâm thoả đáng về thị trường chứng khoán. Như đưa ra chính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu, cải cách hệ thống tài chính, cải cách Ngân hàng, cải cách hệ thống các DNNN. Cụ thể ngày 28/11/1996 Uỷ ban chứng khoán Nhà nước được ra đời và đến ngày 20/7/2000 thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động.
Thứ tư, đối với lĩnh vực tài chính Ngân hàng, trong những năm cải cách và đổi mới đã cho ra đời khá nhiều NHTM, các tổ chức Bảo hiểm và các định chế tài chính khác. Đây là các nhân tố và điều kiện quan trọng đối với sự phát triển của thị trường tài chính nói chung và đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán nói riêng.
Thứ năm, hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng được bổ sung và ngày càng hoàn thiện. Điều này đã tạo ra môi trường pháp lý ngày càng thuận lợi cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Các văn bản pháp luật quan trọng là: Nghị quyết số 75/CP ngày 28/11/1996 về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và Nghị định số: 48/1998 NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị trường chứng khoán… Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng và căn bản đối với quá trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở nước t...