nhox_lj

New Member

Download miễn phí Đề án Tác động quá trình toàn cầu hoá đến hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Thuỷ Sản Số 1





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN SỐ 1 TRƯỚC CÁC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ. 3
I. Tổng quan Công Ty Cổ Phần Thuỷ Sản Số 1. 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Thuỷ Sản Số 1. 3
1.1 Giới thiệu về công ty. 3
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3
2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh cuả công ty. 4
3. Đặc điểm về lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty. 4
3.1 Đặc điểm về lao động của công ty. 4
3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty. 5
4. Đặc điểm về tài chính của công ty. 7
II. Tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt nam trong suất 22 Năm đổi mới. 7
1 Khái quát quá trình hội nhập nền kinh tế Việt Nam 7
2. Lộ trình gia nhập các tổ chức quốc tế của Việt Nam. 8
III. Hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 trước và sau hội nhập. 10
1. Khái quát hoạt động xuất khẩu của công ty. 10
1.1. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty. 10
1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty. 11
1.3. Cơ cấu sản lượng và doanh thu từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty. 11
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN SỐ 1. 13
I. Tác động toàn cầu hoá tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam nói chung. 13
II. Tác động tích cực của quá trình toàn cầu hoá tới hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1. 14
III. Tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá tới hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1. 16
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ PHÒNG TRÁNH CÁC RỦI RO TOÀN CẦU HOÁ MANG LẠI ĐỐI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 19
I. Định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 trong tương lai. 19
II. Các giải pháp khai thác cơ hội và phòng tránh rủi ro do toàn cầu hóa mang lại đối hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam. 20
1. Giải pháp khai thác cơ hội toàn cầu hóa của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. 20
2. Thách thức của toàn cầu hóa đặt ra với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hề khác theo quy định của pháp luật.
3. Đặc điểm về lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
3.1 Đặc điểm về lao động của công ty.
Trong quá trình hình thành và phát triển, để tận dụng được cơ hội và vượt qua thử thách, thì công ty tổ chức được bộ máy quản lý thích hợp, làm việc hiệu quả cao và không ngừng đổi mới để thích nghi với tình hình mới để đạt các mục tiêu của cộng ty.Với đội ngũ nhân sự có chất lượng và có trình độ cao, có tinh thần đoàn kết, hết lòng vì công việc, hết lòng vì công ty, độ tuổi của cán bộ công nhân viên còn rất trẻ có lòng nhiệt huyết và mong muốn được cống hiến cho công ty bao gồm: tổng số lượng lao động là 619 người. Trình độ đại học có 44 người chiếm tỷ lệ 7,1% trên tổng số lao động, trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp là 61 người chiếm 9,85% trên tổng số lao động, sơ cấp và công nhân kỹ thuật là 514 người chiếm 83.4 % trên tổng số lao động.Tình hình ký hợp đồng lao động của công ty là hợp đồng lao động đồng không xác định thời hạn là 619 người.
3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Công ty có trụ sở chính tại: 1004A, Âu Cơ, Phường Phú Trung, Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh các phòng ban về điều hành chính đặt tại chụ sở chính. Ngoài ra Công ty còn hai chi nhánh sản xuất khác được đặt tại:
Chi Nhánh - Kho: Số 8 đường số 3 Cư xá Lữ Gia, quận 11, TP. Hồ Chí Minh. Cơ sở này nằm trong khu dân cư nên không được phép chế biến thuỷ sản lâu dài, Công ty đã ngưng sản xuất và đang tìm đối tác chuyển đổi mục đích sử dụng.
Chi Nhánh: Số 536 Âu Cơ, quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh. Hiện tại đang duy trì sản xuất với sông suất 150 đến 200 tấn/tháng. Tuy nhiên cơ sở nhà xuởng đã cũ, thêm vào đó cơ sở này cũng nằm trong diện di dời nên không thể đầu tư mới.
Ban lãnh đạo của công ty gồm đại hội cổ đông của công ty có quyền lực cao nhất, dưới là hội đồng quản trị và ban kiểm soát.
Ban điều hành công ty gồm tổng giám đốc là Nguyễn Liên Phượng và hai phó tổng giám đốc là Ngô Đức Dũng và Tô Thị Kim Thịnh và hai phó giám đốc là Nguyễn Ngọc Trung và Trần Thị Hà, dưới là các phòng chức năng gồm phòng kế toán tài vụ, phòng xuất khẩu, phòng kinh doanh, phòng tổ chức hành chính, phòng kỹ thuật KCS, phòng kỹ thuật cơ điện lạnh.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Quản Đốc Phân xưởng 3
Quản Đốc Phân xưởng 2
Phó Giám đốc
Kỹ thuật – cấp đông lạnh
BAN KIỂM SOÁT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
Phó Giám đốc
Xuất Khẩu
Phó Giám đốc
Tổ chức – hành chính
Phòng
Kế toán tài vụ
Phó Giám đốc
Kỹ thuật – Chế biến
Phòng Xuất Khẩu
Phòng Kinh Doanh
Phòng
Tổ chức
Hành
Chính
Phòng Kỹ thuật KCS
Phòng
Kỹ thuật

điện
lạnh
4. Đặc điểm về tài chính của công ty.
Tháng 07/2000 doanh nghiệp đã cổ phần hoá xong với số vốn điều lệ là 20.000.000.000VNĐ, quy mô tài sản của doanh nghiệp ngày càng tăng. Đến năm 2008, vốn điều lệ công ty là 35.000.000.000 VNĐ. Tình hình tài sản của công ty thời điểm ngày 30/06/2008 là 97,231,318,797 VNĐ trong đó tài sản dài hạn là 10,747,589,460 VNĐ, tài sản ngắn hạn là 86,483,729,337 VNĐ, nguồn vốn của công ty là 97,231,318,797 VNĐ trong đó nợ phải trả là 24,569,850,120 VNĐ và vốn chủ sở hữu là 72,661,468,667 VNĐ.
II. Tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt nam trong suất 22 Năm đổi mới.
1 Khái quát quá trình hội nhập nền kinh tế Việt Nam
Song song với chính sách đổi mới nền kinh tế cảu Đảng và Nhà Nước ta, thì chúng ta tiến hành từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao 169 nước trên thế giới, trong đó đáng chú ý là khôi phục bình thường quan hệ với Trung Quốc được đánh dấu bằng bản tuyên bố chung, thoả thuận khôi phục quan hệ bình thường tháng 11/1999 và việc bình thường hoá quan hệ, lập quan hệ ngoại giao với Mỹ tháng 7/1995.
Quan hệ kinh tế, thương mai của Việt Nam được mở rộng trong suốt quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cho đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mai với khoảng 160 nước và các vùng lãnh thổ, thu hút đầu tư trực tiếp của các tập đoàn và công ty từ 70 nước và vùng lãnh thổ, tranh thủ viện trợ phát triển của 45 nước và các định chế tài chính quốc tế.
Sau ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, chúng ta đã thực hiện quyền kế thừa tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế: IMF, WB, ADB, nhưng sau đó quan hệ với các tổ chức này bị ngưng trệ một thời gian do vấn Campuchia. Đến năm 1992, Việt Nam đã khai thông được lại quan hệ với các tổ chức này, đưa hoạt động hợp tác ngày càng đi vào chiều sâu.
Tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh và đưa ra một tầm cao hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, và thương mai khu vực và thế giới, kí kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương. Trên thế giới hiện nay, các nước đã và đang hợp tác kinh tế quốc tế với 7 hình thức chính, Việt Nam chúng ta đang hội nhập kinh tế quốc tế dưới 4 hình thức chính đó là: Tham gia khu vực thương mại tự do (ASEAN, AFTA), tham gia các diễn đàn hợp tác kinh tế (ASEM, APEC), ký các hiệp định thương mại đầu tư song phương, và là thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO.
Tóm lại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có được thành tưu quan trọng. Từ nhu cầu thực tế phải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với các nước và các tổ chức quốc tế để phá thế bị bao vây, cô lập ở những năm 90 đầu thế kỷ, giờ đây, Việt Nam đã tích cực, chủ động mở rộng thị trường ra nước ngoài và tham gia ngày càng sâu rộng vào hợp tác kinh tế quốc tế. Việt Nam không chỉ chứng minh cho thế giới thấy quyết tâm hội nhập như minh bạch chính sách, cải thiện môi truờng đầu tư, xây dưng bộ luật ngày càng hoàn chỉnh... Mà còn sẵn sàng cam kết thực hiện đầy đủ các chính sách thúc đẩy tự do hoá. Việt Nam đã xây dựng hoàn chỉnh lộ trình thực hiện cam kết của hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu của quá trình hội nhập đề ra.
2. Lộ trình gia nhập các tổ chức quốc tế của Việt Nam.
Ngày 28/07/1995 Việt Nam được chính thức kết nạp là thành viên thứ 11 của ASEAN. Trong tất cả các hoạt động của ASEAN, Việt Nam là thành viên tích cực, có nhiều đóng góp thực chất vào những vấn đề có ý nghĩa đối với sự phát triển của hiệp hội như cải cách đổi mới ASEAN, thúc đẩy liên kết khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển, huy động nguồn nhân lực cho các chương trình. sau hơn 10 năm hội nhập ASEAN, Việt Nam đã trở thành một hạt nhân quan trọng trong tổ chức này.
Tháng 03/1996, Việt Nam tham gia vào ASEM với tư cách là thành viên sáng lập. Từ đó đến nay, Việt Nam hoàn thành tốt trách nhiệm của một quốc gia thành viên tích cực và ngày càng chủ động hơn trong việc triển khai các thoả thuận và đóng góp cho ASEM trên cả ba lĩnh vực: Đối thoại chính trị, hợp tác kinh tế và hợp tác trong các lĩnh vực khác, đăng cai một số cuộc họp của của ASEM. Đặc biệt, Việt Nam đã đảm nhiệm tốt vai trò điều phối viên châu Á kể từ hội nghị cấp cao ASEM 3 và tổ ch...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Thẩm định dự án đầu tư và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triên Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các đề tài/ dự án STX tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Sư phạm 0
G vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại CP Kỹ thương Luận văn Kinh tế 0
B Xây dựng quy trình quản lý đề tài/ dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa h Kinh tế quốc tế 0
W Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng dự án xây dựng đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (đoạn qua quận Dương Kinh, Hải Phòng) Khoa học Tự nhiên 0
S Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu đô thị xi măng tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Khoa học Tự nhiên 0
H Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ cho dự án khu công nghiệp Hanaka, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp ổn định sinh kế cho người dân Khoa học Tự nhiên 0
O Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng của Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Tân Tạo mở rộng Khoa học Tự nhiên 0
A Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu công nghiệp Đình Vũ tại phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Khoa học Tự nhiên 0
Q Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng tại các dự án đầu tư trên địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top