pmq841985

New Member

Download miễn phí Đề án Nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản trong các ngân hàng thương mại của Việt Nam hiện nay





 
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I:Tổng quan về quản lý thanh khoản trong các NHTM 3
1.1.Khái quát về hoạt động thanh khoản tại NHTM 3
1.1.1.Khái quát về NHTM 3
1.1.2.Hoạt động thanh khoản tại NHTM 3
1.1.2.1.An toàn thanh khoản và sự cần thiết quản lý thanh khoản 3
1.1.2.2.Hoạt động thanh khoản tại NHTM 4
1.2.Nội dung quản lý thanh khoản 6
1.2.1.Mục tiêu và quy tắc quản lý thanh khoản 6
1.2.1.1.Xác định mục tiêu quản lý thanh khoản 6
1.2.1.2.Quy tắc quản lý thanh khoản 6
1.2.2.Nội dung quản lý thanh khoản 7
1.2.2.1.Xác định cầu thanh khoản 7
1.2.2.2.Xác định cung thanh khoản 9
1.2.2.3.Quản lý kết hợp 9
1.2.3.Các chỉ số đánh giá khả năng thanh khoản 10
1.3.Các lý thuyết khác nhau về vấn đề thanh khoản trong các NHTM 11
1.3.1.Lý thuyết cho vay thương mại 11
1.3.2.Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản 12
1.3.3.Lý thuyết về lợi tức dự tính 12
1.3.4.Lý thuyết về quản lý nợ 12
Chương II: Thực trạng quản lý thanh khoản trong các NHTM của Việt Nam
hiện nay 14
2.1.Giới thiệu chung về hệ thống các NHTM của Việt Nam 14
2.2.Thực trạng thanh khoản trong các NHTM của Việt Nam những năm
gần đây 17
2.2.1.Cầu thanh khoản:Tình trạng khan hiếm tiền đồng và cuộc chạy đua
lãi suất 17
2.2.2.Cung thanh khoản: Vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao 19
2.2.3.Tình trạng thanh khoản 21
2.3.Đánh giá thực trạng công tác quản lý thanh khoản trong các NHTM ở Việt Nam 22
2.3.1.Thành tựu trong việc quản lý thanh khoản trong các NHTM 22
2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân 23
2.3.2.1.Hạn chế 23
2.3.2.2.Nguyên nhân 24
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản trong các NHTM của Việt Nam 26
3.1.Định hướng phát triển của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới 26
3.2.Giải pháp 27
3.2.1.Cần vận dụng linh hoạt các học thuyết trong quản lý thanh khoản 27
3.2.2.Xây dựng chiến lược quản lý tài sản nợ và tài sản có góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản 27
3.2.3.Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh 27
3.2.3.1.Nâng cao trình độ cho cán bộ quản trị và nhân viên ngân hàng 27
3.2.3.2.Phát triển các sản phẩm công nghệ trong ngân hàng 27
3.2.4.Tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ 28
3.2.5.Liên kết thống nhất giữa các NHTM để đảm bảo an toàn thanh toán và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh 29
3.3.Kiến nghị 30
3.3.1.Đối với Ngân hàng nhà nước 30
3.3.1.1.Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 30
3.3.1.2.Hoàn thiện hành lang pháp lý 30
3.3.1.3.Tăng cường thanh tra giám sát tổ chức tín dụng và xây dựng hế thống cảnh báo sớm 31
3.3.1.4.Đẩy mạnh hoạt động của thị trường phái sinh 31
3.3.2.Đối với NHTM 31
3.3.2.1.Giải quyết mối quan hệ giữa nguồn và sử dụng nguồn 31
3.3.2.2.Cần đẩy mạnh liên kết phát triển 31
KẾT LUẬN 33
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

oản=Chứng khoán chính phủ/∑TS có
Chỉ tiêu này càng lớn thì NH được xem là càng thanh khoản
(6)Chỉ tiêu năng lực sử dụng vốn sinh lời
=(Dư nợ tín dụng+Dư nợ cho thuê tài chính)/∑TS có
Vì tín dụng và cho thuê tài chính được xem là những tài sản ít thanh khoản nhất, do đó chỉ tiêu này càng lớn NH càng bộc lộ là kém thanh khoản.
(7)Chỉ tiêu tiền nóng=Tiền nóng bên TS có/ Tiền nóng bên TS nợ
Tiền nóng là những tài sản nhạy cảm với lãi suất, thường bao gồm tiền mặt, tiền gửi không kì hạn, Chứng khoán chính phủ ngắn hạn và các tài sản khác có thể chuyển hóa thành tiền trong ngắn hạn.Nếu chỉ tiêu tiền nóng càng cao thì NH được xem là càng thanh khoản.
(8)Chỉ tiêu tiền gửi thường xuyên=Tiền gửi thường xuyên/Tổng tài sản
Chỉ tiêu này càng lớn NH được xem là càng thanh khoản
(9)Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi=Tiền gửi không kì hạn/Tiền gửi có kì hạn
Chỉ tiêu này càng thấp thì nhu cầu thanh khoản của NH càng thấp
1.3.Các lý thuyết khác nhau về vấn đề thanh khoản trong các NHTM
1.3.1.Lý thuyết cho vay thương mại
Hình thành dựa trên việc nghiên cứu thanh khoản của các NH từ đầu thế kỉ19 trở về trước.Khi đó thị trường tài chính còn chưa phát triển cao, cho vay được coi là tài sản lớn nhất trong ngân hàng nên một ngân hàng muốn duy trì tính thanh khoản của tài sản thì phải dựa vào việc nắm giữ ngân quỹ (chủ yếu là tiền mặt) và các khoản cho vay của nó phải là các khoản cho vay thương mại.Lý thuyết này chứng minh rằng, trong điều kiện các nguồn của ngân hàng phần lớn là ngắn hạn thì cho vay thương mại, tức tài trợ ngắn hạn cho tài sản lưu động của doanh nghiệp sẽ đảm bảo sự phù hợp về kì hạn của tài sản và nguồn vốn của ngân hàng tạo cho NH khả năng nhận được nguồn trả nợ trong ngắn hạn do hàng hóa được bán, vì vậy sẽ là phương pháp tốt nhất đảm bảo thanh khoản.
Lý thuyết cho vay thương mại bên cạnh việc phân tích tính thanh khoản của các khoản cho vay thương mại đã không chú ý tới tính chất thanh khoản của nguồn vốn của ngân hàng và tính thanh khoản của các khoản cho vay phi thương mại, từ đó đã cho rằng các khoản cho vay phi thương mại là không đảm bảo tính thanh khoản và không thích hợp với ngân hàng thương mại.Nhưng thực tế lại ngược lại vì có rất nhiều khoản tiền gửi không bị rút ra khi đến hạn mà tiếp tục kì hạn mới. Những nguồn tiền như vậy có thể sử dụng cho vay trung và dài hạn.
Lý thuyết cho vay thương mại đã ảnh hưởng tới chính sách của NHTW đối với NHTM như là qui định về tỷ lệ nguồn ngắn hạn thường cao hơn nguồn trung và dài hạn, quy định về tỷ lệ nguồn ngắn hạn được chuyển sang cho vay trung và dài hạn…
1.3.2.Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản
Dựa trên việc phân tích số lượng các ngân hàng Anh và Mỹ phá sản trong khủng hoảng 29-33, các tác giả của lý thuyết này cho rằng, số lượng các ngân hàng Anh (chủ yếu cho vay thương mại) bị phá sản cũng chẳng kém gì các ngân hàng Mỹ (mở rộng cho vay đối với bất động sản và người tiêu dùng).Như vậy, cho vay thương mại cũng không đảm bảo an toàn thanh khoản cho NHTM khi khủng hoảng xảy ra.Lý thuyết này chứng minh rằng vấn đề chính để đảm bảo an toàn thanh khoản là khả năng tạo ra thu nhập của ngân hàng(tăng khả năng tích lũy) và khả năng chuyển đổi của tài sản.Với sự phát triển của thị trường chứng khoán, thị trường tài sản, nhiều tài sản của ngân hàng có khả năng chuyển đổi cao đảm bảo ngân hàng có khoản thu cần thiết khi phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản.Do vậy, các ngân hàng hoàn toàn có thể thực hiện các khoản cho vay phi thương mại mà vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản của NH.
1.3.3.Lý thuyết về lợi tức dự tính
Lý thuyết này cho rằng các khoản thu từ tài sản không chỉ xảy ra khi tài sản đến hạn mà còn có được vào nhiều thời điểm trong suốt thời hạn của tài sản.Chẳng hạn nếu NH cho vay trung và dài hạn, song thực hiện thu nợ theo nhiều kì hạn nợ thì thu dự tính sẽ làm tăng tính thanh khoản của tài sản.
Lý thuyết này đặt nền tảng quan trọng trong việc nghiên cứu kì hạn của tài sản và nguồn vốn, coi đó là nội dung chính để quản lý thanh khoản của tài sản.Xây dựng kế hoạch thu nợ, thu lãi..căn cứ vào lợi tức dự tính của tài sản là một biện pháp đảm bảo tính thanh khoản của tài sản.
1.3.4.Lý thuyết về quản lý nợ
Lý thuyết này hình thành từ giữa những năm 60 của thế kỉ 20 gắn liền với việc hình thành công cụ huy động mới là chứng chỉ tiền gửi(CD) và thị trường CD.CD cho phép các ngân hàng lớn ở các trung tâm tiền tệ có thể huy động trong thời gian ngắn một lượng vốn lớn với chi phí rẻ hơn phát hành trái phiếu trung, dài hạn.
Cùng với việc phát triển thị trường liên ngân hàng cho phép các ngân hàng có thể vay lẫn nhau với quy mô lớn, chi phí giao dịch thấp.Môi trường hoạt động này làm tăng khả năng vay nợ của các NHTM.Và theo tác giả một ngân hàng có khả năng vay nợ cao(thời gian nhanh, quy mô lớn, chi phí thấp)thì có khả năng thanh khoản cao.
Tóm lại, các nhà quản lý ngân hàng có thể duy trì danh mục tài sản nghiêng về tính sinh lời hơn là tính thanh khoản và sử dụng việc huy động mới như là phương pháp chính để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.
Chương II: Thực trạng quản lý thanh khoản trong các NHTM của Việt Nam hiện nay
2.1.Giới thiệu chung về hệ thống các NHTM của Việt Nam
Hệ thống NHTM của Việt Nam có sự khác biệt trong hai giai đoạn:
●Ngân hàng trong cơ chế kế hoạch hóa:
Tổ chức tín dụng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Nhà tín dụng thành lập năm 1991.Đây là tiền thân của NHNN Việt Nam.NHNN Việt Nam với hệ thống các chi nhánh tỉnh, huyện đã từng là tổ chức tín dụng lớn nhất và duy nhất trong hàng chục năm.Với chức năng huy động tiền gửi của các doanh nghiệp, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức kinh tế và dân cư để cho vay.NHNN vừa là cơ quan quản lý tiền tệ tín dụng vừa là tổ chức kinh doanh không vì mục tiêu lợi nhuận.
Ngân hàng nhà nước đã đóng vai trò quan trọng trong công cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, kiến thiết đất nước.Sau 1975, cùng với khó khăn của các nước XHCN, viện trợ cho Việt Nam giảm sút.Việt Nam phải đối đầu với hàng loạt các thách thức lớn:Giải quyết nạn đói sau chiến tranh,các vấn đề xã hội cấp bách, các công trình, nhà máy bị tàn phá, thiếu ngoại tệ mạnh để nhập khẩu hàng thiết bị và hàng tiêu dùng thiết yếu…Các chính sách bao cấp trong kinh tế đã đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng trì trệ không lối thoát.Trong lúc đó, NHNN phải in tiền để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp.Lượng tiền cung ứng gia tăng trong điều kiện các sản lượng không tăng kịp đã đẩy lạm phát lên cao trong những năm 80.Lạm phát gia tăng làm xói mòn tiết kiệm, khuyến khích tích trữ và đầu cơ, dẫn đến gia tăng mạnh nhu cầu vay vốn từ ngân hàng.Lãi suất thực âm, tỷ giá bị bóp méo, tiền lương không đủ trang trải các chi phí tối thiểu…Vòng xoáy này gây sức ép ngân hàng phải in tiền nhiều hơn và ngân hàng đã không bảo toàn ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
G Đề án Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao doanh số bán hàng của công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P Thẩm định dự án đầu tư và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triên Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các đề tài/ dự án STX tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Sư phạm 0
B Xây dựng tiêu chí lựa chọn đề tài, dự án theo định hướng nhu cầu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu k Kinh tế quốc tế 2
B Xây dựng quy trình quản lý đề tài/ dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa h Kinh tế quốc tế 0
W Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng dự án xây dựng đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (đoạn qua quận Dương Kinh, Hải Phòng) Khoa học Tự nhiên 0
N Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng của dự án thu hồi đất tại quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
O Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng của Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Tân Tạo mở rộng Khoa học Tự nhiên 0
A Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu công nghiệp Đình Vũ tại phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top