Download miễn phí Đề án Nâng cao năng lực trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA 4
1. Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta 4
1.1. Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai 4
1.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta 4
1.2.1. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước 4
1.2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyền chung 5
1.2.3. Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai 5
1.2.4. Các tổ chức dịch vụ công trong quản lý về SDĐ 6
2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta 8
2.1. Giai đoạn 1945 – 1959 8
2.2. Giai đoạn 1960 – 1978 8
2.3. Giai đoạn từ 1979 đến nay 9
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA 11
1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trường 11
1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường 11
1.2. Cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường 14
2. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Sở tài nguyên và môi trường 14
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lý hà nước về tài nguyên môi trường 17
4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính cấp xã 19
4.1. Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ địa chính xã 19
4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính xã 19
5. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan dịch vụ về đất đai 21
5.1. Văn phòng đăng ký QSDĐ 21
5.1.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh 21
5.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện 22
5.2. Tổ chức phát triển quỹ đất 23
5.2.1. Nhiệm vụ của tổ chức phát triển quỹ đất 24
5.2.2. Quyền hạn của Tổ chức phát triển quỹ đất 25
5.3. Tổ chức hoạt động tư vấn trong quản lý và SDĐ 26
5.3.1. Tư vấn về giá đất 26
5.3.2. Tư vấn lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ 26
5.3.3. Hoạt động dịch vụ và tư vấn về đo đạc, lập bản đồ địa chính 27
5.3.4. Hoạt động dịch vụ về thông tin đất đai 27
5.3.5. Trách nhiệm quy định điều kiện và thủ tục cấp phép 27
6. Thực trạng hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta 28
6.1. Những ưu điểm 28
6.1.1. Đối với việc thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế 28
6.1.2. Đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội 29
6.2. Những nhược điểm, tồn tại 30
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 33
HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 33
1. Những định hướng chủ yếu hoàn thiện pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay 33
1.1. Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý đất đai đặt trong tổng thể quá trình cải cách bộ máy hành chính; xác định rõ chức năng, cơ cấu tổ chức của từng cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai 33
1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý đất đai dựa trên nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của cấp trung ương; đồng thời phân cấp cho địa phương trong quản lý đất đai 34
1.3. Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai dựa trên cơ sở nâng cao năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và thái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai 35
1.4. Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai phải dựa trên việc đáp ứng các yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 35
2. Một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao năng lực quản lý hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay 36
2.1. Hoàn thiện các quy định về cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý 36
2.1.1. Giải pháp thứ nhất 36
2.1.2. Giải pháp thứ hai 37
2.1.3. Giải pháp thứ ba 37
2.1.4. Giải pháp thứ tư 38
2.1.5. Giải pháp thứ năm 38
2.2. Hoàn thiện các quy định về nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của cơ quan quản lý đất đai 39
2.2.1. Thực hiện công khai, minh bạch trong quản lý đất đai 39
2.3. Hoàn thiện các quy định về đổi mới và nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành tài nguyên và môi trường 39
2.3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ hiện có 40
2.3.2. Giải pháp thu hút nguồn nhân lực 40
KẾT LUẬN 42
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c bộ, ngành có liên quan để khoanh vùng cấm hay tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trình Chính phủ xem xét quyết định;
Thứ bảy, về tài nguyên nước và khí tượng thủy văn
- Trình UBND cấp tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động điều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước theo phân cấp; kiểm tra việc thực hiện;
- Trình UBND cấp tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động của các công trình khí tượng thủy văn chuyên dùng tại địa phương; chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện sau khi được cấp phép;
- Tổ chức việc điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Tham gia xây dựng phương án phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai ở tỉnh;
Thứ tám, về môi trường
- Trình UBND cấp tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trên địa bàn tỉnh theo phân cấp;
- Tổ chức lập báo cáo hiện trạng môi trường, xây dựng và tăng cường tiềm lực trạm quan trắc và phân tích môi trường, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường tại địa phương theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án, cơ sở theo phân cấp;
- Tổ chức thu phí bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
Thứ chín, về đo đạc và bản đồ
- Thẩm định và đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp phép hay ủy quyền cấp phép hoạt động đo đạc và bản đồ cho các tổ chức và cá nhân đăng ký hoạt động đo đạc và bản đồ ở địa phương;
- Trình UBND cấp tỉnh phê duyệt kết quả kiểm tra, thẩm định chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính, đo đạc và bản đồ chuyên dụng của tỉnh;
- Tổ chức xây dựng hệ thống điểm đo đạc cơ sở chuyên dụng, thành lập hệ thống bản đồ địa chính, bản đồ chuyên đề phục vụ các mục đích chuyên dụng;
- Theo dõi việc xuất bản, phát hành bản đồ và kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản việc đình chỉ phát hành, thu hồi các ấn phẩm bản đồ có sai sót về thể hiện chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địa phương; ấn phẩm bản đồ có sai sót nghiêm trọng về kỹ thuật;
Thứ mười, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;
Thứ mười một, chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý tài nguyên và môi trường ở cấp huyện và cấp xã;
Thứ mười hai, phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc bảo vệ các công trình nghiên cứu, quan trắc về khí tượng thủy văn, địa chất khoáng sản, môi trường, đo đạc và bản đồ;
Thứ mười ba, thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;
Thứ mười bốn, tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiên bộ khoa học, công nghệ về quản lý tài nguyên và môi trường; tham gia hợp tác quốc tế; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ tư liệu về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;
Thứ mười năm, tham gia thẩm định các dự án, công trình có nội dung liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường;
Thứ mười sáu, báo cáo định kỳ 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho UBND cấp tỉnh và Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Thứ mười bảy, quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ xã, phường, thị trấn làm công tác quản lý về tài nguyên và môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường và UBND cấp tỉnh;
Thứ mười tám, quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND cấp tỉnh.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lý hà nước về tài nguyên môi trường
Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) có chức năng quản lý nhà nước tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND cấp huyện giao phó;
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức biên chế và công tác của UBND cấp huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về công tác chuyên môn của Sở Tài nguyên và Môi trường.
Theo quy định của Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTCT-BTNMT-BNV, Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
- Trình UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là UBND cấp huyện) các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên và môi trường;
- Trình UBND cấp huyện quy hoạch, kế hoạch về tài nguyên và môi trường và tổ chức thực hiện sau khi được xét duyệt;
- Giúp UBND cấp huyện lập quy hoạch SDĐ, kế hoạch SDĐ hàng năm; điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ và tổ chức kiểm tra việc thực hiện sau khi được xét duyệt;
- Thẩm định và trình UBND cấp huyện xét duyệt quy hoạch, kế hoạch SDĐ của xã, phường, thị trấn; kiểm tra việc thực hiện sau khi được xét duyệt;
- Trinh UBND cấp huyện quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích SDĐ, chuyển QSDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện và tổ chức thực hiện;
- Quản lý và theo dõi sự biến động về đất đai, cập nhật, chỉnh lý các tài liệu về đất đai và bản đồ phù hợp với hiện trạng SDĐ theo hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai; lập và quản lý hồ sơ địa chính; xây dựng hệ thống thông tin đất đai;
- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường; phòng chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường, hậu quả thiên tai;
- Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai và hiện trạng môi trường theo định kỳ; thu thập, quản lý lưu trữ tư liệu về tài nguyên và môi trường;
- Chủ trì hay phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; giúp UBND cấp huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên và môi trường;
- Báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho UBND cấp huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Quản lý cán bộ, công chức, viên chức; hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
G Đề án Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao doanh số bán hàng của công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P Thẩm định dự án đầu tư và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triên Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các đề tài/ dự án STX tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Sư phạm 0
B Xây dựng tiêu chí lựa chọn đề tài, dự án theo định hướng nhu cầu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu k Kinh tế quốc tế 2
B Xây dựng quy trình quản lý đề tài/ dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa h Kinh tế quốc tế 0
W Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng dự án xây dựng đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (đoạn qua quận Dương Kinh, Hải Phòng) Khoa học Tự nhiên 0
N Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng của dự án thu hồi đất tại quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
O Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng của Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Tân Tạo mở rộng Khoa học Tự nhiên 0
A Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu công nghiệp Đình Vũ tại phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top