Download Đề án Quản lí nhà nước đối với FDI
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀLÍ LUẬN CHUNG VỀQUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI . 2
I. Hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) . 2
1. Khái niệm và tính tất khách quan của FDI . 2
2. Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển . 5
II. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài . 13
1. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tưnói chung . 13
2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài . 14
3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước với FDI của một sốnước trên thếgiới 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI . 25
VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI . 25
I. Thực trạng vềhoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian qua . 25
1. Thực trạng thu hút FDI . 25
2. Tình hình thực hiện của các dựán đầu tưtrực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam . 30
II. Thực trạng vềviệc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI . 31
1. Nhà nước tạo lập môi trường đầu tư. 31
2. Quản lý nhà nước trong quá trình thực hiện dựán FDI . 43
2. Đánh giá vềviệc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI . 56
CHƯƠNG III: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ
HIỆU QUẢQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI . 61
I. Quan điểm và phương hướng nâng cao vai trò và hiệu quảquản lý nhà
nước đối với FDI . 61
1. Quan điểm . 61
2. Phương hướng . 63
II. Giải pháp nâng cao vai trò và hiệu quảquản lý nhà nước đối với FDI
. 66
1. Đềra các biện pháp thu hút đầu tưnước ngoài hợp lý . 66
2. Cải cách hành chính và hoàn thiện hệthống pháp luật về đầu tưnước
ngoài . 68
3. Nâng cao năng lực của các cán bộquản lý. 71
III. Một sốkiến nghịvới nhà nước nhằm nâng cao hiệu quảquản lý
FDI . 72
KẾT LUẬN . 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
thế giới và khu vực, Đảng và nhà nước ta đã luôn kiên định mục tiêu cách mạng
và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở
đó xây dựng các chủ trương, chính sách đổi mới. Đảng và Nhà nước đã không
ngừng củng cố quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia trên cơ sở phát huy sức
mạnh tổng hợp của khối Đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới
sự lãnh đạo của Đảng. Chính vì vây, theo đánh giá của các chuyên gia trong và
ngoài nước, Việt Nam có đường lối chính trị, chính sách kinh tế nhất quán, nội
bộ lãnh đạo , Đảng và nhà nước đoàn kết nhất trí ( khác với một số nước trong
khu vực có những thời đỉêm khác nhau trong tiến trình phát triển, các phe phái
32
lãnh đạo tiến hành lật đổ bắt bớ gây mất ổn định cho sự phát triển chung). Đây
là yếu tố có tính chất quyết định cho sự thành công của quá trình cải cách nền
kinh tế, cải tiến cơ chế quản lý, cải tổ bộ máy hành chính, thực hiện nhất quán
các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các
nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
1.2. Môi trường pháp luật
Qúa trình hình thành hệ thống văn bản pháp luật về FDI.
Văn bản đầu tiên của chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt
Nam quy định các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ FDI
tại Việt Nam là điều lệ đầu tư của nước ngoài tại Việt Nam ( ban hành kèm nghị
dịnh 115-CP ngày 18/4/1977).
Bước sang giai đoạn cải cách nền kinh tế theo cơ chế thị trường mở quốc
hội khoá 8 đã thông qua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vào ngày
29/12/1987. Thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, việc thu hút FDI vào Việt
Nam càng có ý nghĩa quan trọng. Hoạt động hợp tác đầu tư với nước ngoài đứng
trước những cơ hội và thách thức mới. Luật đầu tư nước ngoài tiếp tục được
hoàn thiện và được quốc hội khóa IX nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngay 12/11/1996.
Cùng với quá trình hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài, nhà nước Việt Nam
đã ban hành các văn bản luật như: luật dầu khí, luật đất đai, luật dân sự, luật
ngân sách, luật bảo vệ môi trường, luật thương mại..., pháp luật về quyền và
nghĩa vụ tổ chức của cá nhân nước ngoài thuê đất tại Việt Nam, đồng thời ban
hành các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành pháp luật như các nghị định quy
định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các thông tư hướng
dẫn của bộ, ngành.
Đặc biệt trong những năm từ 1997-2000, trước tình hình FDI vào Việt
Nam liên tục suy giảm, nhà nưỡ tiếp tục đổimới cơ chế, chính sách tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thu hút và triển khai FDI. chính phủ đã ban hành nghị định
12/CP ngày 18/2/1997 quy định chi tiết thi hành luật đàu tư nước ngoài tại Việt
Nam năm 1996, nghị định 10/CP/1998 ngày 23/11/1998 về một số biện pháp
33
khuyến khích và đảm bảo hoạt động FDI tại Việt Nam kèm theo danh mục các
lĩnh vực, địa bàn khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đàu tư, nghị định
62/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 về đầu tư theo hợp đồng BOT –BTO –BT áp
dụng đới với hoạt động FDI.
Để nâng cao hơn nữa hiệu lực quản lý của các chính sách đảm bảo và
chính sách đầu tư, cải cách các thủ tục hành chính , tháo gỡ những khó khăn,
vướng mắc và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài, xoá bỏ sự can thiệp không cần thiết cảu các cơ
quan nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp nhằm tăng cường tính hấp dẫn
và cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam.
Cho đến nay, có trên 100 văn bản pháp quy cụ thể hoá hướng dẫn luật đầu
tư nước ngoài. ngoài các văn bản luật và văn bản pháp quy trong nước quản lý
về FDI, nhà nước đã ký kết những điều ước liên quan. Đáng chú ý là các hiệp
định cấp chính phủ về tránh đánh thuế 2 lần, công ước thành lập tổ chức đảm
bảo đầu tư đa biên ( MIGA), công ước Niuoóc năm 1958 về công nhận thi hành
các quyết định của trọng tài nước ngoài, các hiệp định tín dụng, tài chính kí kết
giữa chính phủ Việt Nam với các tổ chức tài chính ngân hàng quốc tế hay với
chính phủ nước ngoài. Việt Nam gia nhập ASEAN, APEC , tham gia AFTA và
ký kết hiệp định khung về đầu tư ASEAN, ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ và
đệ đơn xin gia nhập WTO, tất cả những cố gắng đó của Việt Nam nhằm nâng
cao tính pháp lý của môi trường đầu tư ở Việt Nam hoà nhập với thông lệ quốc
tế.
Thời kỳ vừa qua, như nhận xét của ngân hàng thế giới, Việt Nam đã có
những bước đi vững chắc trong cải cách pháp luật và tạo ra khung pháp lý phục
vụ cho sụ nghiệp đổi mới kinh tế, trong đó có khung pháp luật đối với FDI.
Tình hình thực hiện.
Cùng với các hoạt động tạo lập môi trường chính tri, kinh tế vĩ mô ổn
định, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các hoạt động điều hành trực tiếp
(như quy hoạch thu hút FDI, xúc tiến đầu tư, thẩm định cấp giấy phép đàu tư và
tạo điều kiện để triển khai thực hiện dự án đầu tư), quá trình xây dựng và phát
34
triển hệ thống pháp luật Việt Nam đã tạo ra khung pháp lý đảm bảo và khuyến
khích cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo mục tiêu và định hướng
của nhà nước.
Các kết qủa đạt được về số dự án được cấp phép đầu tư, tổng số vốn đầu
tư, địa bàn đầu tư, các đối tác nước ngoài đầu tư vào Việt Nam là khá khách
quan.
• Về quan hệ pháp luật hình thành với các dự án đầu tư:
Luật đầu tư nước ngoài quy đinh ba hình thức đầu tư chủ yếu. Đó là: hợp
đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài. Cả ba hình thức trên đều đước các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn
vận dụng.
Trong những năm gần đây có hiện tượng là nhiều doanh nghiệp liên
doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hay 100% vốn
trong nước. Trong thời gian qua, FDI đầu tư dưới hình thức 100% vốn nước
ngoài có xu hướng tăng lên cùng với sự chuyển đổi hình thức đầu tư nước ngoài
liên doanh sang loại hình 100% vốn nước ngoài. Điều đó phần nào phản ánh
môi trường kinh doanh ở nước ta là khá thuận lợi. Bởi vì thông thường khi môi
trường kinh doanh khó khăn phức tạp về thủ tục hành chính, độ rủi ro cao, nhà
đầu tư nước ngoài thường lựa chọn hình thức liên doanh để phía đối tác nước
chủ nhà đứng ra giải quyêt các thủ tục hành chính và chia sẻ rủi ro. Còn khi môi
trường kinh doanh thuận lợi hơn, đảm bảo kinh doanh có lãi, nhà đầu tư nước
ngoài lựa chọn hình thức kinh doanh 100% vốn nước ngoài.
Theo bộ kế hoạch - đầu tư, hầu hết các doanh nghiệp liên doanh sau khi
chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đều tiếp tục triển khai thực
hiện dự án. Ví dụ: công ty Cocacola Chương Dương chuyển đổi hình thức đầu
tư từ tháng 10/1998, năm 1999 tăng trưởng 30%, nộp ngân sách trên 3 triệu
USD. Công ty bia Poster Đà Nẵng ( trước đây là công ty bia BGI Đà Nẵng) sau
khi chuyển đổi v
Download Đề án Quản lí nhà nước đối với FDI miễn phí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀLÍ LUẬN CHUNG VỀQUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI . 2
I. Hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) . 2
1. Khái niệm và tính tất khách quan của FDI . 2
2. Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển . 5
II. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài . 13
1. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tưnói chung . 13
2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài . 14
3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước với FDI của một sốnước trên thếgiới 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI . 25
VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI . 25
I. Thực trạng vềhoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian qua . 25
1. Thực trạng thu hút FDI . 25
2. Tình hình thực hiện của các dựán đầu tưtrực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam . 30
II. Thực trạng vềviệc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI . 31
1. Nhà nước tạo lập môi trường đầu tư. 31
2. Quản lý nhà nước trong quá trình thực hiện dựán FDI . 43
2. Đánh giá vềviệc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI . 56
CHƯƠNG III: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ
HIỆU QUẢQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI . 61
I. Quan điểm và phương hướng nâng cao vai trò và hiệu quảquản lý nhà
nước đối với FDI . 61
1. Quan điểm . 61
2. Phương hướng . 63
II. Giải pháp nâng cao vai trò và hiệu quảquản lý nhà nước đối với FDI
. 66
1. Đềra các biện pháp thu hút đầu tưnước ngoài hợp lý . 66
2. Cải cách hành chính và hoàn thiện hệthống pháp luật về đầu tưnước
ngoài . 68
3. Nâng cao năng lực của các cán bộquản lý. 71
III. Một sốkiến nghịvới nhà nước nhằm nâng cao hiệu quảquản lý
FDI . 72
KẾT LUẬN . 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
nh hìnhthế giới và khu vực, Đảng và nhà nước ta đã luôn kiên định mục tiêu cách mạng
và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở
đó xây dựng các chủ trương, chính sách đổi mới. Đảng và Nhà nước đã không
ngừng củng cố quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia trên cơ sở phát huy sức
mạnh tổng hợp của khối Đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới
sự lãnh đạo của Đảng. Chính vì vây, theo đánh giá của các chuyên gia trong và
ngoài nước, Việt Nam có đường lối chính trị, chính sách kinh tế nhất quán, nội
bộ lãnh đạo , Đảng và nhà nước đoàn kết nhất trí ( khác với một số nước trong
khu vực có những thời đỉêm khác nhau trong tiến trình phát triển, các phe phái
32
lãnh đạo tiến hành lật đổ bắt bớ gây mất ổn định cho sự phát triển chung). Đây
là yếu tố có tính chất quyết định cho sự thành công của quá trình cải cách nền
kinh tế, cải tiến cơ chế quản lý, cải tổ bộ máy hành chính, thực hiện nhất quán
các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các
nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
1.2. Môi trường pháp luật
Qúa trình hình thành hệ thống văn bản pháp luật về FDI.
Văn bản đầu tiên của chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt
Nam quy định các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ FDI
tại Việt Nam là điều lệ đầu tư của nước ngoài tại Việt Nam ( ban hành kèm nghị
dịnh 115-CP ngày 18/4/1977).
Bước sang giai đoạn cải cách nền kinh tế theo cơ chế thị trường mở quốc
hội khoá 8 đã thông qua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vào ngày
29/12/1987. Thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, việc thu hút FDI vào Việt
Nam càng có ý nghĩa quan trọng. Hoạt động hợp tác đầu tư với nước ngoài đứng
trước những cơ hội và thách thức mới. Luật đầu tư nước ngoài tiếp tục được
hoàn thiện và được quốc hội khóa IX nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngay 12/11/1996.
Cùng với quá trình hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài, nhà nước Việt Nam
đã ban hành các văn bản luật như: luật dầu khí, luật đất đai, luật dân sự, luật
ngân sách, luật bảo vệ môi trường, luật thương mại..., pháp luật về quyền và
nghĩa vụ tổ chức của cá nhân nước ngoài thuê đất tại Việt Nam, đồng thời ban
hành các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành pháp luật như các nghị định quy
định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các thông tư hướng
dẫn của bộ, ngành.
Đặc biệt trong những năm từ 1997-2000, trước tình hình FDI vào Việt
Nam liên tục suy giảm, nhà nưỡ tiếp tục đổimới cơ chế, chính sách tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thu hút và triển khai FDI. chính phủ đã ban hành nghị định
12/CP ngày 18/2/1997 quy định chi tiết thi hành luật đàu tư nước ngoài tại Việt
Nam năm 1996, nghị định 10/CP/1998 ngày 23/11/1998 về một số biện pháp
33
khuyến khích và đảm bảo hoạt động FDI tại Việt Nam kèm theo danh mục các
lĩnh vực, địa bàn khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đàu tư, nghị định
62/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 về đầu tư theo hợp đồng BOT –BTO –BT áp
dụng đới với hoạt động FDI.
Để nâng cao hơn nữa hiệu lực quản lý của các chính sách đảm bảo và
chính sách đầu tư, cải cách các thủ tục hành chính , tháo gỡ những khó khăn,
vướng mắc và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài, xoá bỏ sự can thiệp không cần thiết cảu các cơ
quan nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp nhằm tăng cường tính hấp dẫn
và cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam.
Cho đến nay, có trên 100 văn bản pháp quy cụ thể hoá hướng dẫn luật đầu
tư nước ngoài. ngoài các văn bản luật và văn bản pháp quy trong nước quản lý
về FDI, nhà nước đã ký kết những điều ước liên quan. Đáng chú ý là các hiệp
định cấp chính phủ về tránh đánh thuế 2 lần, công ước thành lập tổ chức đảm
bảo đầu tư đa biên ( MIGA), công ước Niuoóc năm 1958 về công nhận thi hành
các quyết định của trọng tài nước ngoài, các hiệp định tín dụng, tài chính kí kết
giữa chính phủ Việt Nam với các tổ chức tài chính ngân hàng quốc tế hay với
chính phủ nước ngoài. Việt Nam gia nhập ASEAN, APEC , tham gia AFTA và
ký kết hiệp định khung về đầu tư ASEAN, ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ và
đệ đơn xin gia nhập WTO, tất cả những cố gắng đó của Việt Nam nhằm nâng
cao tính pháp lý của môi trường đầu tư ở Việt Nam hoà nhập với thông lệ quốc
tế.
Thời kỳ vừa qua, như nhận xét của ngân hàng thế giới, Việt Nam đã có
những bước đi vững chắc trong cải cách pháp luật và tạo ra khung pháp lý phục
vụ cho sụ nghiệp đổi mới kinh tế, trong đó có khung pháp luật đối với FDI.
Tình hình thực hiện.
Cùng với các hoạt động tạo lập môi trường chính tri, kinh tế vĩ mô ổn
định, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các hoạt động điều hành trực tiếp
(như quy hoạch thu hút FDI, xúc tiến đầu tư, thẩm định cấp giấy phép đàu tư và
tạo điều kiện để triển khai thực hiện dự án đầu tư), quá trình xây dựng và phát
34
triển hệ thống pháp luật Việt Nam đã tạo ra khung pháp lý đảm bảo và khuyến
khích cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo mục tiêu và định hướng
của nhà nước.
Các kết qủa đạt được về số dự án được cấp phép đầu tư, tổng số vốn đầu
tư, địa bàn đầu tư, các đối tác nước ngoài đầu tư vào Việt Nam là khá khách
quan.
• Về quan hệ pháp luật hình thành với các dự án đầu tư:
Luật đầu tư nước ngoài quy đinh ba hình thức đầu tư chủ yếu. Đó là: hợp
đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài. Cả ba hình thức trên đều đước các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn
vận dụng.
Trong những năm gần đây có hiện tượng là nhiều doanh nghiệp liên
doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hay 100% vốn
trong nước. Trong thời gian qua, FDI đầu tư dưới hình thức 100% vốn nước
ngoài có xu hướng tăng lên cùng với sự chuyển đổi hình thức đầu tư nước ngoài
liên doanh sang loại hình 100% vốn nước ngoài. Điều đó phần nào phản ánh
môi trường kinh doanh ở nước ta là khá thuận lợi. Bởi vì thông thường khi môi
trường kinh doanh khó khăn phức tạp về thủ tục hành chính, độ rủi ro cao, nhà
đầu tư nước ngoài thường lựa chọn hình thức liên doanh để phía đối tác nước
chủ nhà đứng ra giải quyêt các thủ tục hành chính và chia sẻ rủi ro. Còn khi môi
trường kinh doanh thuận lợi hơn, đảm bảo kinh doanh có lãi, nhà đầu tư nước
ngoài lựa chọn hình thức kinh doanh 100% vốn nước ngoài.
Theo bộ kế hoạch - đầu tư, hầu hết các doanh nghiệp liên doanh sau khi
chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đều tiếp tục triển khai thực
hiện dự án. Ví dụ: công ty Cocacola Chương Dương chuyển đổi hình thức đầu
tư từ tháng 10/1998, năm 1999 tăng trưởng 30%, nộp ngân sách trên 3 triệu
USD. Công ty bia Poster Đà Nẵng ( trước đây là công ty bia BGI Đà Nẵng) sau
khi chuyển đổi v